GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 21: NHỮNG QUY TẮC VÀNG TRONG ỨNG XỬ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Thực hiện được các quy tắc ứng xử với thái độ lịch sự, văn hóa, thân thiện và ý nghĩa thực hiện các quy tắc
- Đồng tình ủng hộ các hành vi phù hợp quy tắc ứng xử và phê phán những hành vi không phù hợp quy tắc ứng xử
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập
III. Nội dung các hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 5 của HĐCB và ND 1 đến ND3 của HĐTH
C. Hoạt động cơ bản
5. Nghe và hiểu
- Đọc thầm câu chuyện “Sự hiểu lầm tai hại”
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- Cùng trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất
- Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân công đóng vai
- Báo cáo cô giáo
D. Hoạt động thực hành
1. Những lời nói không làm tổn thương
- Đọc thầm yêu cầu trong phiếu học tập
- Suy nghĩ và ghi câu trả lời vào phiếu
- Cùng trao đổi phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả
- Báo cáo cô giáo
học tập III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng: + Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng. B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 5 của HĐCB và ND 1 đến ND3 của HĐTH C. Hoạt động cơ bản 5. Nghe và hiểu - Đọc thầm câu chuyện “Sự hiểu lầm tai hại” - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi - Cùng trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất - Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân công đóng vai - Báo cáo cô giáo D. Hoạt động thực hành 1. Những lời nói không làm tổn thương - Đọc thầm yêu cầu trong phiếu học tập - Suy nghĩ và ghi câu trả lời vào phiếu - Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả - Báo cáo cô giáo 1. Những lời nói không làm tổn thương - Đọc thầm yêu cầu trong phiếu học tập - Suy nghĩ và ghi câu trả lời vào phiếu - Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả - Báo cáo cô giáo 2. Xử lí tình huống – Đóng vai - Suy nghĩ và đưa ra cách xử lí tình huống - Cùng trao đổi cách xử lí tình huống - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống - Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất - Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân công đóng vai - Báo cáo cô giáo 3. Diễn đạt – Những quy tắc vàng trong ứng xử - Suy nghĩ viết một bài văn ngắn theo chủ đề “Những quy tắc vàng trong ứng xử” - Cùng trao đổi bài viết - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài viết - Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn có bài viết hay nhất - Cả nhóm thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo E. Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập: * Ban học tập tổ chức chia sẻ ND 3 - Mời đại diện từng nhóm chia sẻ bài viết về “Những quy tắc vàng trong ứng xử” - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương bài viết hay - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E. Hoạt động ứng dụng 1. Đề xuất xây dựng quy tăc ứng xử trong lớp học – tổ chức các hoạt động trong lớp học để các bạn hiểu nhau hơn 2. Chia sẻ suy nghĩ về cách ứng xử cùng các thành viên trong gia đình . THỰC HÀNH (TOÁN) ÔN TẬP PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - HS biết cách tính giá trị biểu thức với số đo thời gian. - Giải toán về số đo thời gian. II. Chuẩn bị: Vở thực hành; bảng phụ III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng: + Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng. B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động ứng dụng của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành C. Hoạt động thực hành Đọc và hoàn thành bài vào vở các bài 1;2;3;4 Kết quả bài làm Bài 1. a) (3 giờ 15 phút +2 giờ 25 phút) x 4 = 5 giờ 40 phút x 4 = 22 giờ 40 phút b) (9 giờ - 4 giờ 20 phút) : 4 =4 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 10 phút c)2 giờ 12 phút x 3+ 4 giờ 42 phút x 4 = 6 giờ 36 phút + 18 giờ 48 phút =25 giờ 24 phút. d) 21 giờ 35 phút : 7 + 3 giờ 24 phút : 6 = 3 giờ 5 phút + 34 phút =3 giờ 39 phút Bài 2 Khoanh vào B Bài 3 Đáp án a) Đ b) S c) Đ d) Đ Bài 4 Bài giải Thời gian người thợ làm xong 3 sản phẩm là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút Thời gian người thợ làm 1 sản phẩm là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Thời gian người đó làm 5 sản phẩm là: 1 giờ 30 phút x 5 = 7 giờ 30 phút Đáp số: 7 giờ 30 phút Bài 5 Bạn An trả lời đúng.Vì 4 năm sẽ có 1 năm nhuận. Năm nhuận có 366 ngày (365 + 365 +365 + 366 = 1461 ngày) - Cùng trao đổi về các bài làm - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm của bạn - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp D. Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập: * Ban học tập tổ chức chia sẻ ND bài 1,2,3,4 - Mời từng nhóm lần lượt lên nhận xét - Nhận xét, bình chọn - Tuyên dương nhóm được các nhóm hoàn thành tốt - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E. Hoạt động ứng dụng Làm bài 5 VTH Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017 THI HỌC GIỮA KÌ II MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT (TIẾT 1; 2; 3) .. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Bài 28B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2) Mục tiêu: Nghe - viết được bài Bà cụ bán hàng nước chè. * GDHS có quyền được lựa chọn nghề nghiệp, yeuu thương quan tâm chăm sóc người già Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh C. Hoạt động thực hành 5. Nghe- viết bài Bà cụ bán hàng nước chè - Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài “Bà cụ bán hang nước chè” - Trao đổi bài viết - Nhận xét *Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc bài viết - Dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai ra lề vở 6. Viết đoạn văn tả ngoại hình - Đọc 1 lần yêu cầu nội dung 6 - Viết đoạn văn tả ngoại hình một cụ già - Hoàn thành vào vở thực hành bài 2 - Đọc đoạn văn cho bạn nghe - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ đoạn văn Chia sẻ: +Tiêu chí: Đoạn văn viết có đủ ba phần; dùng từ miêu tả chính xác; đoạn văn viết có sáng tạo. - Nhận xét,bình chọn bạn viết đoạn văn hay D. Hoạt động cả lớp Ban học tập tổ chức: - Đại diện các nhóm đọc đoạn văn - Bình chọn bạn viết đoạn văn hay 2. Nhiệm vụ của giáo viên: - Khi tả ngoại hình của một người cần lưu ý điều gì? E. Hoạt động ứng dụng. Đọc đoạn văn em viết ở lớp cho người thân nghe ------------------------------------------------------------- BỒI DƯỠNG (TIẾNG VIỆT) ÔN TẬP CÁCH VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về văn tả cây cối. - Viết được một bài văn tả cây cối. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa, vở thực hành III Các hoạt động dạy học *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS ghi đầu bài vào vở -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đọc yêu cầu và hoàn thành nội dung các bài trong sách thực hành - Đọc và quan sát tranh minh họa. - Làm bài vào vở Mở bài Từ đầu đến không cây nào sánh được. Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cây cơm nguội. Thân bài Đoạn 1: Từ hình như đến tranh thủy mặc. Tóm tắt nội dung: Tả cành cây cơm nguội . Đoạn 2: Từ Cây cơm nguội đến hẹn tìm nhau. Tóm tắt nội dung:Tả lá cây cơm nguội. Kết bài: Từ cây cơm nguội sống hàng trăm năm đến hết. Tóm tắt nội dung: Nêu ích của cây cơm nguội - Cùng trao đổi về các bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm của bạn - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp - Viết bài văn miêu tả cây cối. (20p) - Cùng trao đổi về các bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn đọc bài văn và chia sẻ bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp * Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập: * Ban học tập tổ chức chia sẻ bài văn - Mời từng nhóm lần lượt lên nhận xét - Nhận xét, bình chọn - Tuyên dương nhóm được các nhóm hoàn thành tốt - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung ? Nêu Bố cục của bài văn tả cây cối. - Nhận xét tiết học * Hoạt động ứng dụng Dặn HS khi viết văn nhớ chú ý viết đúng chính tả, dùng từ phải lựa chọn cho đúng. Đọc bài văn tả cây cối cho người thân nghe Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Bài 28B: ÔN TẬP 2 (Tiết 3) Mục tiêu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu. Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh. C. Hoạt động thực hành 7. Tìm từ thích hợp điền vào ô trống - Đọc đoạn văn a,b,c HDH trang 165 - Hoàn thành vào vở thực hành - Chia sẻ với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng yêu cầu: Chia sẻ: Từ cần điền vào ô trống và giải thích tại sao lại chọn từ đó? + Dùng các từ ngữ nối có tác dụng gì? + Muốn tìm từ thích hợp để liên kết câu bạn cần làm gì? - Nhận xét, thống nhất, báo cáo với thầy cô D. Hoạt động cả lớp Nhiệm vụ Ban học tập : + Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn thường sử dụng các từ ngữ nào? + Dùng các từ ngữ nối có tác dụng gì? + Muốn tìm từ thích hợp để liên kết câu bạn cần chú ý điều gì? - Thống nhất ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể sử dụng từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng nối. E. Hoạt động ứng dụng Hoàn thành vào vở hoạt động sử dụng trang 166 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 95: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU I. Mục tiêu - Em biết giải bài toán về chuyển động ngược chiều. - Em luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước. + Mời giáo viên vào tiết học. B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng. + Giới thiệu bài mới. - Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp. + Mời giáo viên vào tiết học. - Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện hết hoạt động hoạt động thực hành. C. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đố tìm vận tốc, quãng đường, thời gian” - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH 2. Tìm hiểu bài toán chuyển động ngược chiều. - Đọc nội dung 2. - Thực hiện tính ra nháp ví dụ Trao đổi với bạn những điều mình tìm hiểu. *NT: - Để tìm thời gian hai xe gặp nhau cần thực hiện những bước nào? - Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm: Đọc và làm bài vào vở ô li. Đổi chéo kết quả kiểm tra, sửa cho nhau *NT:- Ngoài câu trả: “Sau mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là” ta còn có câu trả lời nào khác? Danh số là gì? - Thống nhất ý D. Hoạt động thực hành Thực hiện các nội dung 1, 2, 3 - Đọc và làm bài vào vở thực hành. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả - Nhận xét, sửa lỗi cho nhau * Nhóm trưởng: - Nối tiếp đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Nêu các bước của dạng toán chuyển động ngược chiều. - Báo cáo thầy cô. E. Hoạt động cả lớp * Ban học tập: - Nêu các bước giải dạng toán chuyển động ngược chiều. - Ngoài cách giải trên còn cách giải khác không? * Gv:- Chia sẻ cách giải bài toán có chuyển động ngược chiều. G. Hoạt động ứng dụng Gv giao bài tập ứng dụng VTH . PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Bài 28C: ÔN TẬP 3 (Tiết 1) Mục tiêu: Hiểu bài văn viết về mùa thu. Nhận biết và sử dụng được từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ, các kiểu câu, biết cách liên kết câu. Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh, III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh C. Hoạt động thực hành Thực hiện các nội dung - Đọc 2 lần bài văn nội dung 1viết về mùa thu và lời giải nghĩa HDH trang 167,168 - Tìm từ và giải nghĩa - Đọc bài văn và trao đổi lời giải nghĩa - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ: - Bài văn viết về mùa nào? - Bạn thích chi tiết nào? Vì sao? - Nhận xét bổ sung cho bạn 2. Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng - Đọc câu hỏi từ 1 đến 10 HDH trang 168,169 - Hoàn thành vào vở thực hành - Trao đổi với bạn kết quả - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ: Kết quả bài làm, giải thích vì sao lại lựa chọn ý đó? Thế nào là từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa? Đại từ? Có mấy cách liên kết câu? - Nhận xét, bổ sung D. Hoạt động cả lớp Ban học tập chia sẻ: - Thế nào là từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa? Đại từ? - Có mấy cách liên kết câu? - Nhận xét, bổ sung cho nhau - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên Chia sẻ: Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ, cách liên kết câu E. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân bài đọc hiểu em đã làm ở lớp .. GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 22: QUYỀN CỦA CHÚNG EM (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được: một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà trường, cộng đồng và đất nước; các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em - Phân biệt được các hành vi phù hợp với quyền trẻ em và các hành vi vi phạm quyền trẻ em. II. Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng: + Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng. + Nhận xét, bổ sung. B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 5 của HĐCB C. Hoạt động cơ bản 1. Liên hệ thực tế - Hồi tưởng lại những điều đã được hưởng trong cuộc sống hàng ngày - Cùng nhau trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo 2. Tìm hiểu về các quyền trẻ em *NT đến góc học tập lấy đồ dùng học tập - Quan sát và đặt tên cho các bức ảnh - Trả lời câu hỏi: Qua những hình ảnh, hãy cho biết trẻ em được hưởng những quyền gì? - Trao đổi câu trả lời - Nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo. 3. Tìm hiểu những việc làm thực hiện quyền trẻ em và những việc làm vi phạm quyền trẻ em - Liệt kê một số việc làm thực hiện quyền trẻ em và việc làm vi phạm quyền trẻ em - Trao đổi câu trả lời - Nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo. 4. Tìm hiểu về bổn phận của trẻ em *NT đến góc học tập lấy tranh ảnh - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Các bức tranh thể hiện những bổn phận gì của trẻ em? + Ngoài những bổn phận đó, trẻ em còn có những bổn phận nào khác nữa đối với gia đình, nhà trường, cộng đồng và đất nước? - Trao đổi câu trả lời - Nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo. 5. Trách nhiệm thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em - Liệt kê các tổ chức cá nhân có trách nhiệm thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em mà em biết - Cơ quan, tổ chức, cá nhân nào ở địa phương có trách nhiệm can thiệp, xử lí, giải quyết các hành vi vi phạm quyền trẻ em - Trao đổi câu trả lời - Nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo. D. Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập: - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Thế nào là quyền trẻ em? + Những quyền trẻ em được hưởng? + Những bổn phận của trẻ em? - Mời đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên - Chia sẻ nội dung: - Nhận xét tiết học. E. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về các quyền và bổn phận của trẻ em mà em đã học .. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT BÀI 18: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn II. Chuẩn bị - Bộ lắp ghép kĩ thuật III. Nội dung các hoạt động Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C. Hoạt động cơ bản: HS quan sát, tìm hiểu mẫu máy bay trực thăng đã lắp ghép - Quan sát và đọc thông tin trong SGK. - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. + Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ: - Để lắp được xe ben cần mấy bộ phận? - Các bộ phận đó là gì? - Chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp. D. Hoạt động thực hành: 2. Lắp từng bộ phận - Quan sát và đọc thông tin trong SGK. - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn. Nhóm trưởng yêu cầu: - Lắp khung máy bay trực thăng (H.2- SGK) - Lắp các bộ phận khác - Lắp máy bay trực thăng - Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp D. Hoạt động cả lớp 1. Nhiệm vụ Ban học tập - Nêu các chi tiết cần dùng để lắp máy bay trực thắng - Nêu lại các bước lắp máy bay trực thăng 2. Nhiệm vụ của giáo viên Nêu khái quát cách lắp máy bay trực thăng và các yêu cầu kĩ thuật. E. Hoạt động ứng dụng - Cùng người thân lắp hoàn chỉnh máy bay trực thăng và nói về ý nghĩa, cách sử dụng . . Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017 (Nghỉ giỗ tổ Hùng Vương 10 – 3 âm lịch) Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 96: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU I. Mục tiêu - Em biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều. - Em luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên giới thiệu bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ. C. Hoạt động cơ bản 1. Thực hiện hoạt động” Liệt kê các loại phương tiện giao thông và ước lượng vận tốc tương ứng” - Nhóm trưởng tổ chức theo TLHDH 2. Tìm hiểu bài toán chuyển động cùng chiều. - Đọc nội dung 2. - Thực hiện tính ra nháp ví dụ Trao đổi với bạn những điều mình tìm hiểu. *NT: - Để tìm thời gian hai xe gặp nhau cần thực hiện những bước nào? - Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm: Đọc và làm bài vào vở ô li. Đổi chéo kết quả kiểm tra, sửa cho nhau *NT:- Ngoài câu trả: “Sau mỗi giờ, xe máy đuổi kịp xe đạp là” ta còn có câu trả lời nào khác? Danh số là gì? - Quãng đường một chuyển động đã đi được còn gọi là gì? - Thống nhất ý D. Hoạt động thực hành Thực hiện các nội dung 1,2,3 - Đọc và làm bài vào vở thực hành. Đổi chéo kết quả kiểm tra, sửa cho nhau * Nhóm trưởng: - Nối tiếp đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Nêu sự khác nhau giữa thời gian và thời điểm - Báo cáo thầy cô. E. Hoạt động cả lớp 1. Ban học tập chia sẻ - Nêu các bước giải dạng toán chuyển động cùng chiều. - Ngoài cách giải trên còn cách giải khác không? - Nêu sự khác nhau giữa thời gian và thời điểm 2. Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ cách giải bài toán có chuyển động cùng chiều G. Hoạt động ứng dụng Gv giao bài tập ứng dụng VTH .. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Bài 28C: ÔN TẬP 3 (Tiết 2) Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người bạn Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh C. Hoạt động thực hành Viết bài văn tả người - Đọc 1 lần yêu cầu nội dung 3và gợi ý trang170 - Viết vào vở thực hành bài văn tả người theo gợi ý: +Mở bài: Giới thiệu bạn cần tả +Thân bài: -Tả bao quát hình dáng bên ngoài của bạn - Tả tính tình và hoạt động của người bạn cần tả +Kết bài: Nêu suy nghĩ hoặc tình cảm của em về người bạn mình tả. - Tự soát lỗi - Đọc cho nhau nghe. - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ: -Từng bạn đọc bài văn vừa viết - Nhận xét bổ sung cho bạn - Bình chọn bạn viết hay - Tiêu chí bình chọn: + Bố cục rõ rang, đủ ý + Dùng từ, đặt câu đúng + Câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời - Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. D. Hoạt động cả lớp 1. Ban học tập chia sẻ: +Bài văn tả người gồm mấy phần? +Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn tả người? +Khi tả người cần chú ý tả theo trình tự nào? - Nhận xét, bổ sung cho nhau - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên Chia sẻ: Nhận xét một số bài văn tại lớp, lưu ý cho học sinh khi viết bài văn tả cây cối E. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài văn viết ở lớp cho người thân nghe . SINH HOẠT TUẦN 29 CHỦ ĐIỂM THÁNG
Tài liệu đính kèm: