Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 26 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 3)

I.Mục tiêu:

- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.

II: CHUẨN BỊ

- Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện ( có tại lớp)

III. Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

 Thực hiện lần lượt từng hoạt động 1,2,3,4 trong SHDH

 1. Ghép đặc điểm của vật liệu với bộ phận trên bóng đèn sao cho phù hợp

 Đọc thông tin trang 44 SHDH

- Nhìn hình vẽ, suy nghĩ thực hiện theo y/c của bài

- Hoàn thành bài trong vở

 - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

 - Bài trong SHDH.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

2. Ở phích cắm, sợi dây điện thì bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?

 Đọc yêu cầu phần thông tin trang 44 SHDH

- Hoàn thành bài trong vở

 - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 - Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm

 + Ở phích cắm, sợi dây điện thì bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?

 - Nối tiếp nhau trả lời

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 26 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu chí bình chọn:
 + Bố cục rõ ràng, đủ ý
 + Dùng từ, đặt câu đúng
 + Câu văn có hình ảnh, cảm xúc
- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
D. Hoạt động cả lớp 
1. Ban học tập chia sẻ: 
+Bài văn tả đồ vật gồm mấy phần?
+Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn tả đồ vật?
+Khi tả đồ vật cần chú ý tả theo trình tự nào?
 - Nhận xét, bổ sung cho nhau
 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
* Chia sẻ: Nhận xét một số bài văn tại lớp, lưu ý cho học sinh khi viết bài văn miêu tả đồ vật
E. Hoạt động ứng dụng
 Chia sẻ bài văn viết ở lớp cho người thân nghe.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
 Bài 11: LỄ KÍ HIỆP ĐINH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập ngày 30-4-1975.
- Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
II.Chuẩn bị
 - Vi deo 
III.Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.
C. Hoạt động cơ bản
6. Đọc và ghi nhớ:
- Đọc thông tin trang 38 SHDH (2 lần) .
- Suy nghĩ ghi vào vở những điều học được từ đoạn văn.
-Đổi chéo đọc cho nhau nghe.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Nhóm chốt, báo cáo GV.
D. Hoạt động thực hành:
 * HS thực hiện yêu cầu và làm nội dung 1, 2 trong SHDH 
- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 39-40 SHDH.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đọc cho nhau nghe.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 + Quân ta tiến vào sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe 203 có nhiệm vụ gì ?
 + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4 -1975.
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
 Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.
E. Hoạt động ứng dụng
 Thực hiện theo nội dung HĐƯD /40
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
 BÀI 83 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu:
 Em biết: 
 - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học.
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
II.Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành.
C. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “ Đố bạn kể tên các đơn vị đo thời gian”:
 - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TL-SHDH/3
2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây cho thích hợp:
- Đọc nội dung 2 trong SHDH/3.
- Suy nghĩ và thực hiện theo Y/c của bài
- Trao đổi với bạn những điều mình tìm hiểu.
*NT:
- Nêu cách đặt tính và cách tính.
+ Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
? Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? 
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
* Gv kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. 
3. Đọc kĩ và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Đọc thầm nội dung và y/c trong SHDH và làm bài vào vở.
- Đổi chéo kết quả kiểm tra, sửa cho nhau
*NT:
- Nêu cách tính thời gian.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV	
* GV chốt: Cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. 
3. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm nội dung và y/c trong SHDH/4 và làm bài vào vở.
- Đổi chéo kết quả kiểm tra, sửa cho nhau
*NT:
- Nêu cách tính thời gian.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV	
D. Hoạt động thực hành.
 * Hs thực hiện làm vào vở nội dung 1,2,3 trong SHDH/4-5
- Đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT:
+ Hãy quan sát, đọc bảng (5)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
E. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 + Nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Chia sẻ một số ví dụ có trong thực tế cuộc sống về một số đơn vị đo thời gian.
E. Hoạt động ứng dụng.
 Gv giao hoạt động ứng dụng SHDH/6
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 25B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
 - Kể được câu chuyện vì muôn dân.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu điều,chỉnh một số tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông Trần Hưng Đạo.
III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND theo phiếu điều chỉnh
C. Hoạt động thực hành 
3. Nghe cô kể chuyện Vì muôn dân
 - Theo dõi và lắng nghe. 
4.Kể chuyện
- Quan sát tranh 1,2,3,4 kể lại từng đoạn câu chuyện, toàn bộ câu chuyện
Theo gợi ý:
 + Câu chuyện xảy ra khi nào? Ở đâu?
 + Việc gì quan trọng xảy ra? Kết quả thế nào?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Nối tiếp nhau kể theo đoạn
- Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện
- Đưa tiêu chí bình chọn: 
 + Thuộc truyện, kể đúng trình tự câu chuyện, 
 + Giọng kể hay, diễn cảm. 
 + Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện đã lựa chọn
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
Chia sẻ: 
 +Bạn nhận xét gì về cách ứng xử của ông Trần Hưng Đạo
 +Bạn học được gì ở ông Trần Hưng Đạo?
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
* Chia sẻ: : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, ta càng hiểu thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết
- Giới thiệu một số tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông Trần Hưng Đạo
E. Hoạt động ứng dụng
	 Kể lại câu chuyện Vì muôn dân cho người thân nghe.
--------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CÁCH LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI
I- Môc tiªu:
- HS ®äc ®óng c©u chuyÖn "§òa c¶ m«ng mang" (51) hs ®äc to, râ rµng, rµnh m¹ch biÕt ®äc nhÊn m¹nh vµo tõ ng÷ miªu t¶ vÒ” Th¹ch Sanh....Gióp hs ®äc ®óng c¸c tõ khã "m«ng mang,n»m sÊp,b« l·o,bít son,n­íc s«ng, lÊy löa, nÊu c¬m, no nª, kh«n lái, nhä nåi, ”.
- Chän c©u tr¶ lêi ®óng, vµo « trèng thÝch hîp ë bµi 2 (trang 52). Gióp hs ®äc ®óng mÈu truyÖn ...Sù tÝch rÐt lµng B©n....Häc sinh thay tõ ng÷ in ®Ëm trong mÈu truyÖn sau b»ng tõ ng÷ cã nghÜa t­¬ng tù ®Ó ®¶m b¶o liªn kÕt mµ kh«ng bÞ lÆp tõ.
II- §å dïng d¹y häc
- Vë thùc hµnh trang 51 - 52, tranh minh ho¹ trong bµi.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. Khởi động
- Việc 1: Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động
- Việc 2: HĐTQ mời cô giáo vào bài học.
 GV giới thiệu bài học
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: 
*GV ®äc bài văn, h­íng dÉn c¸ch ®äc
 - 1HS ®äc néi dung bµi
 - LuyÖn ®äc c¸ nh©n
 - Gv h­íng dÉn hs luyªn ®äc tõ khã,c©u dµi trong mçi ®o¹n.
- Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi 
+ LuyÖn ®äc trong nhãm 
 Đ¹i diÖn nhãm ®äc, GV nhËn xÐt, đánh giá
Bài tËp 2:(VTH/51-52)
 Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
 - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu
 - NT hỏi theo câu hỏi trong VTH/52
a) Néi dung chÝnh cña c©u chuyÖn lµ g×?
b) Th¹ch Sanh ®· lµm nh÷ng viÖc g× ®Ó t×m ®­îc thÇn bÕp ? 
c) C¸c b« l·o ®· kÓ cho Th¹ch Sanh nghe chuyÖn g× ?
d) ThÇn bÕp ®· lµm nh÷ng g× ®Ó cã c¬m cho b¹i binh ¨n?
e) Ý nghÜa cña c©u chuyÖn trªn lµ g×?
g) Trong hai c©u"nghe tin c«ng chóa lÊy Th¹ch Sanh,hoµng tö c¸c n­íc tr­íc ®ã cÇu h«n c«ng chóa kh«ng ®­îc bÌn kÐo qu©n ®Õn ®¸nh.Th¹ch Sanh mang c©y ®µn thÇn do vua Thuû TÒ ban tÆng ra g¶y" c©u in ®Ëm liªn kÕt víi c©u ®øng tr­íc nã b»ng c¸ch nµo?
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
*NT báo cáo, G chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs
Đáp án:
-Hs tr¶ lêi lµ :Qua c©u chuyÖn §òa c¶ m«ng mang em thÊy Th¹ch Sanh lµ mét ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu vµ bao dung. 
-Hs tr¶ lêi lµ "Hái ®µn thÇn vµ c¸c b« l·o råi ph¸i ng­êi ®i t×m vÞ thÇn bÕp ".
-Hs tr¶ lêi lµ "Sù tÝch thÇn bÕp bÞ Ngäc Hoµng ®Çy xuèng trÇn gian ".
-Hs tr¶ lêi lµ "LÊy ®Êt sÐt nÆn niªu,lÊy g¹o vµ n­íc s«ng ba miÒn,lÊy löa tõ §Êt Tæ ®Ó nÊu c¬m".
-Hs tr¶ lêi:Ca ngîi tÊm lßng nh©n hËu vµ bao dung cña Th¹ch Sanh. 
-Hs tr¶ lêi:B»ng c¸ch lÆp tõ Th¹ch Sanh
Bài 3: Thay tõ ng÷ in ®Ëm trong mÈu truyÖn sau b»ng tõ ng÷ cã nghÜa t­¬ng tù ®Ó ®¶m b¶o liªn kÕt mµ kh«ng bÞ lÆp tõ.
- Đọc thầm yêu cầu của bài 
- Suy nghĩ ghi ra vở
- Cùng trao đổi và so sánh kết quả với bạn
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả với cả nhóm
- Báo cáo kết quả với cô giáo
*Gv chốt: Chó ý tõ ë mçi vÕ c©u. B»ng c¸ch lÆp vµ thay thÕ tõ ng÷.
Đáp án: 
-Hs tr¶ lêi:Nµng B©n thay b»ng tõ (Con g¸i)
-Hs tr¶ lêi:nµng B©n may ¸o xong th× trêi hÕt rÐt thay b»ng tõ (biÕt chuyÖn)
-Hs tr¶ lêi: nµng B©n thay b»ng tõ ( nµng)
-Hs tr¶ lêi:l¹i mÊy h«m thay b»ng tõ (nµy)
* Hoạt động kết thúc tiết học
- HÖ thèng l¹i néi dung bµi häc.
 -Yªu cÇu hs vÒ nhµ ®äc bµi vµ lµm bµi tËp
......................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
 - Nhận biết sự liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
II.Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.
C. Hoạt động cơ bản
1.Đặt câu về đồ vật
- Đọc yêu cầu và ví dụ SHDH trang 125
- Viết vào vở 2 câu về một đồ vật mà em thích
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả bài làm
 Chia sẻ:
+ Tại sao bạn dùng từ đó để thay thế? Các từ dùng để thay thế cho đồ vật thường là những từ nào?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo.
2.Tìm hiểu về liên kết câu 
- Đọc 1 lần đoạn văn và giải nghĩa từ trong vở 
- Viết vào vở câu trả lời ý b
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét bổ sung cho nhau
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- 2 bạn nêu ý kiến trả lời
- Nhận xét, thống nhất câu trả lời
 + Khi dùng các từ khác để chỉ về một người, một vật, một việc được gọi là gì?
- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
D. Hoạt động thực hành
1.Luyện tập về liên kết câu
- Đọc 1 lần đoạn văn phần a và trả lời câu hỏi phần b
- Viết vào vở 
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét bổ sung cho nhau
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- 2 bạn nêu ý kiến trả lời
- Nhận xét, thống nhất câu trả lời
 + Ngoài các từ ngữ thay thế trên bạn còn dùng các từ nào để thay thế?
- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
E. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Khi dùng các từ khác để chỉ về một người, một vật, một việc được gọi là gì?
+ Các từ dùng để thay thế thường là gì?
+ Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
- Thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
* Chia sẻ: Các từ ngữ dùng để thay thế tạo mối liên hệ giữa các câu, tránh lặp từ nhiều lần.
 G. Hoạt động ứng dụng
 	 Đặt 2 câu có sử dụng từ ngữ thay thế 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu:
 Em biết: 
Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Giải bài toán thực tế có sử dụng phép sộng đo thời gian.
II.Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành.
C. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “ Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian”:
 - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TL-SHDH
2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép cộng số đo thời gian và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn:.
- Đọc nội dung 2.
- Thực hiện tính ra nháp 2 ví dụ
- Trao đổi với bạn những điều mình tìm hiểu.
*NT:
- Nêu cách đặt tính và cách tính.
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? 
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
3. Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Đọc và làm bài vào SHDH/8
- Đổi chéo kết quả kiểm tra, sửa cho nhau
*NT:
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện tính.
- Thống nhất ý kiến 
D. Hoạt động thực hành.
 * Hs làm vào vở nội dung 1,2 trong SHDH/9
- Đọc thầm yêu cầu và nội dung hoạt động 1,2 /9
- Làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT:
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
E. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Nêu cách đặt tính và cách tính.
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Chia sẻ một số ví dụ có trong thực tế cuộc sống cần tính thời gian.
E. Hoạt động ứng dụng.
 Gv giao hoạt động ứng dụng trong SHDH/9
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 Bài 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Viết được đoạn đối thoại trong đoạn kịch theo mẫu.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Chơi trò chơi: Đoán tên đồ vật
 - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh
C. Hoạt động thực hành
2.Thực hiện các nội dung 2,3:
- Đọc 1 lần đọan trích vở kịch ‘‘Ở Vương quốc Tương Lai ”SHDH trang 127
- Đọc yêu cầu, gợi ý nội dung 3
-Trao đổi vở chia sẻ bài
 - Cả nhóm thống nhất chọn một sáng chế ra một vật về cuộc sống con người hạnh phúc hơn
 -Viết đoạn đối thoại vào bảng nhóm theo gợi ý trang 128
- Phân vai đọc lại màn kịch 
- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
 D. Hoạt động cả lớp
Ban học tập tổ chức: 
 - Đại diện 2 nhóm lên diễn kịch và chia sẻ ý nghĩa của việc lựa chọn sáng chế đó
 - Bình chọn nhóm diễn xuất tốt, nêu đúng ý nghĩa sáng chế đã lựa chọn
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
 - Nhận xét cách viết đối thoại của các nhóm
 E. Hoạt động ứng dụng.
 Giao hoạt động ứng dụng trang 128
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 19: CHÚNG MÌNH LÀ MỘT ĐỘI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
- Nêu được thế nào là hợp tác, kĩ năng hợp tác, những yêu cầu khi hợp tác và tầm quan trọng của kĩ năng hợp tác
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 3 của HĐCB 
C. Hoạt động cơ bản 
1. Khái niệm hợp tác
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc câu chuyện “Chiếc ô tô bị sa lầy” 
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Khái niệm kĩ năng hợp tác và yêu cầu khi hợp tác 
*NT đến góc học tập lấy đồ dùng chơi trò chơi
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi:
- Phổ biến cách chơi
- Phân công nhiệm vụ cho từng bạn trong nhóm
- Yêu cầu các bạn suy nghĩ và thực hiện nhanh nhiệm vụ của mình
- Trưng bày sản phẩm trước lớp
- Chia sẻ câu hỏi trong phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
3. Lợi ích của kĩ năng hợp tác 
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc thầm câu chuyện “Bài học từ đàn ngỗng” 
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
 - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
 + Thế nào là hợp tác, kĩ năng hợp tác?
 + Yêu cầu khi hợp tác?
 + Lợi ích của kĩ năng hợp tác?
	 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
	 - Chia sẻ nội dung: 
 - Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
Đề xuất với bố mẹ, anh chị em trong gia đình về cách hợp tác cùng làm công việc nhà
 ..
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 17: LẮP XE BEN ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
HS cÇn ph¶i:
- Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe ben. 
- L¾p ®­îc xe ben ®óng quy tr×nh vµ ®óng kÜ thuËt. 
- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn vµ ®¶m b¶o an toµn trong khi thùc hµnh.
II.Chuẩn bị
	- Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
C. Hoạt động cơ bản:
 Ho¹t ®éng 1: HS thùc hµnh l¾p xe ben. 
 -Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Chän chi tiÕt ®Ó l¾p xe chë hµng. 
- Chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
D. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 2. Lắp từng bộ phận
 - Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu:
+ Khi l¾p khung sµn xe vµ gi¸ ®ì (H×nh 2, SGK), cÇn ph¶i chó ý ®Õn vÞ trÝ trªn d­íi cña c¸c thanh th¼ng 3 lç, thanh th¼ng 11 lç vµ thanh ch÷ U dµi. 
+ Khi l¾p (H×nh 3, SGK), cÇn chó ý thø tù l¾p c¸c chi tiÕt nh­ ®· h­íng dÉn ë tiÕt 1. Khi l¾p hÖ thèng trôc b¸nh xe sau, cÇn l¾p ®ñ sè vßng h·m cho mçi trôc. 
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập 
 - Nêu các bộ phận cần dùng để lắp xe ben
 - Nêu lại các bước lắp xe ben
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Nêu khái quát cách lắp xe ben và các yêu cầu kĩ thuật.
E. Hoạt động ứng dụng
 Cùng người thân tìm và nói về cách lắp và sử dụng xe ben. 
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (TIẾT 1)
Mục tiêu: 
- Đọc – hiểu bài “Nghĩa thầy trò”
 * GDHS quyền được giáo dục về các giá trị Uống nước nhớ nguồn. Quyền được giáo dục về các giá trị( truyền thống yêu nước của dân tộc)
Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu
 III. Nội dung các hoạt động 	
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 5 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản 
1. Tìm hiểu tranh
- Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi trong TLHDH trang 129
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Cô giáo đọc bài: Nghĩa thầy trò
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 130
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Luyện đọc
- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ
 + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
 + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Bình xét bạn đọc hay.
5. Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 131
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
- Chia sẻ câu hỏi: 
+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
	+ Nêu cảm nghĩ về các nhân vật trong câu chuyện sau khi học bài?
	+ Nêu nội dung bài đọc?
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: 
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
	1. Kể cho người thân nghe một kỉ niệm của em về

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_26_L5.doc