Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 21: BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 2)

I: MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí.

- Thực hiện được một số thí nghiệm liên quan đến sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt.

II: CHUẨN BỊ

- Một số dung dịch, hỗn hợp đơn giản như: nước đường, nước muối, cát, đá, xi măng, gạo, trấu, thóc.

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

5. Đố em

 - Đọc thông tin trang 18 SHD

- Trả lời nhanh các câu hỏi.

 - Trao đổi với bạn.

 +Nhóm trưởng yêu cầu:

 - Các bạn nêu tên chất làm biến đổi hóa học.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Thực hiện các nội dung 1,2,3 SHD / 19,20

 Quan sát và đọc thông tin trang 17 SHD.

 - Hoàn thành bài trong vở thực hành

 - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

 - Trả lời nối tiếp trong nhóm và báo cáo thầy cô ngay sau khi hoàn thành.

* Hoạt động cả lớp

 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

 - 3 bạn chia sẻ bài tập trong vở thực hành.

 - Sự biến đổi thế nào là sự biến đổi hóa học?

 2. Nhiệm vụ của giáo viên

 - Nhắc lại sự biến đổi hóa học

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 22 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhớ và viết lại chương trình hoạt động em và các bạn trong nhóm làm ở lớp
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
Bài 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Trình bày được những đóng góp to lớn của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
Biết được tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trên tuyến Trường Sơn, vai trò của Trường Sơn trong việc chi viện cho cách mạng miền Nam.
Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị
Video về nhà máy Cơ khí Hà Nội, về đường Trường Sơn huyền thoại.
 III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.
C. Hoạt động cơ bản
5.Khám phá vai trò của đường Trường Sơn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta
- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 19; 20 SHD.
- Trả lời câu hỏi
-Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn về ý nghĩa của đường Trường Sơn với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. 
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
- Hãy nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. 
- Nêu tinh thần chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. 
6.Đọc và ghi vào vở
- Đọc thông tin trang 20 SHD.
- Trả lời câu hỏi: 
+Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
+ Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
-Đọc cho nhau nghe.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
- Câu trả lời.
D. Hoạt động thực hành
-Thực hiện bài tập trong vở thực hành.
-Trao đổi vở chia sẻ bài
+Nhóm trưởng yêu cầu:
Trao đổi bài làm của mình.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 - Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
 - Những việc chính của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường
Sơn là gì?
 - Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.
E. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân thực hiện nội dung trang 22 HDH
.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 67: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
Mục tiêu: 
Em ôn tập về tính diện tích các hình đã học; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan.
II. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- 3 HS bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn, hình chữ nhật, hình thoi
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
 Học sinh thực hiện lần lượt các nội dung trong VTH
Hoạt động 1: Chơi trò chơi : " Đố bạn"
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài 1 trong VTH
- Đố bạn kể tên các hình đã học
Trao đổi kết quả bài làm.
*NT: 
- Lần lượt nêu lại cách tính chu vi và diện tích các hình: hình thoi, hình chữ nhật, hình tròn, chu vi hình tròn.
- Nhận xét, báo cáo thầy cô.
- Ban học tập: + Chia sẻ HĐ1 trước lớp.
 + Mời giáo viên chia sẻ.
- Giáo viên: Chốt HĐ 1
Hoạt động 2; 3; 4: Bài tập 2; 3; 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài 2, 3, 4 trong VTH
Trao đổi kết quả bài làm.
*NT: 
- Lần lượt nêu lại cách làm bài 2, 3, 4
- Nhận xét, báo cáo thầy cô.
- Ban học tập: + Chia sẻ HĐ2, 3, 4 trước lớp.
 + Mời giáo viên chia sẻ.
- Giáo viên: Chốt HĐ 2, 3, 4.
D. Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
? Nêu các kiến thức đã được ôn trong tiết học: 
- Cách tính chu vi và diện tích các hình: Hình tròn; hinh vuông; hình chữ nhật; hình bình hành; hình thoi; hình tam giác; hình thang
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Chia sẻ nội dung các nội dung đã học
 - Nhận xét tiết học. 
G. Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 21B: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (Tiết 3)
I: MỤC TIÊU
- Kể được câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng di tích lịch sử; văn hóa; ý thức chấp hành giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, gương người tốt việc tốt
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Tìm hiểu câu chuyện
- Đọc đề bài và gợi ý yêu cầu đề bài a,b,c HDH trang 53,54
- Lựa chọn câu chuyện sẽ kể
3. Kể chuyện.
- Đọc gợi ý phần c HDH trang 34
- Nhớ và kể chuyện theo gợi ý: 
+ Truyện kể về ai?
+ Câu chuyện xảy ra khi nào? ở đâu?
+ Việc gì quan trọng xảy ra? Kết quả thế nào?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Kể cho nhau nghe
- Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện
- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện đã lựa chọn
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
- Chia sẻ: 
+ Bạn cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng , các di tích lịch sử- văn hóa?
+ Bạn hãy kể những việc cần làm để thực hiện an toàn giao thông đường bộ?
+Bạn cần làm gì thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ?
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Một số gương người tốt việc tốt về ý thức bảo vệ công trình công cộng
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.
..
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I-Mục tiêu: Giúp hs :
- Giúp hs đọc lại truyện Tra tấn hòn đá",chọn câu trả lời đúng.
- Giúp học sinh kể lại được câu chuyện đã học .Tả theo lời của Mạc Đĩnh Chi,theo lời của người đàn bà nghèo hoặc lời của 1 người dân dự phiên tòa,câu văn ngắn gọn đủ ý.Bài văn sạch sẽ ,đúng chính tả.
- Giúp hs chọn được 1 trong 2 đề bài đã cho để kể lại đúng câu chuyện .
II- CHUẨN BỊ
-Vở thực hành trang 24/25,tranh minh hoạ trong bài.
III-HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 * Khởi động
- Việc 1: Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động
- Việc 2: HĐTQ mời cô giáo vào bài học.
 GV giới thiệu bài học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: *GV đọc bài văn, hướng dẫn cách đọc
 - 1HS đọc nội dung bài văn
 - Luyện đọc cá nhân
- Gv hướng dẫn hs luyên đọc từ khó,câu dài trong mỗi đoạn.
- Hs giải nghĩa từ khó trong bài 
+ Luyện đọc trong nhóm 
 Đại diện nhóm đọc, GV nhận xét, đánh giá
 Bài tập 2:(VTH/24) Chọn câu trả lời đúng:
 - Cá nhân đọc thầm yêu cầu
 - NT hỏi theo câu hỏi trong VTH/24
a) Trong câu chuyện trên,vì sao hòn đá không phải là nhân vật?
b) Qua hành động và lời nói của quan huyện,em thấy quan là người như thế nào?. 
c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
* NT báo cáo, G chốt nhận xét đánh giá câu trả lời của hs
Đáp án:
a) "Vì hòn đá không được nhân hóa ,không có lời nói, suy nghĩ, hành động, tính cách như con người".
b) "Quan vừa thương dân, vừa thông minh hóm hỉnh"
c) "Ca ngợi vị quan thương dân, đã nghĩ ra kế hay để giúp dân".
 Bài 2: Chọn viết theo 1 trong 2 đề bài sau:
a)Kể lại được câu chuyện" Nhân cách quý hơn tiền bạc"theo lời của Mạc Đĩnh Chi.
b)Kể lại câu chuyện "Tra tấn hòn đá"theo lời cuả người đàn bà nghèo hoặc lời của một người dân dự phiên tòa .
 - Em đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài.
 - Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
 - NT hỏi các bạn về cách viết bài văn kể chuyện.
 - Hs kể lại được câu chuyện theo y/c của đề bài.
 - 3-5 HS đọc lại câu chuyện của mình.
 - Hs lắng nghe
 - Báo cáo kết quả với Gv
B: HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Yêu cầu hs về nhà đọc bài và làm bài tập
............................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 21C: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
- Nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Thêm được vế câu để tạo câu ghép.
 II. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập tổ chức chơi trò chơi: Ghép vế câu
- Phổ biến cách chơi: Ban học tập lấy bộ thẻ bìa ở góc Tiếng Việt phát cho 2 đội mỗi đội 5 bạn. mỗi thẻ bìa ghi một vế câu ghép với một vế câu trong thẻ bìa khác
2 đội đứng quay mặt vào nhau, khi quản trò hô: ghép câu các thành viên ở hai đội nhanh chóng tìm vế câu để ghép, cặp nào ghép đúng vế câu tạo thành câu ghép và nhanh thì cặp đó thắng cuộc
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.
C. Hoạt độngthực hành
Thực hiện các nội dung
- Đọc yêu cầu VTH trang 23
- Làm vào vở thực hành
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
 Chia sẻ:
 + Quan hệ từ và cặp quan hệ từ, dùng để làm gì ?
 + Có mấy cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ? các cách nối đó là gì?
 + Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng trong câu ghép?
 + Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
 + Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường dùng trong câu ghép?
 + Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. Muốn điền đúng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, chúng ta cần dựa vào ý giữa các vế câu ghép.
 E. Hoạt động ứng dụng
 	Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu ghép
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG (TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU
 - Em nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số đặc điểm của hình hộ chữ nhật, hình lập phương.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
*Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 * Hs thực hiện hết nội dung 1,2
- Đọc kĩ nội dung 1,2
- Quan sát hình.
- Làm bài vào VTH
- Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu. 
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Thực hành chỉ các mặt bằng nhau, các cạnh bằng nhau của HHCN
- Tính diện tích mặt bên chính là tính diện tích của hình gì?
- Các cạnh của hình lập phương có đặc điểm gì?
* Hoạt động cả lớp
1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Nêu sự khác nhau và giống nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv giao hoạt động ứng dụng
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 Bài 21C: LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI (Tiết 2)
Mục tiêu: 
- Sửa lỗi: viết lại một đoạn văn.
Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, bài văn hay
 III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
 - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh
C. Hoạt động thực hành
1. Sửa lỗi bài văn tả người:
- Đọc lời nhận xét bài văn của em
- Đọc lại bài văn và trả lời câu hỏi HDH tập 2A trang 56
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- Đổi bài cho bạn để cùng sửa lỗi
2.Viết lại đoạn văn tả người
- Chọn một đoạn chưa hay trong bài văn để viết lại
- Viết vào vở thực hành trang 24
-Trao đổi vở chia sẻ bài
-Từng bạn đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ: 
- Nghe bạn đọc những đoạn văn, bài văn hay của các bạn trong lớp
- Trao đổi tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Nhận xét chung về bài văn tả người tuyên dương bài viết tốt
E. Hoạt động ứng dụng.
Giao hoạt động ứng dụng HDH trang 57
.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 15: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: 
- Biết khái niệm lẽ phải và sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải
- Phân biệt được lẽ phải với những điều sai trái 
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Hoạt động khởi động:
- Ban vãn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt ðộng ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trýởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt ðộng ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt ðộng ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trýớc lớp
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khái niệm lẽ phải
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập
- Đọc thầm 2 tình huống trong phiếu học tập 
- Trả lời các câu hỏi trong phiếu 
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội 
2. Các việc làm bảo vệ lẽ phải
- Đọc tình huống trong phiếu học tập
- Trả lời câu hỏi trong phiếu
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi
- Nhận xét
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
3. Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Tầm quan trọng của việc bảo vệ lẽ phải?
- Hoàn thành vào bảng trong phiếu học tập
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
4. Bảo vệ lẽ phải
- Đọc thầm yêu cầu và hoàn thành vào bảng trong phiếu học tập
- Trao đổi phiếu học tập
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với cô giáo.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Khái niệm lẽ phải? Các việc làm bảo vệ lẽ phải?
+ Ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải?
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Mọi người cần bảo vệ lẽ phải, cần tỏ rõ thái độ bảo vệ lẽ phải của mình
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Chuẩn bị giới thiệu những việc bảo vệ lẽ phải của bạn bè trong lớp
2. Đề xuất với nhà trường và bạn bè hoàn thiện, bổ sung quy định ứng xử trong lớp và nhà trường
--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I.Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh, phòng bệnh cho gà
- Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phòng bệnh gà ở gia đình và địa phương.
II.Chuẩn bị
	- Một số cách phòng bệnh cho gà.
III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
C. Hoạt động cơ bản:
 Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
 -Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:
- Vệ sinh phòng bệnh cho gà bao gồm những công việc gì?
- Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh?
- Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
2. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
 -Quan sát và đọc thông tin trong SGK.
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Nhóm trưởng yêu cầu: Nêu lại những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
a. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống?
+ Cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà?
b. Vệ sinh chuồng nuôi:
- Nêu tác dụng của chuồng nuôi
c. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:
- Bạn hiểu thế nào là dịch bệnh và đọc nội dung SGK để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập 
 - Nêu một số giống gà thường được nuôi nhiều ở địa phương.
 - Nêu lợi ích của việc nuôi gà, chăm sóc gà và phòng bệnh cho gà
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn uống cần tiến hành một số công việc khác giúp gà phát triển như : sưởi ấm, chắn gióNhững công việc như vậy được gọi chung là chăm sóc gà
E. Hoạt động ứng dụng
- Tìm hiểu các loại dịch bệnh gà thường mắc phải
.
Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 22A: GIỮ BIỂN TRỜI TỔ QUỐC (TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU
- Đọc – hiểu bài “Lập làng giữ biển”
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
* Hoạt động khởi động: Ban vãn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trả lời câu hỏi:
- Quan sát kĩ tranh và trả lời câu hỏi trong HDH (trang 58)
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên
2. Cô giáo đọc bài: Lập làng giữ biển
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Ðọc thầm yêu cầu trong TLHDH trang 60
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn ðặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Ðọc đoạn, bài
- Ðọc thầm ðoạn, bài
- Ðọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
* Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Ðọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Ðọc tiêu chí: + Ðọc đúng các từ
 + Ðọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
 + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Các bạn tự chọn vai đọc trong nhóm 
- Bình xét bạn đọc hay.
5. Tìm hiểu nội dung bài
- Ðọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 61
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
6. Đọc phân vai
Nhóm trýởng yêu cầu: 
- Các bạn tự chọn vai ðọc trong nhóm 
- Yêu cầu các bạn ðọc
- Nhận xét, bình chọn
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Chia sẻ câu hỏi: + Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?
	 + Nêu nội dung câu chuyện?
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: 
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc cho người thân nghe bài văn “Lập làng giữ biển”. Chia sẻ nội dung của bài văn.
 ..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 69: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU
- Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
- Đọc nội dung 1, quan sát kĩ hình.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nêu cách tính tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN bằng cách thuận tiện.
- Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả. 
- Hình 3,4,5,6 ghép lại thành thành hình gì?
- Diện tích của 4 mặt xung quanh chính là diện tích của hình gì?
- 12 cm, 10 cm; 5cm là chiều gì của HHCN?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
- Đọc nội dung 2, quan sát kĩ hình.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh của HHCN..
- Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả. 
- Chiều dài xung quanh của hình hộp chữ nhật tính như thế nào?
- Chiều rộng của HCN là chiều gì của hình hộp chữ nhật?
- Nêu quy tắc tính diện tích xung qua

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_22_L5.doc