Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

BÀI 18: TƠ SỢI

I: MỤC TIÊU

- Nêu được một số tính chất của tơ sợi và công dụng của chúng.

- Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

- Biết cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.

II: CHUẨN BỊ

- Một số đồ dùng bằng tơ sợi.

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

*Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Liên hệ thực tế

 - Quan sát h́nh ảnh trang 86 SHD

- Kể tên những đồ dùng làm bằng tơ sợi trong nhà hoặc ḿnh biết.

 - Trao đổi với bạn những đồ dùng làm bằng tơ sợi trong nhà hoặc ḿnh biết

 +Nhóm trưởng yêu cầu:

 - Kể tên những đồ dùng làm bằng tơ sợi trong nhà hoặc ḿnh biết.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

2.Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi

 - Đọc thông tin trang 86 SHD.

- Hoàn thành bài trong vở thực hành

 - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Trả lời nối tiếp trong nhóm và báo cáo thầy cô ngay sau khi hoàn thành.

3.Đọc và trả lời.

 - Đọc thông tin trang 88 SHD.

- Tơ sợi được làm từ những vật liệu nào?

- Tơ sợi có tính chất ǵ?

 - Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ư kiến với bạn về đặc điểm của tơ sợi.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu:
- Lần lượt chia sẻ về 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước và quân đội anh hùng
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ư kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu những việc thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn?
+ Mời 1 vài bạn chia sẻ bài hát ca ngợi quê hương đất nước và quân đội anh hùng
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”. Trên chặng đường giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước rất nhiều các chiến sĩ đã hi sinh để đem lại tự do, độc lập cho dân tộc.
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Sưu tầm tranh ảnh về những người con anh hùng của dân tộc 
2. Chuẩn bị giấy vẽ, màu, giấy thủ công chuẩn bị cho bài sau
..
THỰC HÀNH (TOÁN)
ÔN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu
- Củng cố lại cách giải toán về tỉ số phần trăm.
- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế.
 II. Chuẩn bị: 
Vở thực hành; bảng phụ
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động ứng dụng của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành 
C. Hoạt động thực hành
Đọc và hoàn thành bài vào vở các bài 1; 2; 3; 4
Kết quả bài làm
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Tỉ số phần trăm giữa 2 và 5 là bao nhiêu?
 A. 25% B. 52%
 C. 70% D. 40%
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm thành phân số tối giản.
 a) 28% b) 45% c) 75%.
Bài 3: Mẹ đi chợ về mua 8 l nước mắm, trong đó có 3 l nước mắm loại một, còn lại là nước mắm loại hai. Hỏi:
a) Số nước mắm loại một chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số nước mắm?
b) Tỉ số phần trăm giữa số nước mắm loại một và số nước mắm loại hai là bao nhiêu?
a) Số nước mắm loại một chiếm phần trăm tổng số nước mắm
3 : 8 = 0,375 ( tức 37,5%)
b) Số nước mắm loại hai là:
8 - 3 = 5 ( l)
Tỉ số phần trăm giữa số l mắm loại 1 và loại hai là:
3 : 5 = 0,6 ( 60%)
Bài 4: Dành cho HS NK.
 Một tấm vải sau khi giặt bị co mất 2% chiều dài ban đầu. Giặt xong tấm vải chỉ còn 29,4 m. Hỏi trước khi giặt tấm vải dài bao nhiêu mét?.
Bài giải
29,4 m so với chiều dài ban đầu thì chiếm : 100% - 2% = 98%
Trước khi giặt chiều dài tấm vải là: 29,4 : 98 x 100 = 30m
- Cùng trao đổi về các bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm của bạn
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp
D. Hoạt động cả lớp 
1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
* Ban học tập tổ chức chia sẻ ND bài 1,2,3,4
- Mời từng nhóm lần lượt lên nhận xét
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyên dương nhóm được các nhóm hoàn thành tốt
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học 
E. Hoạt động ứng dụng
Làm bài 5 VTH
..
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
 Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn của bài “Người mẹ của 51 đứa con”, phân tích được câu tạo vần. Tìm được những tiếng bắt vần với nhau. 
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nghe – viết: “Người mẹ của 51 đứa con”
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài “Người mẹ của 51 đứa con”
- Trao đổi bài viết
- Nhận xét 
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc bài viết
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở
2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên và ghi vào vở:
- Đọc yêu cầu ND2 trong VTH trang 142 và ghi các tiếng vào vở
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nhanh bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả
3. Viết vần của từng tiếng
- Đọc thầm yêu cầu và 2 câu thơ trong VTH trang 141 (2 lần)
- Thực hiện yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ nhanh bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, thư kí ghi vào phiếu học tập
- Nhóm trưởng gắn lên bảng
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập tổ chức chia sẻ ND3:
+ Gọi đại diện từng nhóm chia sẻ bài làm
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
+ Thống nhất kết quả
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
- Chia sẻ: Cấu tạo vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Nhận xét tiết học.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Viết vần của từng tiếng trong dòng thơ thứ hai trong TLHDH trang 121
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LICH SỬ LỚP 5
BÀI 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Trình bày được nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng năm 1951.
- Nêu được một số dẫn chứng về sự phát triển của sản xuất, văn hóa-giáo dục hậu phương sau năm 1950.
- Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
- Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.
II: CHUẨN BỊ
- Video về trận đánh 1954.
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Cùng chia sẻ
- Quan sát và đọc thông tin trang 71, 72 SHD
- Hoàn thành bài tập trong vở thực hành.
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
- Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đă đề ra nhiệm vụ ǵ cho cách mạng Việt Nam?
2. Khám phá các hoạt động sản xuất và văn hóa – giáo dục ở hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới.
- Quan sát tranh và đọc thông tin trang 72, 73 SHD.
- Hoàn thành bài trong vở thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
- Nêu những hoạt động chủ yếu của hậu phương sau chiến thắng Biên giới.
- Hăy nêu suy nghĩ của bạn về t́nh cảm giữa quân với dân trong kháng chiến thông qua h́nh ảnh Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp.
3 . Cùng tìm hiểu về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
- Quan sát tranh và đọc thông tin trang 74 SHD.
- Hoàn thành bài trong vở thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
- Xác định vị trí của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trên lược đồ.
4. Tìm hiểu về sự chuẩn bị của quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
 - Quan sát và đọc thông tin trang 73, 74 SHD.
 - Hoàn thành bài trong vở thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
 - Nêu quyết tâm của trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 - Nêu quyết tâm của trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nhận xét về tinh thần của quân và dân ta trong việc chuẩn bị cho chiến dịch 
Điện Biên Phủ.
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
 + Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- Nêu ý nghĩa của đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Cùng người thân tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc 1954.
 -------------------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 52: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I: MỤC TIÊU
- Em giải được các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi” Tính nhẩm”
*NT:
- Tổ chức theo TLHDH
- Thống nhất ư kiến, báo cáo với thầy cô.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động 2, 3, 4,5,6
- Học sinh làm bài vào vở thực hành.
- Trao đổi với bạn kết quả của bài 
*NT: -Lần lượt nêu kết quả nội dung 2 3,4,5,6.
- ND 2: Để viết thành tỉ số phần trăm ta phải đưa về dạng ǵ?
- ND 3: 2700m² chiếm bao nhiêu phần trăm? Diện tích của khu vườn là bao nhiêu phần trăm?
- ND 4: Bài thuộc dạng nào đă học?
- ND 5: Bạn hiểu 45% có nghĩa là ǵ?
- ND 6: Số tiền vốn chiếm bao nhiêu phần trăm? Tiền lăi bao nhiêu phần trăm? 
- Thống nhất ư kiến, báo cáo với thầy cô.
* Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- 3 bạn nêu lại 3 dạng tỉ số phần trăm mới học.
 	 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Nêu sự khác nhau giữa 3 dạng tỉ số phần trăm?
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Giáo viên giao bài HĐ Ư D trong vở thực hành.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (Tiết 3)
I: MỤC TIÊU
- Tổng kết về từ và cấu tạo từ
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ: Cả lớp hát bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- Ban học tập: Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
*Hoạt động tiếp nối
- Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 * Các nhóm trưởng cùng các bạn làm các nội dung 3, 5, 6, 7 VTH trang 142- 143.
- Lần lượt đọc yêu cầu nội dung 3,5,6,7 VTH
- Hoàn thành nội dung 3,5,6,7 trong VTH.
- Trao đổi với bạn các kết quả nội dung 3,5,6,7
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
Nhóm trưởng: - Lần lượt nêu kết quả nội dung 3,5,6,7.
- ND 3: + Thế nào là từ đơn?
 + Thế nào là từ ghép?
 + Thế nào là từ láy?
- ND 5: Nêu lại thế nào là từ đồng âm? Từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa? 
- ND 6: Đặt câu với mỗi từ vừa t́m được với từ in đậm trong bài Cây rơm.
- ND 7: Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Thống nhất ư kiến, báo cáo với thầy cô.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ: 
+ Có mấy loại từ ghép? Lấy 1 ví dụ.
+ Đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm.
+ Đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Sơ đồ tư duy về cấu tạo từ và từ.
- Nhận xét tiết học.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV giao hoạt động ứng dụng trang 144 VTH
BỒI DƯỠNG (TIẾNG VIỆT)
LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI
 Đề bài: Em hãy tả một người lao động (công nhân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo...) đang làm việc.
I Mục tiêu
Củng cố kiến thức về cấu tạo của bài văn tả người.
Rèn kĩ năng làm bài văn tả người, viết được bài văn tả người theo y/c của bài.
HS chủ động ôn tập và lĩnh hội kiến thức.
II Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa, vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:	
 - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
- HS ghi đầu bài vào vở
-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH	
Đọc yêu cầu và hoàn thành nội dung các bài trong sách thực hành 
- Đọc và quan sát tranh minh họa.
- Làm bài vào vở - lập dàn bài chi tiết.
Mở bài
Giới thiệu người định tả. (Một người lao động đang làm việc.)
Thân bài 
- Tả một vài nét nổi bật về ngoại hình bên ngoài.
- Tả hoạt động của người đó gắn với công việc làm cụ thể. 
(Chú ý cử chỉ lời nói của người được tả)
(Có thể tả lồng ghép cả ngoại hình và hoạt động)
Kết bài: Nêu cảm xúc suy nghĩ của mình.
- Cùng trao đổi về các bài lập dàn ý làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ bài lập dàn ý của bạn
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp
- Viết bài văn tả người lao động đang làm việc. (20p)
- Cùng trao đổi về các bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn đọc bài văn và chia sẻ bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp
* Hoạt động cả lớp 
1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
* Ban học tập tổ chức chia sẻ bài văn
- Mời từng nhóm lần lượt lên nhận xét
- Nhận xét, bình chọn
- Tuyên dương nhóm được các nhóm hoàn thành tốt
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung
 ? Nêu Bố cục của bài văn tả người
 - Nhận xét tiết học 
* Hoạt động ứng dụng
 Dặn HS khi viết văn và đọc bài văn cho người thân nghe
 ..
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc và hiểu các bài ca dao về lao động sản xuất.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động với bài múa Waka Waka
*Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập: + Mời bạn đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng.
 	 	 + Báo cáo kiểm tra hoạt động ứng dụng ở nhà của bạn.
 	 + Mời bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng trước lớp.
 + Bạn cùng người thân nhận xét gì về người lao động giỏi ở miền núi mà bạn đã tìm?
- Mời cô giáo vào tiết học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Xem tranh, trả lời câu hỏi 
- Chia sẻ với bạn .
- Nhận xét, sửa cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
+ Tranh vẽ ai? Người đó đang làm ǵ?
+ Bạn có nhận xét ǵ về bầu trời trong bức tranh?
- Nhận xét, thống nhất nội dung tranh
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ thêm:
+ Bạn hăy nêu những câu thành ngữ, tục ngữ nói về sự lao động vất vả
 của người nông dân mà bạn biết?
- Nhận xét, tuyên dương bạn.
2. Nghe cô đọc bài.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lắng nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
3. Cùng luyện đọc:
- Đọc thầm câu, bài trang 126, 127.
- Đọc cho nhau nghe 
- Sửa lỗi cho nhau
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn đọc câu.
+ Khi đọc câu 6 bạn ngắt nhịp như thế nào?
+ Khi đọc câu 8 bạn cần ngắt nhịp như thế nào?
+ Khi đọc những từ ngữ gợi tả như: thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, tấc đất, tấc vàng,.. bạn đọc với giọng như thế nào?
- Nhóm trưởng thống nhất ư kiến
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp bài
- Nhận xét, sửa cho nhau.
4. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Đọc thầm bài đọc .
- T́m ư để trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.
- Đọc cho nhau nghe 
- Sửa lỗi cho nhau
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ với cả nhóm
- Bạn đọc bài 1 và nêu nội dung bài.
- Bạn đọc bài 2 và nêu nội dung bài.
- Bạn đọc bài 3 và nêu nội dung bài.
- Bạn nêu nội dung các bài ca dao về lao động sản xuất.
- Nhóm trưởng thống nhất báo cáo cô giáo.
5. Học thuộc lòng
- Đọc thầm bài ca dao nhiều lần .
- Đọc cho nhau nghe. 
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc tiêu chí:
+ Đọc thuộc bài ca dao và nêu được nội dung bài.
+ Đọc đúng giọng đọc.
- Các bạn đọc nối tiếp đồng thời lắng nghe để t́m ra bạn đọc thuộc và hay trong nhóm.
- Nhóm trưởng nhận xét báo cáo cô giáo. 
* Hoạt động cả lớp 
- Ban học tập mời 3 bạn lên đọc thuộc và nêu nội dung bài.
- Qua bài tập đọc các bạn hăy nêu cảm nhận của ḿnh về người nông dân.
- Mời cô giáo nhận xét. 
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Đọc và nêu nội dung bài cho người thân nghe.
- Cùng người thân nói về nỗi vất vả của người nông dân.
-------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU: Em thực hiện được:
- Các phép tính với số thập phân
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi” Tính nhẩm”
*NT:
- Tổ chức theo TLHDH
- Thống nhất ư kiến, báo cáo với thầy cô.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động 2, 3, 4.
- Học sinh làm bài vào vở thực hành.
- Trao đổi với bạn kết quả của bài 
*NT: - Lần lượt nêu kết quả nội dung 2 3,4
- ND2: 
+ Nêu cách chia một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
+ Nêu cách chia một sô thập phân cho một số thập phân.
-ND 3: Nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- ND 4: Muốn t́m thành phần chư biết ta làm như thế nào?
- Thống nhất ư kiến, báo cáo với thầy cô.
* Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- 4 HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Phần a nội dung 3 thuộc dạng toán nào? Tŕnh bày thêm cách 2 trêm bảng.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Giáo viên giao bài HĐƯ D vào vở thực hành.
------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.
II: CHUẨN BỊ
- Một số sách, truyện, bài báo nói về người biết sống đẹp. 
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: hành quân theo bước chân những người anh hùng.
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Chuẩn bị câu chuyện
- Đọc đề bài và gợi ý trong HDH trang 128
- Lựa chọn câu chuyện sẽ kể
- Trao đổi với bạn về câu chuyện sẽ kể
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Từng bạn chia sẻ lựa chọn câu chuyện
2. Kể chuyện .
- Nhớ lại câu chuyện, viết sự việc chính của câu chuyện vào vở
- Dựa vào sự việc chính kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể cho bạn nghe
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Lần lượt từng bạn chia sẻ câu chuyện
+ Các bước chính cần thực hiện khi kể chuyện là gì?
- Đưa tiêu chí bình chọn: 
+ Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. 
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện có nội dung đã chọn.
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Em hiểu những người biết sống đẹp là những người như thế nào?
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.
..
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
CHỦ ĐIỂM “CHÚNG EM VỚI CHÚ BỘ ĐỘI” (Tiết 2)
I: MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn, tôn trọng các chú bộ đội và chú bộ đội Hải Quân ngày đêm canh giữ biên giới hải đảo Việt Nam. 
II: CHUẨN BỊ
- Videoclip về bộ đội hải quân
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
*Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Ban học tập tổ chức “Làm bưu thiếp gửi tặng các chú bộ đội hải quân”
- Phổ biến hoạt động: Từng bạn sẽ làm những tấm bưu thiếp bằng các h́nh thức khác nhau: vẽ, xé dán để gửi tặng các chú bộ đội hải quân ngoài đảo xa. 
- Tổ chức cho cả lớp thực hiện
- Làm những tấm bưu thiếp bằng các h́nh thức khác nhau: vẽ, xé dán để gửi tặng các chú bộ đội hải quân ngoài đảo xa. 
- Cùng trao đổi tấm bưu thiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ các tấm bưu thiếp
- Tiêu chí bình chọn bưu thiếp: 
+ Đúng nội dung chủ đề
+ H́nh thức bưu thiếp tŕnh bày đẹp, sạch sẽ, lời nhắn gửi ư nghĩa.
- Nhận xét, b́nh chọn, khen ngợi 
- Nhóm trưởng gắn tấm bưu thiếp được b́nh chọn lên bảng
* Hoạt động cả lớp
1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Mời đại diện nhóm lên chia sẻ nội dung tấm bưu thiếp
- Nhận xét, bình chọn
- Yêu cầu các bạn viết những lời nhắn gửi đến các chú bộ đội hải quân dán vào góc cảm xúc.
- Chia sẻ một số lời nhắn gửi của các bạn 
- Mời giáo viên chia sẻ.
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ videoclip về bộ đội hải quân
- Chia sẻ nội dung: Nghề bộ đội là một nghề rất vinh quang, rất cần thiết với Tổ quốc và quê hương. Tuy ngày nay không còn chiến tranh nữa, nhưng rất cần sự có mặt của các chú bộ đội, các chú vẫn luôn chắc tay súng để bảo vệ chủ quyền đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta.Vì vậy chúng ta phải biết yêu thương, quý trọng các chú bộ đội, những ai muốn trở thành bộ đội cần phải có chiều cao và sức khỏe, học tốt, có như vậy mới phục vụ được tổ quốc và nhân dân
- Nhận xét tiết học.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Sưu tầm tranh ảnh về các chú bộ đội hải quân
-----------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 12: THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
- Nêu tác dụng, các loại thức ăn nuôi gà.
- Biết được thức ăn cung cấp chất bột, đạm, khoáng, vi-ta-min, hỗn hợp cho gà.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_17_L5.doc