I. Mục tiu :
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh họa trang 85 SGK .
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bi cũ :
- Gọi 3 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ Trước cổng trời v trả lời cu hỏi về nội dung bi .
- Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bi mới :
1. Giới thiệu bi : Ci gì quý nhất l vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh ci. Chng ta cng tìm hiểu bi tập đọc Ci gì quý nhất ?, để xem ý kiến của mọi người ra sao .
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bi :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
ng lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. Nhưng để tránh khi chơi bị ngã sẽ trầy sướt chân tay, chúng ta hãy cùng Nam chơi trị chơi khác . + Em sẽ ra nhận quà và cảm ơn cơ Lan. Khi cơ đi qua, em sẽ nĩi với các bạn: cơ Lan tuy bị nhiễm HIV nhưng cơ cũng rất cần được thơng cảm, chia sẻ. HIV khơng lây qua đồ vật ăn uống . + Em sẽ động viên Nam: Cậu cố gắng học thật giỏi, chăm ngoan để mẹ cậu vui. Cậu thường xuyên hỏi han, động viên mẹ cố gắng vì mẹ cậu cịn cĩ cậu. Tối nay tớ cùng các bạn sẽ sang nhà cậu chơi để động viên bác . 3. Củng cố - dặn dị : - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại. - Nhận xét tiết học . ________________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2006 Tập đọc . Tiết 18 ĐẤT CÀ MAU ( Mai Văn Tạo ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau . 3. Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây . II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bản đồ Việt Nam; tranh ảnh về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau ( nếu cĩ ) . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn. - HS đọc chuyện Cái gì quý nhất ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trên bảng đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau là mũi đất nhơ ra ở phía tây nam tận cùng tổ quốc. Thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt nên cây cỏ, con người cũng cĩ những đặc điểm rất đặc biệt. Bài Đất Cà Mau của nhà văn Mai văn Tạo sẽ cho các em biết về điều đĩ . 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản Phương pháp: Luyện tập, Đàm thoại. - 1 HS đọc cả bài - HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai - HS lắng nghe - 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu nổi cơn dông + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . Cây đước + Đoạn 3: Còn lại - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt ). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS ( nếu cĩ ) . - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối . - 1 HS đọc tồn bài . - GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng đọc . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại). Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc thầm tồn bài và cho biết mỗi đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì? GV nghe HS trả lời và ghi lên bảng thành ý - Mưa ở Cà Mau cĩ gì khác thường ? - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? - Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? - Người dân Cà Mau cĩ tính cách như thế nào? - Đoạn 1 : miêu tả mưa ở Cà Mau . Đoạn 2 : miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau . Đoạn 3 : Con người Cà Mau . - Mưa ở Cà Mau là mưa dơng : rất đột ngột, dữ dội nhưng chĩng tạnh . - Cây cối mọc thành chịm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lịng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt . - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước . - Người dân Cà Mau thơng minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thơng minh của con người v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 : giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục, nhấn mạnh các từ ngữ nĩi về tính cách của người Cà Mau ( thơng minh, giàu nghị lực, huyền thoạI, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn, ) - HS thi đọc diễn cảm . v Hoạt động 4: Củng cố. Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn. Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm. ® Chọn bạn hay nhất. ® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. 3. Củng cố - dặn dị : Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. _________________________________________ RÚT KINH NGHIỆM Tốn . Tiết 43 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được bảng đo đơn vị diện tích. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy -học : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước - GV nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em cùng ơn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng và cách đọc viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 2. Ơn tập về các đơn vị đo diện tích : a. Hoạt động 1 : Bảng đơn vị đo diện tích . - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn . - Gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẵn . Lớn hơn mét vuơng Mét vuơng Bé hơn mét vuơng km² hm² dam² m² dm² cm² mm² b. Hoạt động 2 : Quan hệ giữa các đơn vị diện tích liền kề . - Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuơng với đề-xi-mét vuơng và mét vuơng với đề-ca-mét vuơng . - GV viết vào cột mét . ( thực hiện tương tự để hồn thành bảng ) - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề . - 1m² = 100dm² = dam² - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nĩ . Mỗi đơn vị đo diện tích bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nĩ . c. Hoạt động 3 : Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thơng dụng . - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha . 1km² = 1 000 000 m² 1ha = 10 000m² 1km² = 100ha 1ha = km² = 0,01km² 3. Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân . a. Ví dụ 1 : - GV nêu ví dụ . - HS thảo luận để thực hiện . Cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm . b. Ví dụ 2 : - Tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1 . - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 3m² 5dm² = m² - 3m² 5dm² = m² 3m² 5dm² = 3m² = 3,05m² Vậy 3m² 5dm² = 3,05m² - 42dm² = m² = 0,42m² Vậy 42dm² = 0,42m² 4. Luyện tập - thực hành : Bài 1 . - HS đọc đề và tự làm bài . Bài 2. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 3 . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập - Gọi HS sửa bài của bạn trên bảng lớp . - GV nhận xét và cho điểm HS . 1/ a) 56dm² = m² = 0,56m² b) 17dm² 23cm² = 17dm² = 17,23dm² c) 23cm² = dm² = 0,23dm² d) 2cm² 5mm² 2cm² = 2,05cm² 2/ a) 1654m² = ha = 0,1654ha c) 1ha = km² = 0,01km² d) 15ha = km² = 0,15km² 3/ a) 5,34km² = 5km² = 5km² 34ha b) 16,5m² = 16m² 16m² 50dm² c) 6,5km² = 6km² = 6km² 50ha = 650ha d) 7,6256ha = 7ha = 76256m² 5. Củng cố - dặn dị : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau . ________________________________________ Kể chuyện . Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm nội dung cần kể (1 lần được đi thăm cảnh đẹp). 2. Kĩ năng: - Biết kể lại một chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. - Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình. - Lời kể rành mạch, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung. 3. Thái độ: - Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng lớp viết sẵn đề bài . - Bảng phụ viết sẵn gợi ý 2 . - HS chuẩn bị tranh ảnh về cảnh đẹp mà mình định tả . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS kể lại một câu chuyện em được nghe, được đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . - Gọi HS nhận xét lời bạn kể chuyện . - GV nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Đất nước ta cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Mỗi địa phương cĩ những cảnh đẹp rất riêng. Giờ kể chuyện hơm nay các em cùng kể cho nhau nghe một chuyến đi tham quan cảnh đẹp mà em cĩ dịp đi . 2. Huớng dẫn kể chuyện : v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại. - HS đọc đề bài . - Đề bài yêu cầu gì ? (GV dùng phấn gạch dưới các từ ) . - Kể về một chuyến đi tham quan em cần kể những gì ? - HS đọc gợi ý trong SGK . - GV treo bảng phụ cĩ gợi ý 2 . - Hãy giới thiệu về chuyến tham quan của em cho các bạn nghe . Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. - Đề bài yêu cầu kể lại một lần em được đi thăm cảnh đẹp . - Em sẽ kể về chuyến đi tham quan cảnh đẹp ở đâu ? Vào thời gian nào ? Em đi thăm cảnh đẹp với ai ? chuyến đi đĩ diễn ra như thế nào? Cảm nghĩ của em sau chuyến đi đĩ . Ví dụ : + Hè năm ngối cả gia đình tơi đi tham quan Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh. Tơi sẽ kể cho các bạn nghe về chuyến đi đĩ . + Tơi sẽ kể cho các bạn nghe về chuyến đi thăm lăng Bác của tơi . + Hè năm ngối tơi cĩ dịp về thăm quê nội. Tơi cùng bà đi chùa. Tơi rất thích cảnh đẹp ở đây . v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. - HS thảo luận nhĩm, dùng tranh ảnh minh họa (nếu cĩ) để kể về chuyến đi tham quan cảnh đẹp của mình . - GV gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện . Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược. + Bạn thấy cảnh đẹp ở đây thế nào ? + Sự vật nào làm bạn thích thú nhất ? + Nếu cĩ dịp đi tham quan bạn cĩ quay trở lại đây khơng ? Vì sao ? + Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ nhất? + Bạn mong ước điều gì sau chuyến đi ? 1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu? 2/ Diễn biến của chuyến đi. + Chuẩn bị lên đường. + Cảnh nổi bật ở nơi đến. + Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh. + Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt). 3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. - 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện . - GV ghi nhanh lên bảng : địa danh HS tham quan . - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu chí đã nêu sau khi nghe bạn kể . - GV nhận xét, cho điểm từng HS . - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dị : - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Người đi săn và con trai . _________________________________________ Lịch sử . Tiết 9 MÙA THU CÁCH MẠNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học : - Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội . - Phiếu học tập của HS . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ . - GV nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ngày 19 – 8 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng cách mạng này ra sao, cuộc cách mạng cĩ ý nghĩa lớn lao như thế nào với lịch sử dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay . 2. Giảng bài : a. Hoạt động 1 : Thời cơ cách mạng . - GV nêu vấn đề . - HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu . - HS thảo luận để tìm câu trả lời . - GV gợi ý thêm . - HS dựa vào gợi ý của GV để giải thích thời cơ cách mạng . - Tháng 3 – 1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đơ hộ nước ta. Giữa tháng 8 – 1945, quan phiệt Nhật ở Châu Á đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta xác định đây chính là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm cĩ một cho cách mạng Việt Nam ? - Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào ? - Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm cĩ một, vì : Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đơ hộ nước ta nhưng tháng 3 – 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8 – 1945, quan Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng . b. Hoạt động 2 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945 . - HS làm việc theo nhĩm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945 . - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất . - Ngày 19 – 8 – 1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. Họ mang trong tay những vũ khí thơ sơ như giáo, mác, mã tấu, tiến về quảng trường Nhà hát lớn thành phố. Đến trưa, đại diện Ủy ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền. Ngay sau đĩ, cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cướp chính quyền. Quần chúng cách mạng cĩ sự hỗ trợ của các đội tự vệ chiến đấu xơng vào chiếm các cơ quan đầu não của kẻ thù như Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, Trại bảo an ninh, .. Khi đồn biểu tình kéo đến Phủ Khâm sai, lính bảo an ở đây được lệnh sẵn sàng nổ sung. Quần chúng nhất tề hơ vang khẩu hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lính Bảo an đừng bắn, nhiều người vượt hàng rào sắt nhảy vào Phủ . Chiều 19 – 8 – 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng . c. Hoạt động 3 : Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng Tám . + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám? + Nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta cĩ truyền thống gì ? Ai là người lãnh đạo nhân dân ta làm Cách mạng thắng lợi ? + Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cĩ ý nghĩa như thế nào ? GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng Tám . + Nhân dân ta cĩ một lịng yêu nước sâu sắc đồng thời lại cĩ Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và chớp được thời cơ ngàn năm cĩ một . + Ý nghĩa : Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lịng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thốt khỏi kiếp nơ lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến . 3. Củng cố - dặn dị : - Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu cách mạng ? - Vì sao ngày 19 – 8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta ? - GV nhận xét tiết học . - Vì mùa thu này, dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ nhân dân ta đã đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Từ mùa thu này, dân tộc ta từ một dân tộc bị nơ lệ hơn 80 năm trở thành dân tộc độc lập tự do . - Vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đầu và cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước . - HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về bài Bác Hồ đọc tuyên ngơn độc lập . ________________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn . Tiết 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh. 3. Thái độ:- Giáo dục HS thái độ bình tĩnh, tự tin,tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Đồ dùng dạy - học : - Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1, 3 - Giấy khổ to, bút dạ . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh . - Nhận xét, cho điểm từng HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận cĩ sức hấp dẫn, lơi cuốn, thuyết phục người nghe ?Tiết học hơm nay sẽ giúp các em bước đầu cĩ kĩ năng đĩ . 2. Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. Bài 1 . - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . - HS đọc phân vai bài Cái gì quý nhất ? - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi . + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ? + Ý kiến của mỗi bạn như thế nào ? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình ? + Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn cơng nhận điều gì ? + Thầy đã lập luận như thế nào ? + Cách nĩi của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? + Qua câu chuyện của các bạn em thấy muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đĩ em phải cĩ những điều kiện gì ? 1/ + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : Trên đời này, cái gì quý nhất ? + Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quý nhất là vàng, Nam cho rằng quý nhất là thì giờ . + Bạn Hùng cho rằng chẳng cĩ ai khơng ăn mà lại sống được, lúa gạo nuơi sống con người nên nĩ quý nhất. Bạn Quý lại cho rằng vàng bạc cĩ thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quý nhất.Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì giờ quý hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quý nhất . + Thầy giáo muốn ba bạn cơng nhận rằng : Người lao động mới là quý nhất . + Thầy nĩi rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất. Khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ ai làm ra vàng bạc, lúa gạo và thì giờ thì trơi qua vơ ích . + Thầy rất tơn trọng người đang tranh luận và lập luận rất cĩ tình cĩ lí . Cĩ tình : Cơng nhận ý kiến của ba bạn là lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý . Cĩ lí : Thầy nêu câu hỏi : “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ ?” rồi ơn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh “Người lao động là quý nhất” . + Phải hiểu biết vấn đề . Phải cĩ ý kiến riêng . Phải cĩ dẫn chứng . Phải biết tơn trọng người tranh luận . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. Bài 2 . - HS thực hiện theo nhĩm . Bài 3 . - HS đọc yêu cầu bài tập . a) Yêu cầu HS hoạt động trong nhĩm. Đại diện 1 nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung . GV đánh dấu câu trả lời theo thứ tự ưu tiên vào bảng phụ . Nhận xét, kết luận lời giải đúng . b) Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nĩi cần cĩ thái độ như thế nào ? - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng . 3/ a) 1. Phải cĩ hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận . 2. Phải cĩ ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận . 3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng b) - Thái độ ơn tồn, vui vẻ . - Lời nĩi vừa đủ nghe . - Tơn trọng người nghe . - Khơng nên nĩng nảy . - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác - Khơng nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng . GV kết luận : Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp rất nhiều những cuộc tranh luận, thuyết trình. Để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự chúng ta phải cĩ lời nĩi to vừa phải, đủ nghe, thái độ ơn tồn, vui vẻ, hịa nhã, tơn trọng người nghe, người đối thoại. Tránh nĩng nảy vội vã hay bảo thủ khơng chịu nghe ý kiến đúng của người khác. Cố tình bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình. Chúng ta hãy cùng tuân thủ những điều kiện đĩ để mọi cuộc tranh luận, thuyết trình đạt kết quả tốt . 3. Củng cố - dặn dị : - GV nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau . ____________________________________________ Tốn . Tiết 44 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện tập giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước - GV nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học Tốn này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Sau đĩ giải bài tốn cĩ liên quan số đo độ dài và diện tích của một hình . 2. Hướng dẫn luyện tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1 . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 2 . - HS đọc đề bài và thực hiện . Bài 3 . - HS thực hiện . - 1 HS sửa bài, cả lớp theo dõi và nhận xét . 1/ a) 42m 34cm = 42m = 42,34m b) 56m 29cm = 56m = 56,29m c) 6m 2cm = 6m = 6,02m d) 4352m = 4km = 4,352km 2/
Tài liệu đính kèm: