Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết):

 KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi

2. Tìm được các tiếng chứa yê, ya, tìm được các tiếng có vần uyên

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : mỏy soi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3)

- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng sau: tiếng, Việt, mía, tía ?

2. Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài: (1-2)

b.Hướng dẫn chính tả: (10-12)

* G đọc bài chính tả

- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: ẩm lạnh, len lách, rẽ bụi rậm, mải miết, gọn ghẽ

- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó: lạnh, ghẽ, len lách, rẽ, rậm, miết

c. Viết chính tả (12-14)

- G hướng dẫn tư thế ngồi viết

- Đọc cho HS viết bài

d. Chấm, chữa (3 – 5)

- G đọc soát lỗi 1 lần

đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8 – 10)

- Bài 2 / SGK

=>G nhận xét và kết luận quy tắc đánh dấu thanh

- Bài 3 /SGK

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài3; a) thuyền; b) khuyên.

Bài 4: /SGK

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 1) yểng; 2) hải yến; 3) đỗ quyên.

3. Củng cố- dặn dò (1– 2)

- Nhận xét tiết học.

- H nêu lần lượt theo dãy

- Đọc thầm

- HS đọc, phân tích

- HS viết bảng con

- HS sửa lại tư thế ngồi

- Viết bài

- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.

- Hs thảo luận nhóm, chữa miệng

- Làm vở

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, ghềnh.
-> G nhận xét và kết luận: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, đất, khoai, mạ.
- Y/c nêu ý hiểu của mình về các thành ngữ, tục ngữ đó.
- G giảng: thác, ghềnh, nghĩa chuyển của các thành ngữ, tục ngữ.
? Tất cả các SV, hiện tượng này có điểm gì chung?
+Bài 3: Y/c H nêu yêu cầu, phân tích yêu cầu. Có mấy yêu cầu? - Đưa mẫu; giải thích: bao la= hình ảnh
-> G nhận xét, tuyên dương nhóm hs tìm được nhiều từ đúng, hay.
- G đưa bảng tổng hợp từ
- Nhận xét, chốt bài
Bài 4: G đưa dạng trò chơi trong Phiếu bài tập: Sẵn đối tượng và Đ2 yêu cầu H nối nhanh. 
- G chữa bài. Yêu cầu H bổ sung thêm 
-> Ra yêu cầu bài tập 4.
- > G nhận xét, tuyên dương hs tìm được nhiều từ đúng, đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H trả lời, nêu theo dãy
- Hđọc thầm, nêu yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm đôi
 - Báo cáo kết quả
- Hđọc thầm, nêu yêu cầu 
- H thảo luận N2, làm SGK, báo cáo kết quả 
- Nêu
- nêu: Khụng do CN tạo ra
- Hđọc thầm, nêu yêu cầu 
- HS vào vở. 
H đọc từ
H đọc câu. Nhận xét, chữa 
- Nối nhanh. Đọc kết quả
H nêu
- HS đặt câu vào vở. Đổi kt
- Báo cáo kết quả 
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
đội hình đội ngũ 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, kiểm tra tập hợp hàg ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều thẳng hướng, vòng trái, vòng phải, đứng lại. Yêu cầu H thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
 II. Phương tiện: 
- Sân trường. Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Trò chơi: Làm theo tín hiệu trong đội hình vòng tròn.
- Yêu cầu H khởi động
- Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1- 2’
- Tập hơp đội hình hàng dọc, quay trái
- H đứng vỗ tay hát
- H chơi trò chơi
- H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông
- H dậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản
a. Ôn tập, kiểm tra đội hình đội ngũ
- Ôn tập, kiểm tra hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân...
+ Tập hợp hàng, G phổ biến ND, P2 kiểm tra, đánh giá. 
+ G kiểm tra từng tổ (những tổ chưa thực hiện ngồi xuốg theo dõi, cùng đánh giá các bạn. 
+ G đánh giá: 
- Hoàn thành tốt: Cơ bản đúng, theo khẩu lệnh.
- Hoàn thành: Thực hiện đúng 4/ 6 động tác
- Chưa hoàn thành: thực hiện sai 3/ 6 động tác quy định.
18 -22’
- H học ôn trong nhóm tổ
- Các tổ thi đua nhau tập
- Tập chung cả lớp
- Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt
b. Trò chơi Kết bạn
3- 4’
- Tập hợp đội hình vòng tròn.
- G nhắc lại cách chơi
- Hướng dẫn H chơi
- G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy.
- H chơi thử trong nhóm
- H chơi thật
- Biểu dương cá nhân chơi tốt
3. Kết thúc 
- G cùng H hệ thống bài
- G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà
4- 6’
- H thực hiện động tác thả lỏng
- Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
 so sánh số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Biết so sánh hai số thập phân
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (4 -5')
Đổi ra đề -xi-mét rồi so sánh. 
 8,1m = m=dm
 7,9m =..m=dm 
- G nhận xét chung.
2. Bài mới (14 - 15')
a) Ví dụ 1.
 So sánh 8,1m và 7,9m
- G ghi bảng: 
8,1m = 81 dm
7,9m = 79 dm
81dm > 79 dm
Tức 8,1m > 7,9m hay 8,1 > 7,9
 -> Chốt : Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm như thế nào.
- Giáo viên kết luân ý 1 Sgk.
b) Ví dụ 2: 
 So sánh 35,7m và 35,697m
? Em có nhận xét gì về 2 số thập phân này.
- G hướng dẫn H so sánh phần thập phân.
- Kết luận: 35,7m > 35,697m
 Hay 35,7 > 35,697
-> Chốt: Hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì số nào ...
? Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào.
=> Kết luận: Sgk
- Làm bảng con 
- H khác nhận xét
- h suy nghĩ nêu cách so sánh 
- h làm nháp đổi đơn vị đo.
- h nêu cách so sánh 81dm và 79 dm.
- Học sinh nêu. 
- Phần nguyên giống nhau, phần thập phân có chữ số khác nhau.
- Học sinh nêu 
- h đọc ghi nhớ sgk
3. Luyện tập (16 - 17')
Bài 1: (4-5') (miệng)
- KT: So sánh hai số thập phân.
-> Chốt : Cách so sánh hai số thập phân.
Bài 2: (5-6') (vở)
- KT: So sánh các số thập phân.
 -> Chốt: Để viết các số theo đúng thứ tự chúng ta cần làm gì?
Bài 3 (5-6') (bảng)
* Lưu ý: Cách làm bài 2 nhưng chú ý viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
-> Chốt : Cách so sánh -> sắp xếp các số thập phân.
* Dự kiến sai lầm:
- Bài 2,3: HS sắp xếp còn chưa đúng thứ tự
4. Củng cố – dặn dò (2 - 3')
*Điền dấu >,< ,=
 0,5....0,50	 48,2......48,197	
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
- H đọc đề bài.
- H trình bày bài làm miệng theo dãy. giải thích vì sao
- So sánh phần nguyên trước, nếu phần nguyên của hai số bàng nhau thì so sánh tiếp phần thập phân.
- Học sinh nêu .
- H làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy.
- H đọc thầm bài.
- H vào bảng.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...
Tiết 4: Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
 - Trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Cây cỏ nước Nam
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6-8’)
- G gọi HS đọc đề bài. G ghi bảng
- Gạch chân các từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, giữa con người với thiên nhiên.
- Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 1/ SGK
? Kể tên các câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
? Những câu chuyện đó em tìm đọc ở đâu?
- Để kể tốt, chú ý vào phần gợi ý 2
- Phân tích thêm về cách kể
c. Học sinh kể (22- 24’)
- Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gọi HS kể. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét
- G nhận xét
- Bình chọn hs kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- H kể 
- H nêu ý nghĩa câu chuyện 
- 1 số hs đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc thầm 
- HS nêu
- HS đọc to phần gợi ý 2
- HS kể trong nhóm, chú ý nội dung, ngữ điệu kể , điệu bộ, cử chỉ ...
- 8-10 HS kể (có nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể), lớp nhận xét- Bình chọn
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử
Xô viết Nghệ - Tĩnh
I. Mục tiêu: H biết
 - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 ở Nghệ An.
 - Biết một số biểu hiện về xây dựng đời sống mới ở thôn xã.
II.Đồ dùng dạy học : ảnh SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3'): 
-Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một Đảng duy nhất? Ai là người chủ trì và hội nghị được diễn ra ở đâu?
- Đảng Cộng sản VN ra đời vào ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : G giới thiệu 
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (3- 4') 
- G cho H quan sát bản đồ chỉ vị chí Nghệ An-Hà Tĩnh
- GV nêu nhiệm vụ
- Hãy tường thuật lại cuộc biểu tình của nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn vào ngày 12-9-1930?
- Từ đó trở đi ngày đó hàng năm trở thành ngày gì?
* G nhận xét
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10- 12')
- Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh nổ ra ở đâu? Vào thời gian nào?
- Đoàn người biểu tình hô khẩu hiệu gì? 
- Trước hành động khủng bố của Pháp, nhân dân ta đã làm gì?
=>G chốt: Ngày 12-9-1930, nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn biểu tình. Ngày đó trở thành ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh 
 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (8- 9')
H: Trong thời kì 1930-1931, các thôn xã của Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới ?
H: Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?
=>G chốt:- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
4. Củng cố- dặn dò (2- 4') 
 - GV nhận xét giờ học
- H trả lời
- H tả lời 
- Nghe
- H đọc SGK và trình bày lại cuộc biểu tình, nhấn mạnh ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ-Tĩnh
- H trả lời 
- H trả lời 
- H trả lời 
- H trả lời 
+ Không hề xảy ra lưu manh, trộm cướp. bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè cờ bạc, ĐS tưng bừng, phấn khởi
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm.....
- Đọc phần bài học/ SGK
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
Trước cổng trời
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ/ SGK, Sử dụng CNTT
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- 3 H đọc nối tiếp bài: Kì diệu rừng xanh
H: Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Luyện đọc đúng: (10-12’)
- Gọi 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Khổ 1:- Giọng đọc: nghỉ hơi giữa các dòng thơ, ngắt nhịp: 3/2, 2/3 
+ Khổ 2:- Hiểu: nguyên sơ
- Giọng đọc: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ, ngắt nhịp: 2/3, 3/2
+ Khổ 3:- Dòng 1: vạt nương
- Hiểu: vạt nương, triền, sương giá
- Giọng đọc: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ, ngắt nhịp: 2/3, 3/2
- Cả bài: Đọc lưu loát rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ...
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2: Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
H: Nêu nội dung chính của bài?
-> G chốt nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao độngcủa đồng bào các dân tộc.
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( 10-12’)
- Đ1: Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm: mở ra, khoảng trời, gió thoảng, mây trôi...
- Đ2: Giọng nhẹ nhàng, say mê trước cảnh đẹp của thiên nhiên...
- Đ3: Giọng tự hào trước cuộc sống thanh bình...
- G hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giải trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- G đọc mẫu cả bài
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét
- Luyện học thuộc lòng những câu thơ em thích.
- Yc đọc thuộc lòng cả bài
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Chuẩn bị bài sau.
- H đọc bài 
- H nêu nội dung bài 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và chia 3 đoạn.(ứng với 3 khổ thơ)
- 3 HS đọc theo dãy
- 2 hs đọc
- Hs đọc chú giải
- 2 hs đọc
- Đọc dòng 1
- 2 HS đọc chú giải
- 2 em đọc
- H đọc
- Đọc thầm, trả lời: Vì đó là 1 đèo cao giữa 2 vách đá,ở đây có thể nhìn thấy ... 
- Đọc thầm, tả lại bức tranh thiên nhiên trong bài
- Hs nêu
- Hs nêu: Đó là cánh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người.
bởi có hình ảnh con người đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy
- HS nêu
- H đọc đoạn
- H đọc đoạn
- H đọc đoạn
- 2- 3 Hs đọc cả bài
- 4-5 hs đọc
- 3-4 em
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết so sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ, mỏy soi
III.Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
- Bảng con: Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
4,2 ; 3,125 ; 4,802 ; 5,008 ; 5,5.
- Để sắp xếp các số theo thứ tự em cần thực hiện qua mấy bước?
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài (1-2')
b. Luyện tập - Thực hành (30’ - 32’ )
* Bài 1/43 (9’) KT: So sánh hai số thập phân
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện ?
- ?: Muốn so sánh hai số thập phân em làm ntn ?
* Bài 2/43 (9’) KT: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS tự làm bài.
=> Chốt: Muốn viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn em làm ntn?
 * Bài 3/43 (8’) KT: Tìm chữ số phần thập phân phù hợp để so sánh	* Bài 2/43 ( 6’)
- Yêu cầu HS tự làm bài 
* Bài 4/43 (8’) KT: So sánh số TP
- Nhắc HS tự đọc thầm đề - làm bài.
- Giải thích cách làm?
*DKSL:- HS nhầm trường hợp phần nguyên bằng nhau, so sánh phần thập phân.
4: Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
- Nhận xét giờ học
- Làm bảng con
- H nêu cách làm 
- Làm bảng con - N. xét.
- Làm vở. Đổi chéo kiểm tra 
- Trình bày theo dãy.- Nxét.
- Tự làm vở. 
- Nhận xét.
- HS tự làm nháp. 
- Nhận xét.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương gồm đủ 3 phần.
2. Dựa vào dàn ý đã lập viết được 1 đoạn văn hoàn chỉnh 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- G gọi 2 Hđọc lại đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. 
– G nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’)
Bài 1: (16- 18')
- Y/c H nêu y/c của bài tập:
- Y/c H tự giới thiệu về cảnh đẹp mình định tả :
- G gợi mở bằng một số câu hỏi:
? + MB em cần nêu gì?
+ TB có những nội dung chính gì? Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
+ KL cần nêu những gì?
- Gọi hs trình bày. nhận xét và sửa chữa cho từng em
Bài 2:(12- 14')
- Gọi H trình bày miệng, nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H đọc đoan văn của mình 
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- H nêu theo dãy 
- HS làm nháp, trình bày kết quả theo dãy
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm vào nháp- Chữa miệng
- H đọc thầm và nêu y/c
- H viết bài vào vở 
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu: 
 - HS Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa Sgk, Sử dụng CNTT
III. Các hoạt động dạy học
*Khởi động: 
- Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh viêm não?
- Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não ?
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (8- 10')
-2 HS nêu
a. Mục tiêu: 2 mục tiêu đầu/ I
b. Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ :
 + Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
 + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A
 + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào
Bước 2: Làm việc nhóm nhỏ
Bước 3: Làm việc cả lớp
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (13- 15')
a. Mục tiêu: 2 mục tiêu cuối/I
b. Cách tiến hành
 Bước 1: GV đưa câu hỏi thảo luận
+ Chỉ và nói về ND từng hình
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
 Bước 2: GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận
 + Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
 + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
 + Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
 -> GV kết luận: Phòng bệnh viêm gan A bằng cách ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, rửa rau quả sạch trước khi dùng.
3. Củng cố - dặn dò (3- 4')
 - GV nhận xét giờ học
- HS quan sát và đọc lời thoại 32/SGK 
- Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
- Nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát H 2+3+4+5 và nêu ND từng hình
- H trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
=>Nhận xét, bổ sung
-HS đọc mục bạn cần biết
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 
Tiết 1: Thể dục
động tác vươn thở và tay – trò chơi “dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
 - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiệ tương đối đúng động tác.
 - Biết chơi trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhhiệt tình và chủ động.
II. Phương tiện
Sân trường. Còi, bóng, kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Chạy hàng dọc quanh sân 1 vòng
- Yêu cầu H khởi động xoay các khớp 
- Chơi trò chơi Làm theo người chỉ huy
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1- 2’
- Tập hơp đội hình hàng dọc, quay trái
- H đứng vỗ tay hát
- H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, 
khớp gối, vai, hông
- H chơi trong đội hình hàng ngang.
2. Phần cơ bản
18 -22’
a. Học động tác Vươn thở: 3- 4 lân mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- G nêu tên động tác; vừa phân tích vừa tập mẫu chậm; Tập lại hô cho H tập theo. G nhận, xét uốn nắn sửa động tác sai cho H
- G nhắc H hít vào bằng mũi thở ra bằng miệng.
b. Học động tác Tay: 3- 4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.
(như với động tác vươn thở)
G theo dõi, chỉnh sửa sai sót
Biểu dương
c. Ôn hai động tác: 2- 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
+ Báo cáp kết quả tập luyện: 1 lần
- H theo dõi 
- H tập theo
- H sửa sai
- Tập chung cả lớp
Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt.
- H tập trong nhóm tổ. Tổ trưởng vừa hô cho các bạn tập, vừa tập
Cả lớp tập trong đội hình hàng ngang
d. Trò chơi: Dẫn bóng
4 -5’
- G nhắc lại cách chơi
- Hướng dẫn H chơi
- G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy
- H chơi thử trong nhóm
- H chơi thật
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà
4- 6’
- H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Đọc, viết, sắp xếp các STP.
- Tính giá trị biểu thức dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ, mỏy soi 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
- Y/c : - Đọc các số thập phân sau: 20,145; 0,009
 - Viết số thập phân gồm : Hai trăm ba mươi tư đơn vị, bốn phần trăm.
- Nêu cách đọc và viết số thập phân.
*Nhận xét: 
a. Giới thiệu bài (1- 2')
b. Luyện tập - Thực hành (30 - 32’)
* Bài 1/43 (7’) KT: Đọc số thập phân
- Yêu cầu HS đọc đề- Tự làm bài.
Y. cầu H nêu phần nguyên, phần thập phân của số
* Bài 2/43 (7’) KT: Viết số thập phân
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
- Nêu cách viết số thập phân?
-> Chốt cách đọc, viết số thập phân
 * Bài 3/43 (12- 14’) KT: Sắp xếp số thập phân
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
-> Chốt bài đúng trên bảng phụ
- Muốn xếp các STP theo thứ tự bé đến lớn làm qua mấy bước?
 * Bài 4/43 (5 - 6’) KT: Tính GTBT dạng phân số
- Yêu cầu HS đọc đề bài- Tự giải vào vở.
-> Chốt bài đúng trên bảng phụ
-Y/c H nêu rõ cách làm ? 
*DKSL: Viết thiếu chữ số do quên tên hàng trong STP
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện theo dãy.
- H viết bc
- Nhận xét.
- Đọc đề- H đọc nhóm dãy
H nêu cách đọc.
- Nhận xét.
- Làm BC.
- Nhận xét.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- 1HS làm bảng phụ
- H làm vở phần b
- 1HS làm bảng phụ
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu
 luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
 2. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) 
 3. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa 
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng CNTT
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Lấy VD về từ nhiều nghĩa. Đặt câu để xác định nghĩa của từ nhiều nghĩa
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’)
+Bài 1: 
- Yêu cầu hs thảo luận nêu nghĩa của mỗi từ.
-> G nhận xét và kết luận lời giải đúng
? Trường hợp nào là nghĩa gốc? Trường hợp nào là nghĩa chuyển? Nêu nét nghĩa chung của hai trường hợp từ nhiều nghĩa?
? NTNlà trường hợp từ đồng âm? NNT là trường hợp từ nhiều nghĩa?
=> G nhấn : Từ đồng âm không có một nét nghĩa nào giống nhau nhưng từ nhiều nghĩa có ít nhất một nét nghĩa giống nhau.
+Bài 2: bỏ
+Bài 3:
- G lưu ý H cách trình bày câu cho đúng ngữ pháp, viết câu đủ ý trọn vẹn
- G nhận xét, sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho H
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
H: Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- H trả lời 
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả 
H trả lời- + Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển...
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về âm nhưng khác nhau về nghĩa
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm vở. Đổi kt
.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
....................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc