Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe- viết đúng, chính xác đoạn văn của bài Dòng kinh quê hương.
- Nắm được quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - mỏy soi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3)
- G đọc cho hs viết: thửa ruộng, mong muốn, tưởng tượng.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b. Hướng dẫn chính tả: (10-12)
- G đọc mẫu
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích:
dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ
- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó: dòng kinh, quen, xuồng, giã bàng, giấc.
c. Viết chính tả (12-14)
- G hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 – 5)
- G đọc soát lỗi 1 lần
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8 – 10)
+ Bài 2 / SGK
-> G nhận xét và kết luận lời giải đúng: nhiều, diều, chiều.
+ Bài 3/ SGK
Có thể cho hs tìm hiểu ý nghĩa các thành ngữ tìm được
=> G chốt: quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia, iê. Tiếng có ia đánh dấu thanh trên i, tiếng có iê đánh dấu thanh trên ê.
3. Củng cố- dặn dò (1– 2)
- Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện bảng con và nêu
- Đọc thầm
- có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS đọc, phân tích
- HS viết bảng con- đọc
- HS sửa lại tư thế ngồi
- Viết bài
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở, chữa lỗi.
- H làm SGK, chữa miệng theo dãy
- Làm vở. Đổi kt. Nêu
ổ lọ, ... Tay: tay áo, tay nghề, ... Lưng: lưng áo, lưng đồi,... - Gọi H giải thích nghĩa 1 số từ: lưỡi liềm, miệng bình, lưng đồi... 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) - G gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - 3hs đọc, hs khác nhận xét - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - HS làm nháp - 1 H làm b/phụ - Nêu theo dãy - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - T. luận nhóm 4, báo cáo KQ + Răng của chiếc cào không nhai được như răng người + Mũi chiếc thuyền không dùng để ngửi như mũi người +Tai của ấm ko dùng để nghe như tai người và động vật - HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài - T.luận nhóm, báo cáo KQ - H nêu - 3- 4 HS đọc - 1 em - HS làm SGK - H trình bày - H nhận xét - Hs làm vở. Đổi kt. Nêu - H nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Thể dục đội hình đội ngũ – trò chơi “trao tín gậy” I. Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: dàn hàng dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái..., đúng, nhanh trật tự, bẻ góc vuông, không xô lệch hàng đều đẹp, đổi chân khi đi đều sai nhịp, chỉ huy hô to rõ đủ nội dung. - Biết chơi trò chơi trong bài, chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong trò chơi Trao tín gậy. II. Phương tiện Sân trường. Còi, cờ đuôi nheo, kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 6- 10’ - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Trò chơi: Làm theo tín hiệu trong đội hình vòng tròn - Yêu cầu H khởi động - Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1- 2’ - Tập hơp đội hìh hàng dọc, quay trái - H đứng vỗ tay hát - H chơi trò chơi - H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - H dậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản 18 -22’ a. Đội hình đội ngũ - Ôn cách dồn hàng, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân... + L1: G điều khiển lớp + L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện - G theo dõi, chỉnh sửa sai sót Biểu dương 10- 12’ - H theo dõi – thực hiện - H học trong nhóm - Các tổ thi đua nhau tập Tập chung cả lớp Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt b, Trò chơi vận động 7 – 8’ + Trò chơi: Trao tín gậy G nhắc lại cách chơi Hướng dẫn H chơi G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy H chơi thử trong nhóm H chơi thật 3. phần Kết thúc 4- 6’ - G cùng H hệ thống bài - G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà - H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 3: Toán Khái niệm số thập phân I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết khái niệm ban đầu về STP (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Mỏy soi III.Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): - Bảng con: Viết các số đo sau thành các số đo có đơn vị là mét: 1 dm 5 dm 1 cm 7 cm 1mm 2. Bài mới : (12 - 15/) 2.1. Giới thiệu khái niệm về STP (dạng đơn giản ) - ? Mỗi số đo CD trên bằng một phần mấy của mét? - GV treo bảng phụ bảng a/ sgk. - GV nêu và ghi bảng: có 0m và 1 dm tức 1 dm - 1dm bằng 1 phần bao nhiêu của m ? + G giới thiệu 1dm hay m, còn được viết thành 0,1 m. - Tương tự với 0,01 m; 0,001 m. GVnêu:m=0,1 m;m=0,01m;m =0,001m. Vậy phân số được viết thành số nào? ?? => Các số : 0,1; 0,01; 0,001 là những số thập phân. Từ phân số thập phân ta có thể viết thành số thập phân và ngược lại. - GV hướng dẫn cách đọc số. không phẩy một, không phẩy không một... -> Lưu ý viết thế nào đọc như thế. ? Giá trị của chữ số 1 trong số thập phân 0,1; 0,01; 0,001 là bao nhiêu? 2. 2. Thực hành đọc, viết các STP dạng đã học ) - GV treo bảng phụ bảng b/ sgk. - GV hướng dẫn cách đọc số thập phân, cách viết từ phân số thập phân đ số thập phân. - Rút ra kết luận đ GV chốt. 3. Luyện tập - Thực hành (15’ - 17) * Bài 1/ 34 (5- 6’) KT: Đọc phân số thập phân và số tp - Hãy đọc phân số thập phân trên tia số? - Hãy đọc các số thập phân trên tia số? - Chốt: Mỗi PS thập phân vừa đọc bằng các STP nào? * Bài 2/ 35 (7- 8') KT: Viết số đo dưới dạng STP - Yêu cầu HS tự làm vào vở => Chốt: Nêu cách viết phân số thập phân thành số thập phân? * Bài 3/ 35 (6’) KT: Viết phân số tp và số tp tương ứng - Chốt: Chuyển phân số thập phân dưới dạng số thập phân thế nào? DKSL: m = 0,03 m hoặc kg = 0,006 kg. 1 dm = m = 0,1m HS còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò (3 - 4’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò - Làm bảng con - Nhận xét. - Trả lời theo dãy. - 1dm bằng một phần mười của m . - H nêu nhận xét: 1 cm bằng một phần trăm của mét... - Các số : 0,1; 0,01; 0,001. - HS đọc: 0,1 = ; 0,01 = ; 0,001 = - HS nhắc lại. - H nêu - HS tự làm tương tự phần a vào BC. - HS nhắc lại. - HS vừa chỉ trên tia số vừa đọc. - Nhận xét - H nêu và phân tích mẫu - HS làm vở. Đổi kt - Nêu - HS đọc thầm đề bài- Tự làm vào SGK. Nêu - Nhận xét.- Nêu - Dãy HS. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Kể chuyện Cây cỏ nước nam I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu biết giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. - Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe thầy cô KC, nhớ chuyện + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh hoạ / SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Kể lại chuyện ca ngợi hòa bình mà em biết. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: ( 1-2’) b. GV kể: (6-8’) - Lần 1 - Lần 2: Kết hợp hình ảnh minh hoạ c. HS tập kể (22-24’) + Bài 1: - Đọc thầm và nêu yêu cầu? - Quan sát tranh nêu nội dung của từng tranh - Yêu cầu HS kể trong nhóm từng đoạn của truyện - Gọi các nhóm kể đoạn + Bài 2 - Thi kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét tuyên dương những hs kể tốt -> Lưu ý nhận xét nội dung, giọng kể,.... d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện (3-5’) ? Câu chuyện kể về ai? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? ? Vì sao truyện có tên là: Cây cỏ nước Nam? Củng cố, dặn dò (2-3’) - Em có biết bài thuốc nào từ cây cỏ xung quanh mình? Nhận xét tiết học. 1- 2 hs - HS nghe - HS nghe và q/ sát tranh - HS nêu - 2-3 HS nêu + T1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước nam. + T2: Quân dân nhà Trần tập luyện để chuẩn bị chống giặc Nguyên. +T3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. +T4: Quân dân nhà trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. +T5: Cây cỏ nước Nam góp phần cho binh sĩ thêm khỏe mạnh. +T6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. - H kể trong nhóm - HS kể dãy- nhận xét - HS kể dãy - nhận xét - HS thảo luận và nêu - H nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời I. Mục tiêu: H biết - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập đảng CSVN. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. II. Đồ dùng dạy học : Sử dụng GAĐT III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (1-2') GV đặt 2 câu hỏi cuối bài 6 2 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (5-6') - GV nêu nhiệm vụ học tập ? Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? ? Nguyễn Ái Quốc có vai trò ntn trong hội nghị thành lập Đảng? ? í nghĩa của việc thành lập ĐCSVN? * Hoạt động 2: Làm việctheo nhóm (6- 7') GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng ? Tình hình nói trên yêu cầu phải làm gì? ? Ai là người có thể làm được điều đó? ? Vì sao chỉ có Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN? *Hoạt động 3: Cá nhân (5- 6') ? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản diễn ra NTN? *Hoạt động 4: Thảo luận (6-7') H: Nêu ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng ? - GV củng cố ý nghĩa. 3. Củng cố - dặn dò (2-3') - GV nhận xét giờ học - 2 HS trả lời - HS nghe - HS thảo luận nhóm đôi - Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - H đọc SGK và trình bày (chú ý khắc sâu ngày tháng năm và nơi diễn ra Hội nghị) - Nhiều H phát biểu: Ngày 3.2.1930 trở thành một mốc lớn trong lịch sử Việt Nam. Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo, từng bước đi tới thắng lợi cuối cùng. - HS đọc ghi nhớ theo dãy-ghi vở Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của TG khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về 1 tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - HTL bài thơ. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ / SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Đọc bài "Những người bạn tốt". 2: Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Luyện đọc đúng: (10-12’) - Gọi 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm, chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn. + Khổ 1:- Hiểu: ba- la- lai- ca, sông Đà -> K1: Đọc đúng từ khó, 2 câu cuối ngắt nhịp 4/ 5, 3/ 5 + Khổ 2:- C3: tháp khoan - Hiểu: xe ben - -> K2: Đọc đúng từ khó, câu 3, 4 ngắt nhịp 3/5 + Khổ 3:- C2: nối liền -> K3: Đọc đúng, ngắt nhịp 3/5. -Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi. - Hướng dẫn giọng đọc cả bài: đọc đúng, to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - G đọc mẫu cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’) + Khổ 1: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 1/ SGK. ? Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động...? + Khổ 2: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2/ SGK ? Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên....? + Khổ 3: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3/ SGK ? Những câu thơ nào trong bài có sử dụng phép nhân hoá? - ? Bài thơ muốn nói với các em điều gì? - G chốt nội dung chính: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ.... d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10-12’) - K1: Giọng chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng... - K2: Giọng chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà... - K3: Giọng tự hào tin tưởng vào tương lai... - G hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài: Giọng chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà... Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - G đọc mẫu cả bài - Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét - Cho hs đọc thuộc lòng từng khổ và bài thơ - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ- > cả bài 3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -2- 3 hs - 1 HS đọc, lớp đọc thầm và chia 3 đoạn (3 khổ thơ) - 3 HS đọc theo dãy - Đọc chú giải - Đọc dãy - Đọc câu - Đọc chú giải - Đọc dãy - Đọc câu - Đọc dãy - HS đọc nhóm đôi - 2- 3 em - Đọc thầm, trả lời: Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng.... - Đọc thầm, trả lời: Câu thơ: “Chỉ có tiếng đàn.... láp loáng sông Đà” gợi lên 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. - Đọc thầm, trả lời: ... say ngủ... ngẫm nghĩ... sóng vai nhau nằm nghỉ... nằm bỡ ngỡ... chia ánh sáng. - HS phát biểu - 2 em - 2 em - 2 em - Hs đọc - 3- 4 hs đọc - Nhẩm thuộc - 5-7 em Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Toán Khái niệm số thập phân (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết khái niệm về STP (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng thường gặp. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Bảng phụ, Mỏy soi III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): BC: Điền số: 5 cm = dm = dm ; 9 cm = m = m 7 mm = m = m. 2. Dạy học bài mới: a. Ví dụ về số thập phân: - GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số ở phần bài học , yêu cầu HS đọc. - Chỉ dòng 1 đọc : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét? - Hãy viết 2 m 7 dm thành số đo có 1 đơn vị đo là mét? - GV hợp tác với HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra: - 2m 7dm hay 2 m được viết thành 2,7 m; 2,7 m đọc là: hai phẩy bảy mét. - Tương tự với 8m 56cm và 0m 195mm được chuyển thành 8,56 m và 0,195 m. - GV giới thiệu: Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân. b. Cấu tạo của số thập phân: - GV viết lên bảng số: 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi: Số thập phân 8,56 gồm mấy phần? 8, 56 - Viết: Phần nguyên phần thập phân - GV nêu 2 phần của số thập phân như SGK. - GV lưu ý HS : Với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần thập phân của số này là:; Với số 90,638 không nói phần thập phân là 638 vì thực chất phần thập phân của số này là 3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32’ ) * Bài 1/ 37 (3’) KT: Đọc số thập phân - H: Nêu cách đọc số thập phân? * Bài 2/37 (6 - 8’) KT: Viết hỗn số thành số thập phân - Chốt: Cách viết các hỗn số thành số thập phân và đọc. -> Lưu ý khi viết hỗn số thành số thập phân thì phần nguyên của hỗn số là phần nguyên của số thập phân và phần phân số của hỗn số là phần thập phân của stp. * Bài 3/37 (6 - 8’) KT: Viết STP thành PS thập phân - Yêu cầu HS đọc đề toán- Tự làm bài. - H: Giải thích cách làm? *DKSL:Viết thiếu chữ số của phần thập phân ở bài 2 4. Củng cố- dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò - Làm bảng con - Nhận xét. - HS quan sát. - Có 2 mét và 7 đề -xi-mét. - 2m 7dm = 2 m - HS theo dõi thao tác của GV. - HS đọc. - HS tự viết và nêu theo hướng dẫn của GV. - Được chia làm 2 phần, phân cách bằng dấu phẩy. - HS đọc số thập phân. - HS theo dõi. - Đọc dãy. - HS tự làm bài vào vở. Đổi kt - Chữa- Nhận xét. Làm nháp - HS đọc từng số theo dãy. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn văn, biết cách viết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh Vịnh Hạ Long, Tây Nguyên III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Cho hs trình bày dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của tuần trước. HS khác nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’) +Bài 1: (7-8') - Nêu các phần : Mở bài, thân bài, kết bài của bài văn? - Phần thân bài có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì? - Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài? -> G nhận xét và KL lời giải đúng: Vịnh Hạ Long có những nét đẹp lạ kì mà chỉ riêng Hạ Long mới có. Tác giả miêu tả mỗi đặc điểm đó thành một đoạn văn... Bài 2: (7-8') - Hãy giới thiệu cảnh em định chọn tả. - Yêu cầu hs thực hiện nháp: Chú ý câu mở đoạn phải liên kết được ý các câu sau, bao trùm được ý miêu tả của cả đoạn. - G nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng hs và kết luận. Bài 3: (7- 8') Lưu ý: Mở đoạn có thể viết từ 1 đến 2 câu. - G nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng hs và kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’) ? Nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn? - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau. - 1 hs - Hđọc thầm, xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm, các nhóm báo cáo KQ - Hđọc thầm, xác định yêu cầu - Nêu dãy - HS làm nháp - Báo cáo KQ theo dãy - H đọc thầm, xác định yêu cầu - HS làm vở, báo cáo KQ - Hs nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 : Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: H có khả năng - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh. - Thực hiện cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy học : - Sử dụng GAĐT III. Các hoạt động dạy học KTBC (3-4'): ? Nêu tác nhân và cách lây truyền bệnh sốt rét? 1. Hoạt động 1: T. hành làm BT trong SGK (13- 14') a. Mục tiêu: 2 mục tiêu đầu/ I b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc cả lớp ? Vậy bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ?Vì sao? -> GV kết luận 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (12- 14') a. Mục tiêu: 2 mục tiêu cuối. b. Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu yêu cầu H: QS tranh và trả lời các câu hỏi : - Chỉ rõ nội dung của từng hình. - Giải thích tác dụng của việc làm trong hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết Bước 2: - GV y/c HS thảo luận: ? Nêu những việc em nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? ? Gia đình em thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? => GV kết luận: mục bạn cần biết 3. Củng cố- dặn dò (2- 3') GV nhận xét giờ học - 2 HS trả lời - HS đọc kĩ các thông tin trang 28 để làm bài tập - HS nêu kết quả theo dãy - H làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung. - H quan sát H 2, 3, 4/ SGK rồi trả lời - HS trả lời - HS đọc theo dãy Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Thể dục đội hình đội ngũ – trò chơi “trao tín gậy” I. Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái..., đúng, nhanh trật tự, bẻ góc vuông, không xô lệch hàng đều đẹp, đổi chân khi đi đều sai nhịp, chỉ huy hô to rõ đủ nội dung - Biết chơi trò chơi trong bài, chơi đúng luật, nhanh nhẹ, khéo léo, hào hứng trong trò chơi: Trao tín gậy. II. Phương tiện Sân trường. Còi, cờ đuôi nheo, kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 6- 10’ - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Trò chơi: Làm theo tín hiệu trong đội hình vòng tròn - Yêu cầu H khởi động - Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1- 2’ Tập hơp đội hìh hàng dọc, quay trái H đứng vỗ tay hát H chơi trò chơi H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông H dậm chân tại chỗ. 2. Phần cơ bản 18 -22’ a. Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân... - L1: G điều khiển lớp - L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện - G theo dõi, chỉnh sửa sai sót Biểu dương 10- 12’ - H theo dõi – thực hiện - H học trong nhóm - Các tổ thi đua nhau tập - Tập chung cả lớp Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt b. Trò chơi vận động 7 – 8’ + Trò chơi: Trao tín gậy - G nhắc lại cách chơi - Hướng dẫn H chơi - G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy - H chơi thử trong nhóm - H chơi thật 3. Kết thúc 4- 6’ - G cùng H hệ thống bài - G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà - H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 3: Toán Hàng của số thập phân Đọc, viết số thập phân I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết tên các hàng của STP (dạng đơn giản, thường gặp). - Tiếp tục học cách đọc, viết STP. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Mỏy soi III.Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): BC: Viết STP : 3, 6 ; 375,406 ? Đọc và nêu các phần của số thập phân? 2. Dạy học bài mới: (13-15') a. Nhận biết được hàng của STP và mối quan hệ giữa 2 hàng liền nhau của STP. - GV đưa số: 375,406. ? Nêu các chữ số của từng phần? ? Yêu cầu HS chỉ ra các hàng của số thập phân? ? Chữ số đứng ngay sau dấu phẩy là hàng nào của phần thập phân? Chữ số 5 đứng ngay trước dấu thuộc hàng nào của phần nguyên? -> GV: Số thập phân gồm các hàng: trăm, chục, đơn vị thuộc phần nguyên và các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn thuộc phần thập phân. Hàng đơn vị của phần nguyên là hàng thấp nhất, không có hàng cao nhất vì còn nhiều hàng nữa tiếp theo. hàng phần mười của số thập phân là hàng cao nhất của phần thập phân, không có hàng thập nhất vì còn nhiều hàng tiếp theo. ? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? 1 đv -> ? phần mười? - Một đơn vị của 1 hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? - Một đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước? b. Tìm hiểu phần nguyên, phần thập phân của STP gồm những hàng nào? Nắm được cách đọc, viết STP - Nêu rõ các hàng của số 375,406. đọc số thập phân? - GV nêu số thập phân: 0,1985 phần nguyên, phần thập phân gồm những hàng nào? - Cho học sinh viết 2 STP, nêu cách viết đ Rút ra kết luận, đọc ghi nhớ sgk. - GV chốt KT. 3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32’) * Bài 1/38 (3’) KT: Đọc số thập phân, nêu cấu tạo số. - Chốt: Nêu cách đọc, cấu tạo số thập phân? Chữ số 2 của số tp 2,35 thuộc hàng nào ? * Bài 2/38 (5- 7' ) KT: Viết số t
Tài liệu đính kèm: