Tiết 4 : Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 số dạng quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ .
- Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo .
- Giáo dục HS :
B/ Đồ dùng dạy học :
1 – GV : -SGK
-bảng phụ, phiếu BT .
2 – HS : -SGK.
-VBT.
C- Các PP & KT dạy học:
- Làm việc theo nhóm.
- Động não.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh
I/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó ra làm thế nào ? .
- Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ta làm thế nào ?
- Nhận xét, sửa chữa .
II/Bài mới
1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
*HĐ 1: Giới thiệu Vdụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu Vdụ SGK .
- Yêu cầu HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ,2 giờ,3 giờ .
- Cho HS điền Kquả vào bảng kẽ sẵn .
- Cho HS quan sát bảng rồi nêu nhận xét .
-Như vậy TG và QĐ có mối quan hệ tỉ lệ .
* HĐ 2 : Giới thiệu bài toán và cách giải .
- GV nêu bài toán SGK.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài toán .
- Cách giải này bằng cách “rút về đơn vị” đã biết ở lớp 3 .
- Gợi ý để dẫn ra cách giải 2 .
+ 4 giờ gấp máy lần 2 giờ ?
+ Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ?
- Từ đó tìm QĐ đi được trong 4 giờ .
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải , cả lớp theo dõi .
- Cách giải này bằng cách “Tìm tỉ số”
- Đây chính là 2 cách giải của dạng toán quan hệ tỉ lệ .
* HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề rồi tóm tắt .
- Cho cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét, sửa chữa .
IV/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập : Bài 3 b.
-Về nhà xem & chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” 1/
5/
1/
8/
10/
10/
5/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS nghe
- HS theo dõi .
-Quãng đường đi được lần lượt là:
4 km, 8km, 12km,
TG đi QĐ đi được
1 giờ 4 km
2 giờ 8km
3giờ 12km
- Khi TG gấp lên bao nhiêu lần thì QĐ đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
- HS đọc thầm SGK.
Tóm tắt :
2 giờ : 90 km.
4 giờ : km ?
Giải :
Trong 1 giờ ô tô đi được là :
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4 giờ ô tô đi được là .
45 x 4 = 180 (km)
ĐS: 180 km.
- 2 lần .
- 2 lần .
- 90 x 2 = 180 (km)
- HS trình bày .
4 giờ gấp 2 giờ số lần là :
4 : 2 = 2 (lần) .
Trong 4 giờ ô tô đi được là :
90 x 2 = 180 (km)
ĐS : 180km .
- HS nghe .
- HS đọc đề .
-HS giải bằng cách “Rút về đơn vị”
Tóm tắt : 3 ngày : 1200 cây .
12 ngày : cây ? .
- HS có thể giải bằng 2 cách .
ĐS: 4800 cây .
- HS nêu .
- HS nghe .
rõ vị trí dấu thanh trong từng tiếng . II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Phan Lăng là một anh bộ đội Cụ Hồ. Anh là người như thế nào? Anh sinh ra và lớn lên ở đâu ?Anh có đặc điểm gì đặc biệt? Các em sẽ biết về anh qua bài chính tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả trong SGK . Hỏi : Nhận rõ tính chất phi nghia của cuộc chiến tranh xâm lược, Phrăng Đơ Bô-en đã làm gì ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: Phrăng Đơ Bô-en, khuất phục, tra tấn, xâm lược. -GV đọc rõ từng câu cho HS viết . -Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : + GV chọn chấm một số bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho cả lớp đọc thầm từng câu văn – viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm SGK. -Cho HS lên điền vần vào mô hình cấu tạo vần. -Hãy chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau về cấu tạo ? -GV chữa bài tập . * Bài tập 3 : -Cho HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng nghĩa và tiếng chiến . -Cho HS trình bày bài làm . -GV nhận xét và chốt lại. III/ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia , iê để không đánh dấu thanh sai vị trí . 04/ 01/ 22/ 10/ 03/ -HS lên bảng điền vần vào mô hình vần . -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -1949, Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta lấy tên Việt là Phan Lăng. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS đọc thầm từng câu văn và viết ra giấy nháp. - HS lên bảng điền vần vào mô hình cấu tạo vần. -HS trả lời . -HS theo dõi trên bảng . -HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng nghĩa và tiếng chiến . -HS trình bày bài tập . -HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 24/09/2016 Ngày dạy: 27/09/2016 Tiết 4 : Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già A/ Mục tiêu : Sau bài học . HS biết : - Nêu một số đặc điểm chung của vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già . - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời . B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng. C/ Các PP/KT dạy hoc tích cực có thể sử dụng: - Quan sát hình ảnh. - Làm việc theo nhóm. - Trò chơi. D/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : - Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK . 2 – HS : SGK. E/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “ - Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người như thế nào? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK . *Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành , tuổi già . * Cách tiến hành: - Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi - Bước 2: Làm việc theo nhóm . - Bước 3: Làm việc cả lớp . GV nhận xét bổ sung . b) HĐ 2 :.Trò chơi : “ Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? “ * Mục tiêu: - Củng cố cho HS Những hiểu biết về tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già đã học ở phần trên . - HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời . * Cách tiến hành: GV và HS cùng sưu tầm khoảng 12-16 tranh ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi ,làm các nghề khác nhau trong xã hội . - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình . - Bước 2: Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên - Bước 3: Làm việc cả lớp . GV yêu cầu thảo luận câu hỏi . + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? Kết luận: + Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên . + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sợ phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó chúng ta sẵn sàng đón nhận và không sợ hãi, bối rối (Trên cơ sở đó GV giúp HS hình thành được KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng). IV/ Củng cố - dặn dò: + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Vệ sinh tuổi dậy thì “ 1/ 4/ 1/ 18/ 12/ 4/ - Hát - 2 HS trả lời - HS nghe . - Thảo luận nhóm đôi (HS sử dụng 2 phương pháp: Quan sát hình ảnh và làm việc theo nhóm). - HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - Thư kí của nhóm sẽ ghi ý kiến của bạn vào bảng - HS làm việc theo hướng dẫn của GV . - Các nhóm treo sản phẩmcủa nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày . Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn - Các nhóm khác bổ sung . (HS thực hiện phương pháp trò chơi) - HS xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó . - HS thảo luận nhóm - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày - Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu . +Đang ở giai đoạn đầu tuổi vị thành niên + Sẽ giúp chúng ta hình dung được sợ phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào . - HS nghe . - HS trả lời . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2016 Ngày soạn: 26/09/2016 Ngày dạy: 28/09/2016 Tiết 1 : Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) A/ Mục tiêu : - Giúp HS :Qua ví dụ cụ thể làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tie lệ đó . -Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . -Giáo dục HS B/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK, bảng phụ . 2 – HS : SGK, VBT . C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS chữa bài tập 4. - Nhận xét, sửa chữa . III/Bài mới 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Giảng bài mới: * HĐ 1 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ . -Nêu Vdụ SGK . -Yêu cầu HS tìm số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5 kg , 10kg,20 kg rồi điền vào bảng (kẽ sẵn ở bảng phụ) . - Cho HS quan sát ở bảng rồi nêu nhận nhận xét . - Gọi vài HS nhắc lại . -Vậy số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo có quan hệ tỉ lệ . * HĐ 2 : Giới thiệu bài toán và cách giải : -Gọi 1 HS đọc bài toán SGK . - Cho HS tóm tắt bài toán . - Hướng dẫn HS tìm ra cách giải bài toán . + Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu ? -Gợi ý: Từ 2 ngày rút xống 1 ngày thì số người gấp lên 2 lần do đó số người cần là bao nhiêu ? +Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì càn số người là bao nhiêu ? . -Cho HS tự trình bày bài giải (cách 1) như SGK. -Đây là cách giải “rút về đơn vị”. - H. dẫn HS giải bài toán theo cách 2 . + T/gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi ? + TG gấp lên mấy lần . + Như vậy số nhười giảm đi mấy lần ? - Vậy muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu ? - Cho HS trình bày bài giải (cách 2) như SGK. - Đây là cách giải “ Tìm tỉ số “ * HĐ 3 : Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng trình bày . - Nhận xét sửa chữa . IV/ Củng cố - dặn dò: -Nêu cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập:Bài 3 . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập . 1/ 5/ 1/ 8/ 10/ 10/ 5/ - Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát -1 HS lên bảng giải . - HS nghe . - HS nghe . - HS đọc thầm SGK. - Số bao gạo lần lượt là : 20 bao, 10 bao,5 bao. Số kg gạo ở mỗi bao Số bao gạo 5 kg 20 bao 10 kg 10 bao 20kg 5 bao - HS quan sát rồi nêu : Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần . - Vài HS nhắn lại . - H đọc bài toán SGK. - HS tóm tắt . + Số người cần đắp trong 1 ngày là : 12 x 2 = 24(người) . - Số người cần đắp trong 4 ngày là : 24 : 4 = 6 (người ) . - HS trình bày như SGK. + Giảm đi . + 4 ngày gấp 2 ngày số lần là : 4 : 2 = 2(lần) + 2 lần . - Số ngươi cần có là : 12 : 2 = 6(người). - HS trình bày bài giải . -Tóm tắt :7 ngày : 10 người . 5 ngày : người ? -Từng cặp thảo luận . -1 HS lên bảng trình bày . -HS nêu . -HS nghe. Ngày soạn: 26/09/2016 Ngày dạy: 28/09/2016 Tiết 2 : Tập đọc Bài ca về trái đất Định Hải A/ Mục tiêu: 1) Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 2) Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. - Học thộc lòng bài thơ. 3) Giáo dục các em yêu thích hoà bình, thù ghét chiến tranh. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. C- Các PP & KT dạy học: - Trao đổi, thảo luận. - Động não /Tự bộc lộ. - Đọc sáng tạo. D/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào. H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 4/ -HS1:Đọc Đ1+ Đ2 bài “Những con sếu bằng giấy” -Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. -HS2 đọc đoạn 3 + đọạn 4. -HS phát biểu tự do II/Bài mới 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Luyện đọc: HĐ1: Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc bài thơ một lượt. HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài 3) Tìm hiểu bài: H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? H: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ? H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên trên trái đất ? d) Đọc diễn cảm: HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ - Cho HS đọc khổ thơ được luỵện HĐ2: Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc lòng tốt. 1/ 11/ 12/ 8/ -HS lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc 3khổ thơ. -1HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ trong SGK -HS lắng nghe. - Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển. -Mỗi loài hoa có đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như vậy, mọi trẻ trên thế giới, dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. -Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất . -Mỗi HS đọc diễn cảm 1 khổ thơ, sau đó một vài em đọc cả bài. -HS thi học thuộc lòng. -Lớp nhận xét. III/ Củng cố - dặn dò: H : Bài thơ muốn nói với em điều gì ? Cho HS hát bài : Trái đất này của chúng em? - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Các em về nhà đọc trước bài “Một chuyên gia máy xúc 4/ Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. -HS hát bài Trái đất này là của chúng em - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 26/09/2016 Ngày dạy: 28/09/2016 Tiết3 : Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ xIx – đầu thế kỉ xx A/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp . - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế & xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo) B/ Đồ dùng dạy học : 1/ GV : - Hình trong SGK phóng to (nếu có thể) - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế) 2 / HS : SGK . C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Kể chuyện sáng tạo. - Trình bày 1 phút. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Chiếu Cần vương có tác dụng gì? - Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó. - Gọi 1 HS kể lại . - GV phân 2 đoạn . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . - N.1 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối rhế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX . -N.2 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. - N.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào? c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . GV tổng hợp các ý kiến của HS và quan sát hình 1, 2, 3 SGK GV nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. III/ Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du “ 1/ 4/ 1/ 6/ 10/ 7/ 8/ 3/ - Hát - HS trả lời . - HS nghe . - 1 HS kể lại . - Mỗi em kể một đoạn . - N.1: Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển. - N.2 : Công nhân ra đời, chủ xưởng, người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức ra đời - N.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này càng bị bần cùng hoá cao độ. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. HS theo dõi và quan sát H1,2, 3 SGK. - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: 26/09/2016 Ngày dạy: 28/09/2016 Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập tả cảnh A/ Mục đích yêu cầu : 1 / Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường . 2 / Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh . B/ Đồ dùng dạy học : - GV : 02 tờ giấy khổ to . - HS : Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh trường học . C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành luyện tập. - Viết tích cực. D/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về quan sát đã chuẩn bị bài ở nhà . II/Bài mới 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển kết quả quan sát cảnh trường học thành dàn ý chi tiết và chỉ 1 phần trong dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh . 2 / Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : -Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . -GV cho HS trình bày kết quả quan sát ở nhà -GV cho HS sắp xếp các ý đó thành 1 dàn ý chi tiết . (GV phát 2 phiếu cho 2 HS) -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét, bổ sung để có 1 dàn ý hoàn chỉnh . * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV lưu ý : : Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn . -GV cho các lớp viết bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay . III/ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Về nhà xem các tiết TLV tả cảnh đã học, những dàn ý đã lập, những đoạn văn đã viết; đọc trước các đề bài gợi ý (SGK trang 44) 04/ 01/ 12/ 20/ 03/ -HS lắng nghe. -Cả lớp theo dõi SGK. - HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. -HS lập dàn ý chi tiết ; 2 HS làm vào phiếu khổ to . -2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng . -Lớp nhận xét bổ sung . - HS nêu yêu cầu bài tập 2 . - HS làm việc cá nhân: Mỗi em viết 1đoạn văn hoàn chỉnh . . . - Cả lớp nhận xét . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2016 Ngày soạn: 27/09/2016 Ngày dạy: 29/09/2016 Tiết1: Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : - Giúp Hs củng cố và rèn kỉ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ . - Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . - Giáo dục HS B/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK, bảng phụ . 2 – HS : SGK ,VBT . C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS chữa bài tập 3 /21 - Nhận xét, sửa chữa . III/Bài mới 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Giảng bài mới: Bài 1 :Y/c HS tóm tắt rồi giải vào VBT. -Nhận xét, sửa chữa . Bài 2 : Chia lớp làm 4 nhóm . -HD HS thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét ,sửa chữa . IV/ Củng cố - dặn dò: -Có mấy cách giải bài toan có liên quan đến quan hệ tỉ lệ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung 1/ 5/ 1/ 15/ 13/ 5/ - Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát -1 HS lên bảng chữa. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. -Tóm tắt : + 3000đồng /1 quyển : 25 quyển + 1500đồng /1quyển :quyển -HS giải . 3000 đồng gấp 1500đồng số lần là 3000:1500 = 2 (lần ) Nếu mua vở với giá 1500đồng 1 quyển thì mua được số vở là : 25 x 2 = 50 (quyển ) ĐS :50 (quyển ) -HS thảo luận nhóm . -Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả . -Có 2 cách giải . - HS nghe . Ngày soạn: 27/09/2016 Ngày dạy: 29/09/2016 Tiết 2: Địa lý Sông ngòi A/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam . - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt nam . - Biết vai trò của sông ngòi đối với đời sống & sản xuất . - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. B/ Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh và sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có). 2 - HS : SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : II - Kiểm tra bài cũ : “Khí hậu”. + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ? + Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác nhau như thế nào ? - Nhận xét, III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Sông ngòi”. 2- Hoạt động : a). Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc * HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) -Bước 1: Cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau : + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ? + Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam . +Ở miền Bắc & miền Nam có những con sông lớn nào ? + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung . -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày . Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc & phân bố rộng khắp trên cả nước . b). Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. (GV tích hợp cho HS biết thêm: Hiện nay tình hình lụt lội xảy ra thường xuyên trên các tuyến sông, các khúc sông đầu nguồn bị sạt lở liên tục đó là do ý thức bảo vệ rừng của người dân – nhằm GD ý thức BVMT cho HS) *HĐ2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: + GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ & hoàn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình 3 SGK. -Bước 2 : + GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp . +GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS c).Vai trò của sông ngòi . *HĐ3: (làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi . -HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con sông bồi đắp nên chúng . - Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly & Trị An . Kết luận : Sông ngòi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. (GV cho HS biết thêm hiện nay nhiều con sông bị ô nhiễm rất nặng. Chúng ta cần kêu gọi mọi người cùng chung tay giữ gìn vệ sinh MT nước và MT thiên nhiên) IV/ Củng cố - dặn dò: + Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ? + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết . - Nhận xét tiết học . -Bài sau: “Vùng biển nước ta” 1/ 3/ 1/ 12/ 9/ 10/ 4/ - Hát -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe . - Nước ta có rất nhiều sông. - Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung . -Ở miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình... Ở miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, - Sông ngòi miền Trung thường ngắn & dốc . - Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp. Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam các sông chính . -HS nghe. -HS theo dõi - HS làm việc theo nhóm, các nhóm cùng đọc SGK trao đổi & hoàn thành bảng thống kê . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi & bổ sung ý kiến . -Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. Cung cấp nước cho đồng ruộng. Là nguồn thuỷ điện & là đường giao thông . Cung cấp nhiều tôm, cá. -Gọi 2 HS lên chỉ . -Sông Hông và sông cửu long. -HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta. -HS nghe . -HS nghe -HS xem bài trước. Ngày soạn: 27/09/2016 Ngày dạy: 29/09/2016 Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa A/ Mục tiêu: - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. B/ Đồ dùng dạy học: -Từ đ
Tài liệu đính kèm: