Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Tiết 4 : Toán

 Tiết 171 : Luyện tập chung

A – Mục tiêu :

 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.

B - Đồ dùng dạy học :

 1 - GV : Bảng phụ

 2 - HS : Vở làm bài.

C – Các PP/KT dạy học:

 - Động não.

 - Rèn luyện theo mẫu.

 -Thực hành luyện tập.

D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh

I - Ổn định lớp :

II - Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 .

 - Nhận xét, sửa chữa.

III - Bài mới :

1) Giới thiệu bài : Luyện tậpchung

2) Hoạt động :

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- HS dưới lớp làm bài vào vở.

- Gọi 4 HS làm vào bảng phụ.

- Chữa bài :

+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.

+ GV xác nhận kết quả .

 Bài 2:

- HS đọc đề bài.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài:

- Gọi HS nhận xét.

- GV xác nhận.

Bài 3:

- HS đọc đề bài .

- HS dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Gọi 1 HS đọc bài của mình.

+ Gọi HS khác nhận xét .

- Nhận xét, chữa bài.

IV - Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại : + Cách giải toán chuyển động.

V - Nhận xét – dặn dò :

 - Nhận xét tiết học.

 - Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau : 1/

3/

1/

12/

10/

10/

2/

1/

 - Hát TT

- 1 HS làm bài.

- HS nghe.

- HS nghe .

- HS đọc đề.

- HS làm bài.

- HS đổi vở kiểm tra.

- HS đọc.

- HS làm bài.

- HS nhận xét và chữa bài.

- HS đọc.

- HS làm bài.

 - 1 HS đọc.

- HS nhận xt.

- Chữa bi.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phiếu khổ to để các em làm bài).
 - Cho HS làm bài và trình bày kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
3) Lập bảng thống kê:
- GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS lên bảng lập bảng tổng kết 
1/
20/
15/
-HS lắng nghe.
-HS bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán phiếu lên bảng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện lên điền vào bảng thống kê
Kiểu câu Ai thế nào ?
 Thành phần câu
 Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai ( cái gì, con gì ) ?
Thế nào ?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai là gì ?
 Thành phần câu
 Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai ( cái gì, con gì ) ?
Thế nào ?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Là + danh từ (cụm danh từ)
 III – Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm, xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
1/
 - HS nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 06/05/2017
Ngày dạy: 08/05/2017
Tiết 4 : Toán
 Tiết 171 : Luyện tập chung
A – Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
 -Thực hành luyện tập.
D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I - Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 .
 - Nhận xét, sửa chữa.
III - Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
2) Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 4 HS làm vào bảng phụ.
Chữa bài :
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
- GV xác nhận.
Bài 3:
HS đọc đề bài .
HS dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
Gọi 1 HS đọc bài của mình.
+ Gọi HS khác nhận xét .
- Nhận xét, chữa bài.
IV - Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : + Cách giải toán chuyển động.
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau :
1/
3/
1/
12/
10/
10/
2/
1/
- Hát TT
- 1 HS làm bài.
- HS nghe.
- HS nghe .
- HS đọc đề.
HS làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
HS đọc.
HS làm bài.
 - 1 HS đọc. 
HS nhận xt.
Chữa bi.
HS nêu.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 06/05/2017
Ngày dạy: 08/05/2017
Tiết 5 : Đạo đức 
Thực hành cuối kì II
(Năm học 2016 – 2017)
Thứ ba ngày 09 tháng 05 năm 2017
Ngày soạn: 06/05/2017
Ngày dạy: 09/05/2017
Tiết 1 : Toán
 Tiết 172 : Luyện tập chung
A– Mục tiêu :
 - Giúp HS tiếp tục củng cố về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
 -Thực hành luyện tập.
D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I - Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 4 .
 - Nhận xét, sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
2) Hoạt động : 
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
 Bài 2:
- HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV kiểm tra kết quả một số đối tượng.
Bài 3:
HS đọc đề bài.
-1HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
+ HS khác nhận xét bài giải của bạn. 
- Nhận xét, chữa bài.
IV - Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại :
 + Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
+ Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
+ Hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
 V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
1/
3/
1/
12/
8/
10/
4/
1/
- Hát 
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc đề .
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét và kiểm tra vở lẫn nhau.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
+ 3 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 06/05/2017
Ngày dạy: 09/05/2017
Tiết 2 : Luyện từ và câu 
Ôn tập cuối học kì II 
(Tiết 2)
A/ Mục tiêu :
	 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL .
 - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ .
B/ Đồ dùng dạy học :
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1)
 - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não /Tự bộc lộ.
	- Đọc sáng tạo. 
D/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I – Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra lại việc ôn tập và chuẩn bị bài của HS.
II – Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu mục tiêu tiết học - ghi bảng 
2 . Kiểm tra tập đọc & HTL: Tiến hành như ở tiết 1 (Kiểm tra 1/4 số HS còn lại)
3 – Bài tập 2 : 
(Thực hiện như bài tập 2 ở tiết 1)
- Gọi vài HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV dán tờ phiếu ghi chép bảng tổng kết trong SGK.
- GV chỉ bảng giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý câu hỏi để củng cố lại kiến thức về các loại trạng ngữ:
+ Trạng ngữ là gì ?
+ Có những loại trạng ngữ nào ?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
III – Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chuẩn bị tiết sau.
3/
1/
16/
17/
3/
- Chuẩn bị làm kiểm tra .
- 1 HS đọc .Cả lớp lắng nghe.
- HS theo dõi để nắm yêu cầu của bài.
- HS trao đổi để trả lời các câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thứ bài học.
- HS nghe và chuẩn bị cho bài sau
Ngày soạn: 06/05/2017
Ngày dạy: 09/05/2017
Tiết 3 : Chính tả (Nghe – viết)
Ôn tập cuối học kì II 
( Tiết 3 )
A/ Mục tiêu:
 1.Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
 2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê.
	- Ra quyết định (lựa chọn phương án).
C/ Các PP/KT dạy hoc tích cực có thể sử dụng:
- Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu.
D/ Đồ dùng dạy học:
 - Một vài bảng nhóm, băng dính, bút dạ để các nhóm bài tập 3.
E/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra để lấy điểm TĐ. Sau đó dựa vào những kiến thức về từ đã học, các em lập một bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta.
4/
-HS lắng nghe.
 II – Giảng bài mới :
 1) Kiểm tra tập đọc:
- Số lượng HS kiểm tra: Kiểm tra số HS của lớp
- Cách tiến hành như ở tiết 1.
 2) Lập bảng thống kê :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV nhắc lại yêu cầu của BT.
- Hỏi : Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê theo mấy cột dọc ?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?
(Qua đó giúp HS hình thành được KN Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê).
- Cho HS làm bài (GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc ).
- Cho HS trình bày bài làm.
 - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 III – Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bị bài sau : Bài luyện tập.
16/
16/
3/
 - HS lần lượt lên kiểm tra.
 -1HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe.
+ Thống kê theo 4 mặt: Số trường – số HS – số GV – tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
+ Bảng thống kê cần có 5 cột dọc.
+ Bảng thống kê cần có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
(HS tự hình thành được KN Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê).
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
 -HS nghe và về chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 06/05/2017
Ngày dạy: 09/05/2017
Tiết 4 : Khoa học
ÔN TẬP : 
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
(Tích hợp GD-BVMT mức độ:Toàn phần)
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về :
 - Một số từ ngữ liên quan đến môi trường .
 - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường & một số biện pháp bảo vệ MT.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
 - Phiếu học tập .
 2 – HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Trò chơi học tập.
	- Động não.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.
+ Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên nhiên “
 2 – Hoạt động : 
 *Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm về môi trường .
 * Cách tiến hành:
 a) Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV chia lớp thành ba đội.Mỗi đội cử ba bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
- GV đọc từng câu trong trò chơi “đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong sách GK. Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
* GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
 IV – Củng cố : GV nhắc lại nội dung chính của bài.
(GV vận dụng bài để GD cho HS có ý thức tốt về việc BVMT thiên nhiên và biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường & một số biện pháp bảo vệ môi trường).
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm “
1/
4/
1/
28/
4/
1/
- Hát TT
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS chơi theo hướng dẫn của GV:
 + Trò chơi “Đoán chữ”.
 Dòng 1: Bạc màu ; Dòng 2: đồi trọc ; Dòng 3: rừng; Dòng 4: tài nguyên ; Dòng 5: Bị tàn phá; Cột màu xanh: Bọ rùa.
+ Câu hỏi trắc nghiệm:
 Câu 1B ; Câu 2C; Câu 3D ; Câu 4C.
- HS nghe .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ tư ngày 10 tháng 05 năm 2017
Ngày soạn: 08/05/2017
Ngày dạy: 10/05/2017
 Tiết 1 : Toán 
 Tiết 173 : Luyện tập chung
A – Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 + Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
 + Tính diện tích và vhu vi của hình tròn.
 - Phát triển trí tưởng tượng về không gian của HS .
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
 - Thực hành luyện tập.
D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I - Ổn định lớp : 
II - Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu .
 - Nhận xét, sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
2) Hoạt động : 
*Phần I:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần I.
HS làm bài vào vở; chỉ ghi kết quả, không cần chép lại đề.
Chữa bài:
Gọi HS lần lượt đọc k.quả bài làm của mình.
Chữa bài:
+ Gọi HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
- Gọi từng HS giải thích cách làm của mình.
 *Phần II:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
IV - Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại : 
+ Bài toán tổng và tỉ giải theo mấy bước? Là những bước nào?
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
1/
4/
1/
12/
18/
3/
1/
- Hát 
- 1 HS nêu.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài. Khoanh vào các ý sau trong các bài đã cho:
Bài 1: C ; Bài 2: C ; Bài 3: D
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS giải thích.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nêu lại. 
+ HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 08/05/2017
Ngày dạy: 10/05/2017
Tiết 2 : Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II
(tiết 4)
A / Mục tiêu :
	- Củng cố kĩ năng lạp biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Ra quyết định / giải quyết vấn đề.
	- Xử lí thông tin.
C/ Các PP/KT dạy hoc tích cực có thể sử dụng:
- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự làm).
- Đóng vai.
D/ Đồ dùng dạy học :
	 - Phiếu kẻ sẵn mẫu của nội dung cuộc họp.
	 - Vở bài tập TV5 tập II .
E / Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I –Ổn định tổ chức :
I- Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi HS trả lời : Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì ?
II- Bài mới :
1) Giới thiệu bài :
 - Nêu mục tiêu tiết học : Ôn tập CKII – T4
2) kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
 (1/4 số HS trong lớp ): Thực hiện như tiết 1
3) Hướng dẫn làm bài tập :
- Gọi một HS đọc toàn bộ nội dung BT.
- Cho HS đọc thầm bài “Cuộc họp của những chữ viết” trả lời các câu hỏi.
+ Các chữ cái và dấu câu đang họp bàn việc gì ?
(Dựa vào đó giúp HS hình thành KN Ra quyết định / giải quyết vấn đề)
+ Cuộc họp đề ra việc gì để giúp bạn Hoàng.
+ Hỏi HS về cấu tạo của một biên bản.
- GV đúc kết ghi lại vắn tắt lên bản.
- GV gợi ý cho cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. 
- Cho HS viết biên bản vào vở BT – cho 3-4 em viết trên giấy khổ lớn.
- GV gợi ý HS bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
IV- Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
1/
4/
3/
15/
15/
2/
- HS trả lời
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Cả lớp đọc và trả lời.
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
+ HS phát biểu ý kiến
- HS trao đổi theo nhóm nhỏ để thống nhất chung về mẫu của biên bản cuộc họp.
- HS viết .
(HS tự hình thành KN Xử lí thông tin để lập được một biên bản)
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản (Hình thức đóng vai)
- HS nghe .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 08/05/2017
Ngày dạy: 10/05/2017
Tiết 3 : Lịch sử
Bài KTĐK – Cuối kì II
(Năm học 2016 – 2017)
Ngày soạn: 08/05/2017
Ngày dạy: 10/05/2017
Tiết 4 : Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II 
( Tiết 5 )
A/ Mục tiêu:
 1) Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
 2) Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẽ đẹp cuả những chi tiết, hình ảnh sinh động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
B/Đồ dùng dạy học:
 - 3 Bảng nhóm, bút dạ để các nhóm làm bài tập 2.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Trao đổi theo nhóm nhỏ.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não /Tự bộc lộ.
	- Đọc sáng tạo.
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nhắc lại cấu tạo của một biên bản cuộc họp.
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
4/
- Vài em nêu
 II – Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay thầy sẽ kiểm tra lấy điểm. Sau đó các em sẽ ôn luyện thông qua việc làm một số bài tập
 2) Kiểm tra tập đọc:
 - Kiểm tra số HS còn lại (Thực hiện như tiết 1)
 - Gọi từng HS lên bốc thăm dọc và trả lời .
1/
15/
 - HS lắng nghe.
 - HS lần lượt lên kiểm tra.
 - HS đọc và trả lời câu hỏi.
 3) Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 -GV giao việc:
 * Các em đọc lại bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 * Cho HS miêu tả hình ảnh sống động của trẻ em thông qua các câu thơ gợi ra những hình đó cho các em.
 - Gọi 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho HS chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ, miêu tả (viết) lại hình ảnh đó.
 * Gọi HS Trình bày những câu thơ em đã chọn.
 - Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến
 - GV nhận xét và khen những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ .
18/
 -1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm bài thơ và làm bài
- 1em đọc
- HS đọc kĩ từng câu và làm bài.
- Lớp nhận xét
 IV – Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em đạt điểm cao trong bài kiểm tra đọc.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.
2/
 - HS nghe.
Thứ năm ngày 11 tháng 05 năm 2017
Ngày soạn: 09/05/2017
Ngày dạy: 11/05/2017
 Tiết 1: Toán
 Tiết 174: Luyện tập chung
A – Mục tiêu :
 - Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi.
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
 -Thực hành luyện tập.
D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II - Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán tổng và tỉ.
 - Nhận xét, sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài : Luyện tập chung
2) Hoạt động : 
* Phần I:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần I. 
 HS làm bài vào vở; chỉ ghi kết quả; không cần chép lại đề.
Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
Gọi HS giải thích cách làm của mình.
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
* Phần II:
 Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2:
HS đọc đề bài.
HS làm bài vào vở; khi làm tính trong từng bước tính của bài này. HS được sử dụng máy tính bỏ túi.
Chữa bài:
+ Gọi HS khác nhận xét .
- Nhận xét, chữa bài.
IV - Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn.
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra cuối năm.
1/
4/
1/
12/
18/
3/
1/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- 1 HS nêu 
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài. Khoanh vào các kết quả là:
Bài 1: C ; Bài 2: A ; Bài 3: B 
 - HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS Giải thích.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Chữa bài.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 09/05/2017
Ngày dạy: 11/05/2017
Tiết 2: Địa lý
Bài KTĐK – Cuối kì II
(Năm học 2016 – 2017)
Ngày soạn: 09/05/2017
Ngày dạy: 11/05/2017
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Ôn tập cuối học kì II 
(Tiết 6)
A/ Mục tiêu:
 1) Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
 2) Nghe và viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 3) Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào sự hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
B/Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớn viết 2 đề bài.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Thảo luận nhóm.
	- Viết tích cực.
	- Rèn luyện theo mẫu. 
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ :
 - Cho HS nhắc lại một vài hình ảnh mà mình thích nhất được miêu tả trong bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mỹ
4/
 II – Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay thầy sẽ kiểm tra lấy điểm. Sau đó các em sẽ ôn luyện thông qua việc làm một số bài tập
 2) Kiểm tra tập đọc:
 - Kiểm tra số HS còn lại
 - Gọi từng HS lên bốc thăm.
 - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
1/
15/
 - HS lắng nghe.
 - HS lần lượt lên kiểm tra.
 - HS lên bốc thăm .
 - HS đọc và trả lời câu hỏi.
3) Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV phân tích đề: Dựa vào những hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn My” viết một đọan văn khoảng 5 câu theo gợi ý 
- Cho HS viết bài vào vở BT
* Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét và khen những HS viết bài hay nhất.
18/
 -1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS viết theo 2 đề bài sau:
* Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
* Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình để viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
- Lớp nhận xét
 IV – Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 2.
2/
 - HS nghe.
Ngày soạn: 09/05/2017
Ngày dạy: 11/05/2017
Tiết 4 : Khoa học
 Ôn tập và kiểm tra cuối năm 
A – Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
 - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người .
 - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng .
 - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch . 
 - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV :.Hình trang 144,145,146,147 SGK . 
 2 – HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
 - Luyện tập/Thực hành.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập: Môi trường & tài nguyên thiên nhiên”
 + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm MT.
 +Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm “
 2 – Hoạt động : 
 - GV cho học sinh làm bài tập trong SGK
- GV chọn ra mười HS làm nhanh và đúng để tuyên dương.
- GV tuyên dương sáu HS làm nhanh và đúng.
IV– Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài.
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
1/
4/
1/
25/
2/
1/
- Hát TT
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
- Học sinh làm bài tập trong SGK:
 + Câu 1:- 1.1: Dán đẻ trứng vào tủ; Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải; Ech đẻ trứng dưới nước ao, hồ; Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước; Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây.
- 1.2: Để diệt trừ dán và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ơ sạch sẽ; Chum, vại đựng nước cần có nắp đậy
 + Câu 2 :-Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở từng hình như sau:
 a, nhộng; b, trứng ; c, sâu.
 + Câu 3: chọn câu trả lời đúng:
 g, lợn.
+ Câu 4: 1c; 2a; 3b.
+ Câ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 35.doc