I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2,3.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
, 5 HS làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Buổi chiều T H Tiếng Việt: TIẾT 1- TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy và rành mạch bài: Ngoài đường phố - Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài: Ngoài đường phố Bài 2: - Yêu cầu tìm nội dung của bài - Yêu cầu HS suy nghĩ để chọn ý đúng - Gọi học sinh trả lời, em khác nhận xét. - GV kết luận, nêu đáp án. a) Ý 2 b) Ý 2 c) Ý 3 d) 1-7 2 - 1 3-5 4-2 5-6 6-3 7-4 Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu hỏi để chọn đúng tác dụng của dấu gạch ngang - Gọi học sinh nêu đáp án. - GV nêu đáp án Câu a (Ý 2) Câu b (Ý 1) Câu c (Ý 1, Ý 1 -2) Câu d (Ý 3) 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Học sinh nêu - Làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung - Học sinh làm bài vào vở - HS nêu, em khác nhận xét, sửa sai (nếu có) Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập cho hoạt động 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập hành vi đạo đức: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - HS làm bài ra nháp. - Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp. LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. - Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Lời giải: LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương. - GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - HS làm bài ra nháp. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm. - HS trao đổi với bạn. - HS trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hiện theo y/c. Thứ 3 ngày 8 tháng 5 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP: TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2,3. - Biết lập bảng hống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yc của BT2,3 * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập ghi tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng đặt câu ghép. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2. Kiểm tra lấy điểm đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài. ( khoảng 5 HS) - Gọi từng HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Giáo viên hỏi học sinh: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột ? - GV phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài. - GV nx, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. - GV chấm điểm một số bài làm tốt. - Hỏi: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? Bài 3: - Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. - Phát riêng bút dạ và tờ phiếu khổ to cho 3, 4 HS. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS lên bốc thăm chọm bài và chuẩn bị 3 phút. - Từng HS lên đọc bài đã chọn và trả lời câu hỏi của bài đọc. - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. - HS trả lời. - HS làm việc cá nhân, các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. - Những HS làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. - Cả lớp nhận xét. - HS trả lời - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 4,5/177 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - GV nhận xét. - Y/c HS nêu cách tính giá trị biểu thức. Bài 2a - Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS nêu cách tìm số trung bình cộng của hai hay nhiều số. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS chữa bài và nêu lại cách làm. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập và là các bài tập còn lại. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - 1 HS nêu. - HS làm bài cá nhân. 2 HS làm trên bảng. - HS nêu. - 1 HS nêu. - 2 HS nêu. - HS tự làm bài. 2HS làm trên bảng. - Một số HS nêu kết quả bài làm của mình. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm trên bảng. - HS chữa bài và kiểm tra kết quả. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Khoa học: ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường? - Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của ai ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. - Cho học sinh đọc yêu cầu trò chơi. * Tổ chức trò chơi: - Chia lớp thành ba đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. Nhóm nào lắc chuông trước thì trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời đúng được nhiều là thắng cuộc. Giáo viên cho cả lớp nhận xét và chốt đáp án đúng: HĐ2: Chọn câu trả lời đúng. - Giúp học sinh nắm luật chơi, cách chơi: - Giáo viên đọc câu hỏi, phát các phiếu cho nhóm, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Hết giờ nhóm nào làm xong trước lên dán trên bảng. Nếu có kết quả đúng đáp án là thắng cuộc. - Cho HS chơi và đánh giá theo đáp án: 1b; 2c; 3d; 4c. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3 .Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Kiểm tra 2 em. * 1 - 2 HS đọc yêu cầu trò chơi. - Học sinh thực hiện theo nhóm. - Theo dõi đáp án đúng. * Nghe và ghi nhớ. - Các nhóm làm việc, dán phiếu của mình lên bảng, cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả. - Theo dõi đáp án đúng. TH Toán: TIẾT 1-TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm vững cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề toán. - Nêu điều kiện đã cho, đk cần tìm - Yêu cầu học sinh tự làm bài KQ: 60km/ giờ Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề toán. - Gọi học sinh nêu cách giải. - Gọi học sinh nhận xét, sửa sai Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng. Bài 4: Đố vui - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh quan sát hình để tìm ra quy luật của hình - Yêu cầu HS nêu kết quả - GV nêu đáp án: Hình C 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét - 1 em đọc, cả lớp theo dõi - HS nêu, nhận xét - Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng - Chữa bài nếu sai. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - Đổi 8 giờ kém 15 phút =7 giờ 45phút Thời gian Sơn đi từ nhà đến trường là: 7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 phút Đổi 45 phút = 0,75 giờ Quãng đường từ nhà Sơn đến trường là: 4 x 0,75 = 3(km) Đáp số: 3 km - HS đọc và nêu cách giải + Lấy quãng đường người đó đi : vận tốc. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. KQ: 1 giờ 45 phút - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - HS quan sát - HS nêu, nhận xét. Thể dục TỔNG KẾT MÔN HỌC I. MỤC TIÊU: - Tổng kết môn học. YC hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những HS xuất sắc. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Chuẩn bị nơi HS trình diễn và phương tiện, kẻ bảng để thống kê kiến thức đã học. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Vỗ tay hát. - Trò chơi"Bỏ khăn". X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm (theo từng chương) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV ghi lên bảng. - Cho một số HS thực hành động tác (xen kẽ các nội dung trên). - GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn thể dục. - Tuyên dương một số tổ, cá nhân. X X X X X X X X X X X X X X X X r 3. Kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Trò chơi "Số chẳn, số lẽ" - GV nhận xét dặn dò HS về nhà ôn tập trong dịp hè. X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2012 Tiếng Việt ÔN TẬP: TIẾT 4 I. MỤC TIÊU: - Lập được biên bản cuộc họp( theo y/c ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập ghi tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Kiểm tra lấy điểm đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài. ( khoảng 5 HS) - Gọi từng HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 - Gọi HS đọc và nêu y/c. - Y/c HS kể tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27 - GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 3: - Gọi HS nêu y/c của bài tập. - GV: Em hãy tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy. - GV kiểm tra HS đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46). - GV phát phiếu cho từng HS làm bài - GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS lên bốc thăm chọm bài và chuẩn bị 3 phút. - Từng HS lên đọc bài đã chọn và trả lời câu hỏi của bài đọc. - Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS đọc và nêu y/c. - 1 HS đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”). - 3 HS làm vào phiếu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính tỉ số phần trăm, giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi hình tròn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng làm bài 4,5/178. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Phần 1: Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì 0,8 % = 0,008 = ) Bài 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm Khoanh vào C ( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/ 5 số đó là 500 : 5 = 100 ) Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm: Khoanh D Phần 2 . Bài 1 : - Y/c HS đọc bài tập quan sát hình. + Nhận xét phần hình tô màu. + Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lần lượt nêu. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh nêu. - Học sinh nhận xét. - Khoanh chữ C - 1 HS đọc và nêu y/c. - HS nêu đáp án và giải thích cách làm. - Khoanh chữ C - HS nêu. - Khoanh D - HS đọc đề và tóm tắt. - HS nêu cách giải. - Cả lớp sửa bài - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Tiếng Việt ÔN TẬP: TIẾT 5 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5- 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2,3. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Kiểm tra lấy điểm đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài. ( những HS chưa KT và KT chưa đạt y/c) - Gọi từng HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. - Gọi HS đọc yêu cầu và bài tập. + Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào? - Giáo viên chốt: Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt. Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước biển. Bãi biển rộng mênh mong, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích. + Buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? - Nhận xét, chẩm điểm kết quả bài làm của một số em. - Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? - GV nhận xét và củng cố thêm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị KTĐK. - HS lắng nghe. - HS lên bốc thăm chọm bài và chuẩn bị 3 phút. - Từng HS lên đọc bài đã chọn và trả lời câu hỏi của bài đọc. - Lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm. + Bài thơ gợi ra những hình ảnh sống động về trẻ em: Tóc bết ... Trẻ con là hạt gạo ...Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. + Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan (bằng mắt, tai, mũi). - HS Lần lượt phát biểu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Buổi chiều TH Tiếng Việt: TIẾT 2 - TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách điền các loại dấu câu đã học (dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang,) - Viết được bài văn tả một người thân hoặc người trong tấm ảnh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài 1. -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài đã điền dấu, em khác nhận xét . - GV kết luận, nêu đáp án. (, , : - ? , “ ” -) Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - GV lưu ý: Mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - Yêu cầu học sinh viết bài - Gọi một số em đọc bài. - GV sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét - 1HS đọc bài - Làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung -1 em đọc, cả lớp theo dõi - Học sinh viết bài vào vở. - 3, 4 em đọc bài vừa viết, học sinh khác nhận xét. T H Toán: TIẾT 2 - TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về biểu đồ, bài toán về tìm trung bình cộng của 2 hay nhiều số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi học sinh nêu cách tìm trung bình cộng của 2 số - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề toán. - Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chữa bài, nêu đáp án Bài 3: Đố vui - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ để chọn ý đúng, sai -Yêu cầu học sinh trình bày - Chữa bài a) Đ b) S c) Đ d) Đ 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét - 1 em đọc, cả lớp theo dõi - Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng - Chữa bài nếu sai. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh làm bài vào vở - 3 em khá lên bảng, cả lớp làm vở. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi - HS nêu - 1 em trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T3) I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết cần phải: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. *Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn; Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: - Nêu MT, YC tiết học 2.Bài mới: a)Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho các nhân hoặc nhóm HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. b)Một số mẫu: - Cho HS quan sát một số mẫu. 3. Đánh giá: - Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: + Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. + Lắp đúng quy trình kỹ thuật + Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch. 4.Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại những mẫu đã lắp - Chuẩn bị tiết tiếp theo. - HS tự chọn mô hình lắp ghép trong SGK - HS nghiên cứu kỹ mô hình lắp ghép - HS đánh giá Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài 3/179. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Phần 1: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( Vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi là 1 giờ ; đoạn đường thứ hai ô tô đã đi là 60 : 30= 2(giờ) Tổng số thời gian đi trên 2 đoạn đường 1 + 2 =3 ( giờ ) Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm: Khoanh C Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc đề bài. - HS làm vở nháp để nêu đáp án và giải thích cách làm. - HS làm theo các bước như bài tập 1. - HS giải thích: ( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể tích của nửa bể cá 96 : 2 = 48 (dm3)= 48 lít ) - 1 HS đọc và nêu y/c - HS làm bài cá nhân. 1HS làm bảng. - HS chữa bài và đọc bài làm của mình. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Tiếng Việt ÔN TẬP: TIẾT 6 I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng Chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào ND, hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn HS viết chính tả: - GV đọc bài chính tả. + Nội dung bài nói gì ? + Y/c HS đọc thầm rút
Tài liệu đính kèm: