Tiết 3: Chính tả (Nhớ-viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- Nhớ-viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài “Sang năm con lên bảy”
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3):
- H viết bảng con: Tổ chức cứu trợ trẻ em, Tổ chức Quốc tế.
- Hỏi: Tên các cơ quan, tổ chức được viết hoa như thế nào?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn chính tả:
- Giáo viên đọc mẫu, H đọc thầm -> H nhẩm thuộc lòng.
- Tập viết chữ ghi tiếng khó:
+ Giáo viên ghi bảng các từ khó: lớn khôn, giành lấy, tiếng người, ngày xưa.
+ Học sinh đọc, phân tích:
- Lớn khôn: học sinh đọc, âm “kh” được viết bằng mấy con chữ?
- Giành lấy: học sinh đọc, phân tích tiếng “giành”
-Tiếng người: học sinh đọc, dấu thanh trong 2 tiếng trên đặt ở vị trí nào?
-Ngày xưa: học sinh đọc, khi viết từ này cần chú ý gì?
+ Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các từ trên. Nhận xét.
c. Viết chính tả:
- Giáo viên kiểm tra một số em đọc thuộc lòng.
- Học sinh viết bài vảo vở.
d. Hướng dẫn chấm, chữa:
- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi.
- Học sinh gạch chân lời sai bằng bút chì, ghi tổng số lỗi ra lề vở. Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
e. Hướng dẫn bài tập chính tả:
*Bài 2:
- Học sinh đọc thầm và xác định yêu cầu -> Học sinh yêu cầu.
- Gợi ý học sinh: kẻ làm hai cột. Cột bên trái ghi các tên viết chưa đúng, cột bên phải ghi các tên viết đúng.
- Học sinh làm bài -> H làm bảng phụ. Chữa bài.
=> Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 3:
- H đọc thầm yêu cầu -> H yêu cầu.
- Hỏi: Khi viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ty em viết như thế nào?
- H làm bài -> H làm bảng nhóm. Chữa bài.
=> Chốt: Nhắc lại cách viết hoa tên cơ quan, xí nghiệp, công ty.?
3. Củng cố - dặn dò: 1-2
- Học sinh chữa lỗi sai (nếu có)
- H viết bảng.
- H đọc, phân tích, lưu ý âm, vần dễ lẫn.
- H viết bảng
- Nhẩm
- H viết theo lệnh.
- H viết bài
- H soát, ghi rõ lỗi ra lề.
- Đổi vở, soát lỗi.
- Chữa lỗi (nếu có).
- Đọc thầm, nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
- Nêu
- H làm bài
nh bày các tư liệu mà nhóm mình thu thập được về ma tuý. . 1số bạn khác nói về những thông tin sưu tầm được. - Thảo luận làm việc theo nhóm - Triển lãm và thuyết trình - Bình chọn - HS nêu tác hỏi của ma tuý. Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015 Tiết 1: Thể dục Trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “dẫn bóng” I. Mục tiêu: - Ôn tâp, chơi hai trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”. Y.cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động, tích cực II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân - Chơi trò chơi khởi động 6- 10’ 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1’ Tập hơp đội hình hàng dọc, H đứng vỗ tay hát H chạy. H chơi trò chơi 2. Phần cơ bản a. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. - Đội hình 4 hàng dọc - G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 18 – 22’ 14- 16’ 4- 5’ H chia thành 2đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi b. Trò chơi “Dẫn bóng” - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực) - Thi đứng dẫn bóng 3. Kết thúc G cùng H hệ thống bài- Trò chơi chơi hồi tĩnh G nhận xét, đánh giá bài học. 10-12’ 4- 6’ H chia thành 2đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thảlỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 2: Toán Luyện tập i. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng có kiến thức thức và kỹ năng giải bài toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy học. HĐ 1. Kiểm tra: (5’) - H làm bảng con phép tính: Tính vận tốc của ô tô biết rằng ô tô đi được quãng đường AB dài 180 km trong thời gian 4 giờ. - H nêu cách tính vận tốc của một chuyển động đều. *Bài 1: Vở. - KT: Giải và trình bày bài toán về diện tích. - SL: Câu trả lời, tính toán. - Chốt: Đã biết giá tiền của một viên gạch, vậy để tính được số tiền mua gạch chúng ta phải biết gì? + Ta có thể tìm số viên gạch cần dùng bằng cách nào? - Chấm, chữa bảng phụ. *Bài 2: Nháp. - KT: Giải và trình bày bài toán liên quan đến diện tích hình thang. - SL: Học sinh quên cách tính chiều cao hình thang. - Chốt: + Nêu cách tính chiều cao hình thang. + Biết tổng và hiệu của hai đáy, dựa vào đâu để tính được hai đáy của hình thang? - Học sinh đổi bài kiểm tra. *Bài 3: Vở. - KT: Giải và trình bày bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình chữ nhật, tam giác. - SL: Một số học sinh tính toán sai. - Chốt: a. Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? b. Muốn tính S hình thang ta cần biết gì? c. Diên tích rEDM là S tam giác nào? - Chấm, chữa bảng phụ. HĐ 3. Củng cố- dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học - H làm bảng con - H trình bày bài làm - Nhận xét - Làm bài vào vở. -H trả lời. - Nhận xét - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - 1 em làm bảng phụ - Cả lớp làm vở. Đổi kt - 1 em làm bảng phụ - Nêu miệng. - Nhận xét Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục đích, Yêu cầu. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về trẻ emmà học sinh đẫ được học. - Biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để hoàn thành một số bài tập theo yêu cầu. ii. đồ dùng dạy học. - Từ điển Tiếng Việt iii. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’): - H đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’) *Bài 1:Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa tương ứng ở cột B A B Trẻ con rất trẻ, chỉ vừa mới đến tuổi trưởng thành Trẻ thơ những đứa trẻ nói chung Trẻ măng trẻ em(hàm ý còn dại, ngây thơ) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. H nhắc lại. *Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ chấm: trẻ em, trẻ con, trẻ măng, trẻ trung a) Chăm sóc bà mẹ và . b) Một kĩ sư, vừa rời ghế nhà trường . c) Tính tình còn quá. d) Năm mươi tuổi chứ còn gì. => Nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: nhi đồng, trẻ con - Học sinh đọc thầm và xác định yêu cầu -> Học sinh yêu cầu. =>Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2 - 4’): - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ đã học và chuẩn bị bài sau. - H viết nháp. - Nêu miệng. - H đọc, nêu yêu cầu. - H làm bài - H chữa bài - H y/c bài - H làm vở - Đọc thầm, nêu yêu cầu. - H làm bài vào vở - Đọc lại các câu. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........ ......... Tiết 4: Kể chuyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, Yêu cầu. 1. Rèn kỹ năng nói: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lý ... Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. ii. đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. iii. hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’): - 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2’) b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: (6-8’) - 2 học sinh đọc 2 đề bài. - Giáo viên phân tích đề bài: - Hỏi: + Nội dung các câu chuyện kể ở đề 1 là gì? + Đề 2 yêu cầu kể điều gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm. + Đề 1: kể, chăm sóc, bảo vệ. + Đề 2: kể, công tác xã hội. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 sgk -> 2 học sinh tóm tắt. - Học sinh giới thiệu câu chuyện sẽ kể (những câu chuyện ngoài nhà trường) - Học sinh đọc thầm dàn bài kể chuyện sgk -> giáo viên ghi bảng dàn ý. c. Học sinh kể và tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: (24-28’) - Từng cặp học sinh dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trước lớp. Mỗi học sinh kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò (2 - 4’): - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Kể lại câu chuyện nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 1- 2 em - 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK. - Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Kể trong nhóm đôi. - Kể cá nhân trước lớp. - Nhân xét: + Nội dung+ Lời kể+ Điệu bộ - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Phát biểu- Nhận xét - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất... Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2016 Nghỉ bự ngày 30/4 Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016 Nghỉ bự ngày 1/5 Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016 Tiết 1: Tập đọc nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: sung sướng, lại nằm, trong lửa, sáng suốt... - Các tên riêng nước ngoài: Pô-pốp. - Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ 2. Đọc - hiểu. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa - Hiểu ý nghĩa của bài: Bìa thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ có ghi sẵn các câu thơ dần hướng dẫn III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2 - 4’) - Gọi HS đọc nối tiếp bài Lớp học trên đường ? - Nêu nội dung bài đọc? - Nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : Em hãy tưởng tượng nếu như trái đất này không có trẻ con? - GV giới thiệu bài. b. Luyện đọc đúng (10 - 12’ ) * GV hướng dẫn HS luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định khổ thơ (3 khổ thơ). - 3 HS đọc nối tiếp đoạn * Khổ 1: + Lưu ý đọc vắt dòng 3 dòng đầu, ngắt sau tiếng vẽ, vắt dòng 4, 5 + Trẻ nhất/ là các em/ . + Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch, ngắt đúng. - Đọc đoạn theo dãy. * Khổ 2: + Luyên đọc: nửa già, sung sướng. + Giải nghĩa: Pô- pốp + Hướng dẫn: Ngắt giọng Pô- pốp bảo tôi: “Anh hãy nhìn xem! Có ở đâu đầu tôi to được thế?/ Anh hãy nhìn xem! Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt. Các em tô lên một nửa số sao trời!”/ - Đọc đoạn theo dãy. * Khổ 3: + Đọc vắt dòng 3 câu cuối + Giải nghĩa: sáng suốt, lặng người, vô nghĩa. + Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, ngắt đúng. - Đọc đoạn theo dãy. - HS đọc nhóm đôi. * Đọc cả bài: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, trìu mến, ngắt đúng . - GV đọc mẫu. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai? - Tại sao chữ Anh lại được viết hoa? - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? - Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? - Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? - Em hãy nêu nội dung chính của câu truyện? => G nêu nội dung: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt. Trẻ em là tương lai của đất nước. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa hơn. c. Luyện đọc diễn cảm (10-12’) * Khổ1: Nhấn giọng từ ngữ: trẻ nhất là các em * Khổ 2: Nhấn giọng từ ngữ: nhìn,ghê gớm, nửa số sao trời, sung sướng, .. * Khổ 3: đứa trẻ lớn hơn, ngộ nghĩnh, sáng suốt, trầm lắng ở câu cuối. * Cả bài: Toàn bài đọc giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. Lời chú Pô-pốp ngạc nhiên, sung sướng lúc ngắm các bức tranh các em vẽ. Câu kết đọc giọng trầm lắng. - GV đọc mẫu. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò H chuẩn bị cho giờ học sau - 1- 2 em - H trả lời theo suy nghĩ của mỡnh. + K 1: Từ đầu đến Là các em + K 2: tiếp đến trẻ nhỏ; + K 3: còn lại. Đọc nối đoạn - Đọc câu - Đọc chú giải - Đọc - Đọc câu - Đọc chú giải - Đọc dãy - Đọc câu - Đọc chú giải - Đọc dãy - Đọc - Đọc: 1- 2 em - Tôi: Nhà thơ Đỗ Trung Lai; Anh: phi công vũ trụ Pô-pốp - Bày tỏ lòng kính trọng đối với phi công vũ trụ Pô-pốp đã 2 lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô - Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường. - Những chi tiết: . Qua lời mời xem tranh . Qua thái độ ngạc nhiên, sung sướng . - Các bạn vẽ đầu chú phi công rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt. của Pô-pốp với nhà thơ Đỗ Trung Lai. - HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - HS đọc đoạn hoặc cả bài: 8 – 10 HS Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: 1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; biết viết lại một đoạn trpng bài làm của mình cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) : - Y/c 2 H đọc lại bài văn của mình 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS - HS đọc yêu cầu của đề bài a. Nhận xét chung về kết quả bài víết + Những ưu điểm : - Đã biết cách miêu tả cảnh và viết được bài - Một số bài văn hay + Những thiếu xót, hạn chế : - Một số bài viết sơ sài, sai lỗi chính tả, dùng từ ngữ chưa chính xác... 3. Hướng dẫn HS chữa bài : * Chữa lỗi chung : - GV trả bài - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ - HS lên chữa lỗi, cả lớp chữa nháp - GV chữa lại cho đúng * Hướng dẫn sửa lỗi trong bài : - HS đọc lời nhận xét của cô giáo sửa lỗi, đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại. - GV theo dõi, kiểm tra HS chữa * Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài làm hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. - HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - HS đọc đoạn văn vừa viết (so sánh với đoạn cũ ) - GV chấm những đoạn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò (2 – 4’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2 em đọc - Nghe - Theo dõi - Chữa - Chữa lỗi - Nghe - Thảo luận - Đọc dãy Tiết 3 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’): BC: Tính giá trị biểu thức sau: 236,21- 89,75 : 25 = 2. Hướng dẫn luyện tập (30’ - 32/) * Bài 1/175 (5’): KT: Tính giá trị biểu thức với số TN, PS, STP. - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? ?Chốt: Nêu cách tính? * Bài 2/175 (15’):KT: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ - Đọc thầm yêu cầu rồi làm bài? - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào? * Bài 3/175 (5’): KT: Gải bài toán về diện tích hình thang. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Muốn tính diện tích mảnh đất em làm thế nào? * Bài 4/175 (8’) KT: Giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Đọc thầm yêu cầu rồi làm bài? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ?Chốt: Để tính được quãng đường xe ô tô chở hàng đã đi cho đến khi ô tô khách đi ta làm thế nào ? * Bài 5/175 (10’) KT: Phân số bằng nhau - Đọc thầm yêu cầu rồi làm bài? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ?Chốt: Vì sao x = 20 ? 4. Củng cố – dặn dò : ( 2 - 3’) M: Nêu cách tính quãng đường? - BC - Nhận xét - Làm bảng con. - Nhận xét - Làm bảng vở. Đổi kt - Nêu - Làm vở. Đổi kt - Nêu - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - 1HS làm bảng phụ - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - 1HS làm bảng phụ - Nêu - Nêu miệng. - Nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................... Tiết 5: Lịch sử ôn tập học kì II I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, H nắm được: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. 2. Kĩ năng: Biết tái hiện những biểu tượng chung ở các thời kì lịch sử . 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Biết ơn và noi gương các anh hùng dân tộc. II. Đồ dùng: . Tranh ảnh, tư liệu lịch sử liên quan tới kiếm thức các bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc nhóm 2 ( 8-10’) - G nêu yêu cầu cho các nhóm thảo luận: Nêu các giai đoạn lịch sử từ 1858 -> sau 1975? => G chốt và ghi bảng : - Từ năm 1858->trước 3/2/1930 - Từ 3/2/1930 -> 1945 - Từ 1945-> 1954 - Từ năm 1975 -> nay 2. Hoạt động 2:Làm việc nhóm 2 ( 13-15’) - G nêu yêu cầu cho các nhóm thảo luận: Nêu các sự kiện lịch tiêu biểu qua các giai đoạn lịch sử từ 1858 -> sau 1975? => G kết luận: + 1/9/1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. + Năm 1862, triều đình Nhà Nguyễn kí hòa ước với Pháp. + 5/7/1858: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. + 1905->1908: Phong trào Đông du .. + 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước... + 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời . + 1930-1931: Phong trào xô viết Nghệ –Tĩnh + 8/1945: Cách mạng Tháng Tám thành công. + 2/9/1945: Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập + 20/12/1946: Bác Hồ đọc “Lời kêu gọi toàn quốc +1947: Chiến dịch Việt Bắc +1950: Chiến dịch Biên giới +7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ +21/7/1954: Kí hiệp định Giơ-ne-vơ.. +Từ tháng 12/1955-> 4/1958 xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội + 19/5/1959: mở đường Trường Sơn + Cuối năm 1959 - đầu năm 1960: phong trào Đồng khởi. + 1968: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy + Cuối 1972: chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” + 27/1/1973: Kí hiệp định Pa-ri + 30/4/1975: Giải phóng Sài Gòn, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước. + 25/4/1976: tổng tuyển cử bầu quốc hội thống nhất 6/11/1979: Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình. 3. Củng cố dặn dò: ( 3-5’) - Nhắc nhở H ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, bổ sung - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, bổ sung Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2015 Tiết 1: Thể dục Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” và “ai kéo khoẻ” I. Mục tiêu: - Ôn tâp, chơi hai trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”. Y.cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động, tích cực. II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân. - Chơi trò chơi khởi động. 6- 10’ 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1’ Tập hơp đội hình hàng dọc, H đứng vỗ tay hát H chạy. H chơi trò chơi 2. Phần cơ bản a. Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. - Đội hình 4 hàng dọc - G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 18 – 22’ 14- 16’ 4- 5’ H chia thành 2đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi b. Trò chơi Ai kéo khoẻ - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay 3. Kết thúc G cùng H hệ thống bài - Trò chơi hồi tĩnh G nhận xét, đánh giá bài học. 10-12’ 4- 6’ H chia thành 2đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát. Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang. - Làm bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II. Đồ dùng dạy - Học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh. - Nhận xét 2. Dạy bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Dấu gạch ngang có những tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. ->Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về tác dụng của dấu gạch ngang. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài 1/159 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Nhắc HS kẻ bảng như trên bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -> Kết luận lời giải đúng +Bài 2/159 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu truyện Cái bếp lò. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét- chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang? - GV nhận xét giờ học. - Ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch ngang. - 3 HS đọc đoạn văn của mình. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 9 HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến. Mỗi HS chỉ nói về tác dụng của một dấu gạch đầu dòng- Nhóm khác bổ sung. - Nêu dãy Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 3 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): BC: Chữa bài tập số 2/174 2: Hướng dẫn luyện tập (30 - 32/) * Bài 1/175 (5’): KT: Tính giá trị biểu thức với số TN, PS, STP. - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? ?Chốt: Nêu cách tính? *Bài 2/175 (15’):KT: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ - Đọc thầm yêu cầu rồi làm bài? - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào? *Bài 3/175 (5’): KT: Gải bài toán về diện tích hình thang - Yêu cầu HS tự làm bài. - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ?Chốt: Muốn tính diện tích mảnh đất em làm thế nào? *Bài 4/175 (8’) KT: Giải bài toán chuyển động cùng chiều - Đọc thầm yêu cầu rồi làm bài? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ?Chốt: Để tính được quãng đường xe ô tô chở hàng đã đi cho đến khi ô tô khách đi ta làm thế nào ? * Bài 5/175 (10’)KT: Phân số bằng nhau - Đọc thầm yêu cầu rồi làm bài? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ?Chốt: Vì sao x = 20 ? 4. Củng cố – dặn dò : ( 2 - 3’) M: Nêu cách tính quãng đường? - BC - Nhận xét - Làm bảng con. - Nhận xét - Làm bảng vở. Đổi kt - Nêu - Làm vở. Đổi kt - Nêu - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - 1HS làm bảng phụ - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - 1HS làm bảng phụ - Nêu - Nêu miệng - Nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 4: Khoa học Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Liên hệ thực tế với những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm không khí và nước. II. Đồ Dùng: II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ - Lựa chọn câu trả lời đúng: Nguyên nhân nào làm cho việc đất trồng ngày càng bị ô nhiễm? + Tăng cường dùng phân hoá học. + Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu. + Xử lý phân và rác thải không hợp v
Tài liệu đính kèm: