Giáo án lớp 5 tuần 32 - Nguyễn Tấn Tài

Mục tiêu:

- HS biết được luật giao thông và thực hiện luật đi đường bộ.

-HS thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao hông.

-Biết tôn trọng luật giao thông.

II. Chuẩn bị:

-Một số biển báo về luật giao thông.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng haroro Lượt xem 1929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 32 - Nguyễn Tấn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thầm.
Lớp làm bài.
Nhận xét
Học sinh thi đua 2 dãy.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 (c, d), bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
2. Giới thệu bài:
3. Phát triển các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Luyện tập.
+Hoạt động 2: Củng cố.
4. Dặn dò:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
Nhận xét.
-Trực tiếp: “Luyện tập” –Ghi bảng.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề.
GV hướng dẫn thực hiện bài tập Mẫu. 1: 6 = 0,1666666
-Ta chỉ lấy 2 chữ số thập phân là 0,66.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi 4 HS lên bảng thực hiện,
-Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.
Bài 2:Cho HS làm bảng con và gọi lần lược học sinh lên bảng thực hiện.
-Gọi HS khác nhận xét.
Gv nhận xét.
Bài tập 3: Gọi 2 HS đọc đề.
GV hướng dẫn tóm tắc và giải bài toán.
-Cho cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
-GV chấm một số vở cho HS.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán.
-Cho cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
-GV chấm một số vở cho HS.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-Nhận xét.
-Gọi HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
Nhận xét và liên hệ thực tế.
-Về nhà học bài và xem bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài tập.
-HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề.
-Lắng nghe và nhìn bảng.
- HS làm bài vào vở.
-4 HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét
- HS làm bảng con và lần lượt 4 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét.
-2 HS đọc đề.
-Lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-HS nộp vở.
-2 HS nhận xét bài của bạn.
-1 HS đọc đề bài.
-Lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-HS nộp vở.
-2 HS nhận xét bài của bạn.
-3 HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu 
 chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
 - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động:
Nợi Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
v Hoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.
	Bài 1
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
LỊCH SỬ
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nắm được lịch sử về xã Hưng Thạnh.
-HS kể được lịch sử của các anh hùng dân tộc này.
-Giáo dục học sinh cần biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội Dung
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Bài cũ:
2.Giới thiệu bài:
3.Phát triển các hoạt động:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu tên nhân vật lịch sử.
+Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình lịch sử của hai ông đó
+Hoạt động 3: Củng cố:
4. Dặn dò:
-Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
Nhận xét.
-Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về lịch sử địa phương của chúng ta qua bài: Lịch sử địa phương:
-Ghi tựa.
-Em hãy cho biết tên của nhận vật lịch sử trong xã Hưng Thạnh ?
- Nhận xét và tóm tắc lại.
-Cho HS thảo luận nhóm 6.
-GV nêu nội dung thảo luận.
-Yêu cầu học sinh thảo luận trong 10 phút.
-GV theo dõi các nhóm thảo luận và nhắc nhở thêm cho các nhóm.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét và tóm lại nội dung bài.
-Gọi HS nhắc lại tên và địa chỉ của hai anh hùng dân tộc của xã Hưng Thạnh
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tìm hiểu về lịch sử của xã Hưng Thạnh
Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
-Lắng nghe.
-2HS trả lời
-Cả lớp chia nhóm có 5 nhóm
-Lắng nghe và nhận phiếu bài tập.
-HS thảo luận trong 10 phút
-Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
-HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại tên và địa chỉ của hai anh hùng dân tộc của xã Hưng Thạnh
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
TẬP ĐỌC
Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc bài thơ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi  Để con đi”.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
vHoạt động 4: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi 2 sau truyện.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
-Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 vòng).
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?
Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tiếp.
Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / 
Để con đi// ”.
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 32:
Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Nhận xét tiết học 
1 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Học sinh đọc các từ này.
Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm toàn bài.
Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.
Bóng cha dài lênh khênh.
Bóng con tròn chắc nịch.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
Cha lại dắt con đi trên cát mịn.
Ánh nắng chảy đầy vai.
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.
Con: - Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.
Sẽ có cây, có cửa có nhà.
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi 
Dự kiến: Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy.
+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời.
+ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc sống.
1 học sinh đọc câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm lại.
Dự kiến: Ý a) Thằng bé làm mình nhớ lại chính mình ngày nhỏ. Lần đầu đứng trước mặt biển mênh mông, vô tận, mình cũng từng nói với cha y như thế./ Thằng bé đúng là mình ngày nhỏ. Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước như thế./ Mình đã từng như con trai mình – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời. Nhưng không làm được
Ý b) Thằng bé rất hay hỏi. Mong muốn của nó thật đáng yêu./ Những mơ ước của trẻ con thật đáng yêu./ Trẻ con thật tuyệt vời với những ước mơ đẹp đẽ
Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
TOÁN
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian 
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn kiến thức
v Hoạt động 2: Luyện tập.
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
luyện tập.
Sửa bài .
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
® Ghi tựa bài.
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
Kết quả là số thập phân
Bài 1: Học sinh đọc đề bài
Tổ chức cho học sinh làm bảng con ® sửa trên bảng con.
Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Làm vở:
 Lưu ý cách đặt tính.
Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
 Bài 3: Làm vở
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán?
Nêu công thức tính.
Làm bài. 
Sửa. 
 Bài 4 : Làm vở
Yêu cầu học sinh đọc đề
Nêu dạng toán.
 Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.
Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
Thi đua tiếp sức.
Nhắc lại nội dung ôn.
Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
-HS ln sửa bài tập.
-Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn
Phải đổi ra. 
Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bảng con
a/ 8 giờ 47 phút
 + 6 giờ 36 phút 
 14 giờ 83 phút 
 = 15 giờ 23 phút
b/ 14giờ26phút 13giờ86phút
 – 15giờ42phút – 5giờ42phút
 8giờ44phút
c/ 5,4 giờ
 + 11,2 giơ
 16,6 giờ = 16 giờ 36 phút
Nêu yêu cầu
a/ 6 giờ 14 phút
 ´ 3
 18 giờ 42 phút
 8 phút 52 giây
 ´ 2
 16 phút 108 giây 
 = 17 phút 48 giây
 b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ 
 = 8 giờ 24 phút
 c/ 38 phút 18 giây 6
 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
 = 138 giây
 18
 0
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Một động tử chuyển động
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Vẽ sơ đồ.
Một động tử chuyển dộng
Giải:
 Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ56phút – 6giờ15phút – 25phút
= 2 giờ 29 phút = giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng
 45 ´ = 96,75 km
0,4 ngày – 2,5 giờ + 15 phút
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
KHOA HỌC
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét.
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
-Cho HS quan sát và thảo luận nhóm.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
- 2 HS Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
 v Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài viết.
v Hoạt động 3: H viết lại một đoạn trong bài.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
	Trả bài văn tả con vật.
Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn H phân tích đề.
Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó.
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp.
Thông báo điểm số của từng H.
GV trả bài cho từng H.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.
-HS cả lớp viết lại bài văn của ḿnh.
GV nhận xét
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những H viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn.
Chuẩn bị: Làm bài văn tả cảnh (lập dàn ý, lập văn miệng)
1 H đọc đề bài trong SGK.
Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động.
Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô).
Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
4, 5 H tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
Mỗi H tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
1, 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
Cả lớp nhận xét
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	 Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
 Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm.
Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
Điều chỉnh bổ sung : ..
..
..
..
..
..
TOÁN
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiêu:
Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
Nội Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: Thực hành.
v Hoạt động 3: Củng cố.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn tập các phép tính số đo thời gian.
Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
® Ghi tựa.
Hệ thống công thức
Phương pháp: hỏi đáp.
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
 Bài 3: 
1 học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm thế nào?
Nêu cách tìm S tam giác.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
 Bài 4: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý:
Tìm S 1 hình tam giác.
Tìm S hình vuông.
Lấy S hình tam giác nhân 4.
Tìm S hình tròn.
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Làm bài 2/ 78.
Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
-HS nu
-Học sinh nêu các công thức tính chu vi và diện tích các h́nh đă học
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh làm bài.
	Giải:
Chiều rộng khu vườn:
	120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
	(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
	120 ´ 80 = 9600 m

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 TUAN 32 CHUAN(1).doc