Tiết 5: Kể chuyện
NHÀ Vễ ĐỊCH
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
1. HS kể lại được từng đoạn cõu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ cõu chuyện bằng lời của nhõn vật Tụm Chớp.
2. Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa cõu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2-3)
- Kể về việc làm tốt của một người bạn?
-> Nhận xột.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2)
b. Giỏo viờn kể (6 - 8)
- Lần 1(diễn cảm).
- GV giới thiệu tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện.
- Lần 2 kết hợp hỡnh ảnh minh hoạ.
c. Học sinh tập kể (22-24)
* Bài 1/139: (10- 12')
- Chia nhúm bàn
- Cho cỏc nhúm thi kể đoạn
+ Đoạn 1 (tranh 1)
-> Nhận xột. Động viờn. Chuyển ý
+ Đoạn 2: (tranh 2)
-> Nhận xột. Động viờn. Chuyển ý
+ Đoạn 3: (tranh 3)
-> Nhận xột. Động viờn. Chuyển ý
+ Đoạn 4: (tranh 4)
-> Nhận xột. Chuyển ý
- Cho Hs kể nối tiếp đoạn
- Cho Hs tập kể trong nhúm
- Gv lưu ý HS nghe bạn kể và nhận xột về nội dung, giọng kể, điệu bộ.
-> Cho học sinh lờn trờn thi kể (Dựng hỡnh trờn mỏy chiếu)
- Nhận xột.
+ Cõu chuyện muốn khen ngợi ai?
=> Chốt: Đõy chớnh là nội dung ý c của bài tập - ý nghĩa cõu chuyện.
=> Chốt ý nghĩa
- H: Qua cõu chuyện này em học được ở bạn Tụm Chớp điều gỡ?
-> GV chốt: Quờn mỡnh cứu người bị nạn là những phẩm chất đỏng quý của con người. Những phẩm chất đỏng quý ấy đó làm nờn truyền thống nhõn đạo của dõn tộc Việt Nam ta.
- GV liờn hệ thực tế
3. Củng cố, dặn dũ (2-4)
- Bỡnh chọn: người kể hay
- Nhận xột chung
- Dặn dũ
- 1- 2 em
- Nghe
- Quan sỏt
- Nghe + quan sỏt
- 1 HS nờu yờu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh vẽ, tập kể trong nhúm từng đoạn cõu chuyện
- Đại diện cỏc nhúm thi kể
+ 2- 3 em kể. Nhúm khỏc nhận xột
+ 2- 3 em. Nhúm khỏc nhận xột
+ 1- 2 em. Nhúm khỏc nhận xột
+ 1- 2 em. Nhúm khỏc nhận xột
- Dóy 4 em
- 1 em nờu yờu cầu bài tập
- Kể trong nhúm đụi
- Kể cỏ nhõn trước lớp: 3- 4 em
- Nhận xột (nội dung, giọng kể, điệu bộ.)
- Tỡnh huống bất ngờ xảy ra khiến cho Tụm Chớp mất đi tớnh rụt rố hằng ngày, phản ứng rất nhanh, thụng minh, dũng cảm nờn kịp cứu em nhỏ.
- Cõu chuyện khen ngợi Tụm Chớp dũng cảm, quờn mỡnh cứu người bị nạn, trong tỡnh huống nguy hiểm đó bộc lộ những phẩm chất đỏng quý.
- 1 - 2 em nờu lại
lũng dũng cảm, quờn mỡnh cứu người bị nạn.
- Bỡnh chọn
học. Chuẩn bị cho tiết TLV tới. - HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động). - Một số HS lên bảng chữa, HS dưới lớp tự chữa vào nháp. - Nhận xét bài chữa. - HS đọc lời nhận xét trong bài, chữa lỗi vào VBT. Đổi chéo kiểm tra. - HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn. - HS chọn viết lại một đoạn văn mình viết chưa hay: đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động, đoạn mở bài, đoạn kết bài khác với đoạn mình đã viết. - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình vừa viết. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiờt 3 Toỏn Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian I. Mục tiêu: HS biết: Thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): BC: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1,6 giờ = .....giờ.....phút 1 giờ 40 phút = .... giờ - Nhận xét H: Nêu cách tính 1 giờ 40 phút = .... giờ ? -> Nhận xét chung 2. Giới thiệu bài (1- 2') 3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/) * Bài 1/165 (6- 7’)(Nháp) - Cho HS đọc thầm yêu cầu. - Yêu cầu tự thực hiện vào nháp - Chấm chữa. Nhận xét -> Chốt bài đúng trên bảng phụ - H: Nêu cách tính :14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút? - H: BT1 ôn tập kiến thức gì? (Gv ghi bảng: Cộng, trừ số đo thời gian) ? Chốt: Khi cộng, trừ số đo thời gian cần lưu ý gì? * Bài 2/165 (6- 7’) (Bảng con) - Cho HS đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? + Lần 1: Phép tính 1- a + Lần 2: Phép tính 2- a + Lần 3: phần b (chia đôi bảng) - Nhận xét bài hs làm dưới lớp. Chốt bài đúng - H: Phần a.+ Khi tính: 8 phút 54 giây x 2 cần lưu ý gì? + Khi thực hiện phép chia 38 phút 18 giây : 6 em cần lưu ý gỡ? - H: Để làm BT2 em vận dụng kiến thức gì? ( Gv ghi bảng: Nhân chia số đo thời gian) => GV Chốt: Khi nhân, chia số đo thời gian em cần lưu ý : - Bước 1: Đặt tính - Bước 2: Nhân số đo riêng của từng đơn vị từ phải sang trái. Đổi kết quả phép nhân nếu số đo đơn vị bé có thể đổi về đơn vị lớn. . Nếu chia số đo đơn vị lớn của số bị chia còn dư ta đổi ra đơn vị bé và cộng vào rồi chia tiếp. . Nếu số đo là số thập phân ta nhân chia như số thập phân và ghi tên đơn vị vào kết quả. * Bài 3/166 (10’): Vở - 1 HS đọc to đề bài. Lớp đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - GV theo dõi HS làm bài. Chấm chữa - Nhận xét bài hs làm dưới lớp - Đưa bài đúng trên bảng phụ. Chốt. - Yêu cầu 1 em đọc lại ? Chốt: + Làm cách nào em tính được kết quả là 1 giờ 48 phút? + Vì sao em làm phép tính đó? * Bài 4/166 (8- 9’) (Nháp) - Cho 1 HS đọc to đề toán, lớp đọc thầm xác định đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - GV theo dõi. - Nhận xét bài HS làm dưới lớp - Đưa bài đúng trên bảng phụ. Chốt ? Chốt: + Vì sao phép tính thứ nhất em lại tính thời gian ? + Vì sao đơn vị thời gian em phải đổi thành giờ? H: Để tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng em làm như thế nào? H: Trong BT3, 4 em vận dụng kiến thức gì để giải toán? => Chốt chung: Trong giải toán các em cần vận dụng linh hoạt các phép tính với số đo thời gian để làm bài. 4. Củng cố – dặn dò : (2 - 3’) H: Bài học hôm nay giúp các em ôn tập về những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò - 1 em nêu - Đọc thầm xác định yêu cầu - Làm nháp. (-> Đổi bài kiểm tra.) - 1- 2 em nêu - Cộng, trừ số đo thời gian - Lưu ý: + Bước 1: Đặt tính các số đo cùng đơn vị thẳng cột với nhau. + Bước 2: Thực hiện cộng trừ các số đo của từng đơn vị cùng loại theo thứ tự từ phải sang trái . Khi tính phép cộng số đo thời gian cần lưu ý đổi kết quả nếu số đo đơn vị bé có thể đổi được về đơn vị lớn. . Phép trừ: Nếu số đo đơn vị bé của số bị trừ bé hơn của số trừ thì ta phải đổi bằng cách mượn một đơn vị lớn. . Đối với phép cộng các số đo là số thập phân ta cộng như cộng số thập phân và ghi tên đơn vị vào bên phải kết quả. - HS làm bảng con - 1 HS nêu - 1 HS nêu - Nhân chia số đo thời gian - Đọc đề. HS làm vở -> (Đổi bài kiểm tra) - Đọc to - Lấy 18 : 10...... - ... vì muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia vận tốc. -> 1- 2 em khác nhắc lại. - Đọc - Cả lớp làm nháp. -> (Đổi bài kiểm tra kết quả) - 1 em đọc lại bài giải - Vì muốn tính quãng đường em phải biết vận tốc và thời gian. Bài toán đã cho biết vận tốc... Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 5: Lịch sử chuyện kể về con tàu không số và đường hồ chí minh trên biển I. mục tiêu: - Giúp HS hiểu được vị trí của đường Hồ Chí Minh trên biển, nhiệm vụ cao cả của những con tàu không số. - Tinh thần yêu nước dũng cảm hi sinh của những chiến sĩ trên tàu không số. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về tàu không số, lữ đoàn 125 Hải Quân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-4’) - Chiến thắng Cát Bi cho ta biết điều gì? - Bác Hồ đã khen tặng các chiến sĩ tham gia trận đánh danh hiệu gì? - G nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2’) - GV đọc tài liệu giới thiệu về con tàu không số b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, nhiệm vụ (10-12’) - Giao nhiệm vụ: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận: + Hoàn cảnh ra đời của những con tàu không số? + Vị trí của đường Hồ Chí Minh tại Hải Phòng + Nhiệm vụ của tàu không số? * Chốt: Hải Phòng là nơi xuất phát của đường Hồ Chí Minh trên biển đã đi vào lịch sử của dân tộc, từ đây những con tàu không số ... c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10-12’) - Cho H xem đoạn phim tài liệu về con tàu không số của Đặng Văn Thanh.. - Yêu cầu H thảo luận theo phiếu học tập: - Để làm tròn nhiệm vụ của mình, các chiến sĩ tàu không số phải trải qua những khó khăn, gian khổ nào? + Chính trị viên Đặng Văn Thanh và thuyền trưởng Huỳnh Văn Sao làm thế nào để bảo vệ tàu? Kết quả ra sao? - Qua câu chuyện về tàu 41 em học tập gì ở các chiến sĩ hải quân? * Chốt: Để hoàn thành nhiệm vụ của mình, thuỷ thủ tàu 41 gặp muôn vàn khó khăn ... 3. Củng cố dặn dò: (3-5’) - Qua bài học hôm nay em hiểu gì về truyền thống của người dân Hải Phòng? - Nêu - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày, nhận xét - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 : Thể dục Môn tttc: Đá cầu Trò chơi: “dẫn bóng” I. Mục tiêu: - Ôn tâp, kiểm ta tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, bật tích cực và nâng cao thành tích. - Trũ chơi “Dẫn bóng”. Y. cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân, vặn mình và toàn thân. - Chơi trò chơi khởi động. 6- 10’ 1- 2’ 1- 2’ 2 -3’ 1- 2’ 1’ Tập hơp đội hình hàng dọc, H đứng vỗ tay hát H chạy. H chơi trò chơi 2. Phần cơ bản 18 – 22’ a. ôn tập. + Ôn tâng cầu bằng đùi: - Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu. - G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. b. Kiểm tra - Kiểm tra mỗi đợt 5 H thực hiện độg tác theo lệh của G, khi rơi cầu thì dừng lại. HTT: đúng động tác, tâng được 5 lần-> HT: đúng động tác, tâng được 3 lần CHT: sai động tác, tâng được dưới 3 lần. c. Trò chơi: Dẫn bóng - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. 14- 16’ 4- 5’ 10-12’ 3- 4’ 4 – 6’ Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng Thi đua một lượt. Biểu dương cá nhân thực hiện tốt H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H H chia thành 2 đội H nghe G hướng dẫn H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật H chơi có thi đua trong khi chơi 3. Kết thúc - G cùng H hệ thống bài - Trò chơi chơi hồi tĩnh. G nhận xét, đánh giá bài học. 4- 6’ H thực hiện động tác thả lỏng Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát Tiết 2: Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. 2. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. II. Đồ dùng dạy - Học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy? 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐYC bài học. * Bài 1/143: - Y/cầu H nêu yêu cầu của bài - GV nhận xét, chốt bài đúng a) Đây là lời nói của ai với ai ? - Dẫn lời nói trực tiếp (trong trường hợp này) dấu hai chấm được dùng kết hợp với dấu gì? b) Đâu là bộ phận đứng sau ? - “Hôm nay tôi đi học” giải thích cho điều gì? => G chốt: Cho H chia sẻ: * Bài 2/143: - Y/cầu H nêu yêu cầu của bài Dự kiến câu hỏi chia sẻ của học sinh: + Tại sao bạn lại đặt dấu hai chấm ở vị trí đó? + Lời nói trực tiếp này là của ai nói với ai? + Căn cứ vào đâu bạn đặt được dấu hai chấm? + Dấu hai chấm được dùng với dấu nào? + Vì sao bạn lại đặt dấu hai chấm sau chữ “vì”? + Dấu hai chấm đó có tác dụng gì ?... - GV chữa bài trên màn hình. => G chốt: cách sử dụng dấu hai chấm * Bài 3/144 - Bài có mấy yêu cầu ? - Nhắc nhở H cần đọc kĩ yêu cầu. - G chữa bài: + Chi tiết nào trong bài dẫn đến sự hiểu lầm của người bán hàng? + Tại sao em lại đặt dấu hai chấm ở vị trí đó? + Mẩu chuyện gây cười ở điểm nào? =>G chốt: Cần sử dụng dấu hai chấm cho phù hợp. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò 2-3 H trả lời - HS đọc yêu cầu của bài. - H làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày: mỗi nhóm trình bày một phần. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Bạn hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm? - HS đọc yêu cầu của bài. - H làm việc nhóm 4: nhóm trưởng điều khiển. + H đọc thầm văn bản + Xác định lời nhân vật hoặc bộ phận giải thích. - H làm việc cá nhân + Trao đổi, chữa trong nhóm - H chia sẻ kiến thức - Cho 1HS đọc yêu cầu đề bài và đoạn văn. - H làm việc nhóm đôi - H trả lời câu hỏi. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 3: Toán Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình I. Mục tiêu: - Thuộc công thức tính chu vi diện tích các hình đã học. - Biết vận dụng vào giải toán. - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Hđ1: Củng cố kiến thức: (13-15’): Nhóm 4-VNEN - G phát phiếu bài tập cho H + Viết công thức tính chu vi, diện tích các hình sau. Dựa vào công thức hãy phát biểu quy tắc tính chu vi và diện tích các hình (bằng miệng) - G ghi lại các công thức và kết hợp hỏi các quy tắc. G tổ chức cho H chia sẻ kiến thức thêm sau phần này. + Dự kiến câu hỏi : - Bạn có thể nêu cách tính chu vi hình bình hành? Bạn có thể dựa vào cách tính chu vi của hình nào? - Bạn có thể nêu cách tính chu vi hình thoi? Bạn có thể dựa vào cách tính chu vi của hình nào? 2. Luyện tập - Thực hành (23 – 25’) * Bài 1/ (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến chu vi diện tích hình chữ nhật. - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ. * G tổ chức cho H chia sẻ kiến thức thêm sau phần này. + Dự kiến câu hỏi : - Để tìm được chiều rộng bạn đã vận dụng KT nào? - Bạn hãy nêu cách đổi đơn vị từ m2 ra ha? - Để thực hiện được các y/c của bài này bạn vận dụng kiến thức nào? G chốt: Để giải được bài toán cần xem xét kĩ các yếu tố liên quan. * Bài 2/167 (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ và diện tích hình thang. - Đọc to yêu cầu rồi thực hiện? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ * G tổ chức cho H chia sẻ kiến thức thêm sau phần này. + Dự kiến câu hỏi : - Tỉ lệ 1:1000 cho bạn biết điều gì? - Tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì ? - Bạn đã vận dụng kiến thức nào để giải bài toán trên? G chốt: Tỉ lệ về độ dài nên tính độ dài các cạnh rồi mới tính diện tích mảnh đất. *Dự kiến sai lầm của HS: H có thể tính diện tích hình trên bản đồ rồi nhân với tỉ lệ. * Bài 3/ (7’) KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích hình thoi, hình tròn - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt. ? Chốt: Nêu cách tính diện tích của phần đã tô màu? (Lưu ý các cách tính diện tích hình vuông bên trong) *Dự kiến sai lầm của HS - Bài 3: Còn lúng túng khi trình bày bài giải. 4. Củng cố – dặn dò: (1 – 2’) - Nhắc nhở H viết đúng các kí hiệu khi viết các công thức. - Khi giải bài toán có nội dung hình học cần xem xét kĩ các mối liên quan giữa các yếu tố có trong bài. - Làm việc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày. - H trao đổi kiến thức - Làm nháp. Đổi kt - 1 HS làm bảng phụ - H trao đổi kiến thức - Cả lớp làm vở. Đổi vở kt - 1 HS làm bảng phụ - H trao đổi kiến thức - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - Nhận xét. - Nêu miệng cách làm. - Nhận xét - 1- 2 em Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. Tiết 4: Khoa học Tài nguyên thiên nhiên I. Mục đích, yêu cầu: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học- Hình SGK, GAĐT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nêu khái niệm về môi trường. 2. Dạy bài mới (32’): Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (15’): * Mục tiêu: - Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: + Trước hết, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: tài nguyên thiên nhiên là gì? + Cả nhóm cùng quan sát các hình Tr130,131/SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. + Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập: - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” (15’): * Mục tiêu: - HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi: + Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. + Khi GV hô “bắt đầu” người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một tài nguyên thiên nhiên. Khi viết xong, bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên thiên nhiên khác + Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của các tài nguyên đó là thắng cuộc. + Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2 đội. - Bước 2: + HS chơi như hướng dẫn. + Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài. - 1- 2 em - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe nắm luật chơi - HS các nhóm tham gia chơi Tiết 5: Địa lí Địa lí địa phương Cảng Hải Phòng I. Mục tiêu: Giúp H nắm được: - Vị trí địa lí, thời gian xây dựng và hoạt động của Cảng HP. - Nêu được ích lợi của Cảng HP II. Đồ dùng dạy học: - Sách Lịch sử địa lí HP III. Các hoạt động dạy học: * HĐ1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) ? Kể tên 1 số núi, đảo của HP. Nêu đặc điểm 1 số đảo ở HP ? (2H trả lời) G nhận xét H *HĐ2: Tìm hiểu về Cảng HP (15-16’) - H đọc thầm đoạn “Xuôi đường 5 đến sáng lung linh” thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: + Nêu vị trí của Cảng HP ? + Cảng HP được xây dựng từ khi nào ? + Hoạt động của tàu thuyền trên cảng? + Hiện nay Cảng HP có những biến đổi to lớn ntn? - Gọi đại diện các nhóm nối tiếp trình bày, H khác nhận xét bổ sung. * G kết luận: Chúng ta nhận thấy cảng HP nhờ những cần cẩu chân đế như những con hươu cao cổ * HĐ3: ích lợi của cảng HP (10-12’) - H đọc phần còn lại rồi trả lời câu hỏi sau: + Nêu ích lợi của Cảng HP? + Những cảnh nào cho thấy Cảng HP là 1 cảng lớn? + Sống trên thành phố cảng các em phải làm gì? H nối tiếp trả lời, H khác nhận xét bổ sung * G kết luận: Từ cảng HP hàng hoá của nhiều nước đến với nhân dân ta. * HĐ4: Củng cố dặn dò (2-3’) - G tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016 Tiết1: Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý cho bài văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Không KT 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Hướng dẫn HS làm bài: 7’ - GV nhắc HS: + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. c) HS làm bài: 28-30’ - GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi - GV bao quát chung. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài sau - 1 HS đọc 4 đề bài trong SGK. - Cả lớp lắng nghe - Chọn đề. - HS lần lượt nêu đề mình chọn. - HS làm bài. Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ * MR: Bài 3 II. Đồ dùng Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’): M: Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình thang? 2. Giới thiệu bài: 3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/) * Bài 1 (5’): KT: Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ, chu vi, diện tích của hình chữ nhật - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ? Chốt: Nêu cách tính chu vi và diện tích sân bóng? * Bài 2/ (5’): KT: Tính diện tích hình vuông - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ? Chốt: Vậy để giải bài toán này chúng ta làm mấy bước, nêu rõ các bước? * Bài 3/ (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện? - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt ? Chốt: Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông ? * Bài 4/ (7’) KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích hình thang - Đọc yêu cầu rồi thực hiện ? - Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ ? Chốt: Nêu cách tính chiều cao của hình thang? * Dự kiến sai lầm của HS - Bài 3: Lời giải chưa chính xác. Hoạt động 4: Củng cố: (2 - 3’) M: Nhắc lại các kiến thức đã được ôn tập trong bài? - Nêu miệng. - Nhận xét - Làm nháp. Đổi kt - 1 em làm bảng phụ - Nêu - Làm vở. Đổi kt - Nêu - Cả lớp làm vở. Đổi kt - Nêu - Cả lớp làm nháp. Đổi kt - 1 HS làm bảng phụ - Nêu - Nêu miệng. - Nhận xét Tiết 3: Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS II. Đồ dùng: Hình ảnh minh họa - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Tài nguyên thiên nhiên là gì? 2. Dạy bài mới (32’): Hoạt động 1: Quan sát (12’): * Mục tiêu: - Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4: + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr132/SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Bước 2: Làm việc cả lớp: - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường. -> Kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí + Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mở, năng lượng mặt trời, gió, nước) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. - Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. Hoạt động 2: Tr/chơi “Nhóm nào nhanh hơn?” (12’): * Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. * Cách tiến hành: - GV chọn ra hai đội chơi trò chơi “tiếp sức”, yêu cầu các đội thi đua liệt kê lên bảng những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Sau trò chơi đội nào liệt kê được nhiều kiến thức hơn thì đội đó thắng cuộc. - G tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh (6-8’) * Mục tiêu: - H biết được những hậu quả của việc con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu H làm việc theo nhóm 6 - Dán những tranh ảnh sưu tầm được thể hiện hậu quả của việc con người khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi. - G nhận xét => G: Nếu chúng ta khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lí tác động xấu đến môi trường. 3. Củng cố, dặn dò (2-3’): - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài. - 1- 2 em - Thảo luận nhóm theo yêu cầu - Các cá nhân làm bài tập 1 trong vở bài bập. - Trình bày trong nhóm - Đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe - Các đội thi - Thảo luận - Trả
Tài liệu đính kèm: