Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

ÔN: PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5):

BC:Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện:

 + + + + +

2. Bài mới (12 - 13):

HĐ 2.1: Giới thiệu bài:

HĐ 2.2: Hướng dẫn ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ

- H: Nêu biểu thức tổng quát của phép trừ?

- Viết lên bảng công thức của phép trừ:

 a - b = c

- H: Giải thích thành phần của phép trừ?

+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?

=> Tính chất phép trừ

3. Luyện tập - Thực hành (15 - 17/)

* Bài 1/159 (7): KT: Thực hiện phép trừ và thử lại bằng phép cộng

- HS đọc thầm đề bài toán.

- HS tự làm bài.

?Chốt: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm như thế nào ?

* Bài 2/160 (10): KT: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

 - 1 HS đọc đề bài toán.

 - Y.cầu HS tự làm bài.- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt

?Chốt:Muốn tìm số bị trừ chưa biết em làm thế nào?

* Bài 3/160 (10): KT: Giải bài toán liên quan đến phép trừ, phép cộng

 - 1 HS đọc đề bài toán.

 - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt

?Chốt: Nêu cách giải?

4. Củng cố - dặn dò : (2 - 3)

 M: Nêu các tính chất của phép trừ ?

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên đất nước
* Cách tiến hành: 
1. HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh họa)
2. Cả lớp nhận xét, bổ sung
3. GV kết luận:
Lưu ý: GV có thể sử dụng các tranh, ảnh đã sưu tầm, bổ sung thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng tàu,...
Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK
* Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
1. GV chia từng nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
2. Từng nhóm thảo luận.
3. Đại diện từng nhóm lên trình bày.
4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
5. GV kết luận : 
 Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK
*Mục tiêu : HS đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm : tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiêt kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,..).
Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ xung ý kiến.
- GV kết luận 
GV chốt nội dung bài học.
4. Củng cố, dặn dò (2- 3')
 - HS đọc mục ghi nhớ.- Dặn dò
- Giới thiệu dãy
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nghe nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc dãy
 Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Thể dục
Môn tttc: Đá cầu
Trò chơi: “nhảy ô tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tâp, kiểm ta tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực, nâng cao thành tích
 - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Y.cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện: Sân trường, gậy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân
- Chơi trò chơi khởi động
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
 a. ôn tập.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
b. Kiểm tra
- Kiểm tra mỗi đợt 5 H thực hiện động tác theo lệnh của G, khi rơi cầu thì dừng lại
HTT: đúng động tác, tâng được 5 lần->
HT: đúng động tác, tâng được 3 lần
CHT: sai động tác, tâng được dưới 3 lần
c. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho H chơi
14- 16’
4- 5’
10-12’
3- 4’
4 – 6’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài - Trò chơi chơi hồi tĩnh- G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 2: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
- BC:Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện:
 345,6 + 21,45 + 54,4 + 8,55 
? Nêu cách làm.
2. Luyện tập - Thực hành (30-32/)
* Bài 1/159 (7’): KT: Thực hiện phép cộng, trừ các phép tính với phân số, số thập phân.
- HS đọc thầm đề bài toán. HS làm b/con.
?Chốt: Thực hiện cộng, trừ các phân số cùng mẫu, khác mẫu số em làm ntn? Số thập phân?
* Bài 2/160 (10’): KT: tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
 - 1 HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
? Chốt: Nêu cách thực hiện tính thuận tiện? Vận dụng những tính chất nào của phép cộng và phép trừ để làm?
* Bài 3/160 (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến phép trừ, phép cộng và tỉ số phần trăm.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Gợi ý: 
a) Muốn biết mỗi tháng để dành được bao nhiêu phần trăm tiền lương thì cần biết gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt 
?Chốt: Nêu cách giải?
4. Củng cố - dặn dò : 2 - 3’)
 M: Nêu các tính chất của phép trừ ?
- Làm BC.
- Nhận xét.
- Làm b/con từng phần
- Nêu
- Giải thích
- 1 HS
- h làm b/con phần a, c.
- Đọc
- Làm vở phần b, d.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- H nêu
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Nêu miệng.- Nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục đích, yêu cầu
 1. Mở rộng vốn từ: Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt Nam, 
 2. Tích cực hoá vốn từ bắng cách đặt câu với các tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy- học- Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 Nêu tác dụng của dấu phẩy?
-> Nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành (32-34’)
+Bài 1/129
- GV chấm, nhận xét, chốt bài đúng
+Bài 2/129
- GV nhận xét, chốt ý đúng. 
+Bài 3/129
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở bài 2.
+ HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ. 
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2-4’)
 - Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bài.
- 2 em
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân SGK. Đổi kt
- HS trình bày theo dãy.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vở. Đổi kt
- Trình bày miệng.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên 1câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn.
 - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,...
 - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 Kể câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’): GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6-8’)
- GV ghi đề bài lên bảng.
- PT đề, gạch chân từ trọng tâm: việc làm tốt, bạn em.
c. HS tập kể (22-24’)
- GV nhận xét.
d. Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (3-5’)
-> Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
- 1- 2 em
- 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 
- Kể trong nhóm đôi.
- Kể cá nhân trước lớp.
- Nhân xét:
 + Nội dung + Lời kể
+ Điệu bộ
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Phát biểu- Nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tiết 4: 	 Lịch sử
Lịch sử HảI Phòng
HảI Phòng từ sau cách mạng tháng Tám đến 1975
I. Mục tiêu
- HS nắm được lich sử Hải Phòng từ sau cách mạng tháng Tám đến 1975.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt đông dạy học
1. Khởi động5'
- Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cán bộ công nhân Việt Nam Liên Xô đã lao động như thế nào?
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
2. Giới thiệu bài 1'
*HĐ1 Từ năm 1945-1975
Thảo luận câu hỏi
- Tại sao Hải Phòng là nơi nổ ra cuộc kháng chiến chống thực dânPháp đầu tiên ở miền Bắc?
- Nêu khó khăn của miền Bắc lúc đó?
- Trước khó khăn đó Đảng và chính quyền đã làm gì? 
Lập bảng thống kê:
Thời gian
Sự kiện
ND chính
 => Chốt
Đọc S/39
Thảo luận nêu ý kiến
*HĐ 2: Hải Phòng xây dựng CNXH, hậu phương của miền Nam 
Thảo luận câu hỏi:
- Hải Phòng đã đạt được thành tựu gì trong công cuỗcây dựng CNXH từ năm 1955-1975?
- Nhân dân Hải Phòng đã đánh bại 2 cuộc chiến tranh của Đế quốc Mỹ và chi viện cho miền Nam như thế nào?
- HS thảo luận nêu ý kiến
=> G chốt
*HĐ 3. Củng cố, dặn dò: (3-4')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ học sau.
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
 môn thể thao tự chọn: Đá cầu
 Trò chơi “chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực và nâng cao thành tích
 - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Y.cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6- 10’ 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân
- Chơi trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản :18 – 22’
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang:
 G giới thiệu- H khá lên làm mẫu
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
b. Ném bóng
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay
c. Trò chơi “Chuyển đồ vật”
- G phổ biến cách chơi
- Cử H làm mẫu 
– G giải thích
- G kèm sát H, nhắc nhở H giữ trật tự bảo đảm an toàn.
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài- Trò chơi chơi hồi tĩnh
G nhận xét, đánh giá bài học.
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Tập đọc
Bầm ơi
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tảo tần, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng - Tranh SGK
II.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
 - Đọc đoạn tự chọn bài “Công việc đầu tiên”
 - Nêu ý chính đoạn vừa nêu?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’): Nhắc HS nhẩm thuộc lòng.
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
*GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Nhận xét
*Đoạn 1:
+ Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch.
*Đoạn 2:
+ Luyên đọc: heo heo, lâm thâm
+ Hiểu: đon
+ Hướng dẫn: Giọng to, rõ từng dòng thơ.
*Đoạn 3:
+ Hiểu: khe
+ Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, trọn dòng thơ.
*Đoạn 4:
+ Luyện đọc: tiền tuyến
+ Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, trọn dòng thơ.
*Đọc cả bài: Đọc đúng các từ ngữ, các dòng thơ.
- GV đọc mẫu.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
=> Mùa đông mưa phùn gió bấc- thời điiểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng?
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
-> Chốt nội dung, nêu ý nghĩa
 d. Luyện đọc diễn cảm- HTL (10-12’)
*Đoạn 1:
- Nhấn giọng ở từ: nhớ thầm. Giọng tha thiết, bâng khuâng.
*Đoạn 2:
- nhấn giọng các từ ngữ : heo heo, lâm thâm, run, lội dưới bùn, cấy, Giọng cảm động, trầm lắng.
*Đoạn 3:
- Giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm.
- Cả bài: giọng thiết tha trìu mến, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc mẫu
- GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò (2-4’)
 - Nêu nội dung bài?
 - Nhận xét tiết học.
- 2- 3em
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (4 đoạn thơ)
+ Đoạn 1: hai dòng thơ đầu
+ Đoạn 2: 8 dòng thơ tiếp
+ Đoạn 3: 6 dòng thơ tiếp
+ Đoạn 4: 2 dòng thơ cuối
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần).
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc câu
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc chú giải
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc câu
- Đọc đoạn theo dãy.
- Đọc theo nhóm đôi
- 1-2 HS đọc
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Tình cảm của mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
-Tình cảm của con với mẹ:
"Mưa phùn ướt áo tứ thân
...bấy nhiêu!"
...thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
- Nêu
- Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: Con đi trăn núi ngàn khe... Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi...
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con..
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến.
- HS đọc đoạn theo dãy
- HS đọc đoạn theo dãy
- HS đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc đoạn, cả bài.
- HS đọc thuộc lòng.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tiết 4: Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
 - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II. Đồ dùng dạy học- VBTTV 5, tập 2.
 - Bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (32-34’)
*Bài 1/131 
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách TV5/ tập 1)
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho một trong các bài văn đó.
- GV nhận xét, treo bảng phụ có ghi các bài văn tả cảnh, chốt kiến thức cần ghi nhớ.
*Bài 2/ ( 22-24’)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, QS1 cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý.
- HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Tiết 5: Toán
 Ôn: Phép nhân
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 BC: 526,36 - 9,47 764,72 + 44,38
2. Bài mới (12’ - 13’):
2.1: Giới thiệu bài: 
2.2: Hướng dẫn ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép nhân
- Nêu biểu thức tổng quát của phép nhân?
- Viết lên bảng công thức của phép nhân:
 a x b = c
- Nêu thành phần của phép nhân?
+ Hãy nêu các tính chất của phép nhân mà em được học ?( Hs nêu, GV viết bảng)
3. Luyện tập - Thực hành (15 - 17/)
* Bài 1/162 (7’): KT: Thực hiện nhân các số đã học
- 1 HS đọc đề bài toán, yêu cầu HS tự làm bài.
?Chốt: Nêu cách tính: x 2 ?
* Bài 2/162 (5’): KT: Nhân nhẩm với 10, 100, ..; 0,1; 0,01...
- HS đọc thầm đề bài toán. HS tự làm bài.
 ?Chốt: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ... em làm thế nào? 
* Bài 3/162 (10’): KT: Tính thuận tiện 
 - 1 HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa chốt bài đúng trên bảng phụ
?Chốt: Nêu cách tính thuận tiện?
* Bài 4/162 (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến tính quãng đường của hai chuyển động ngược chiều 
 - 1 HS đọc đề bài toán.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Làm tính nào để tính độ dài AB ?
4. Củng cố – dặn dò : ( 2 - 3’)
M: Nêu các tính chất của phép nhân?
- Làm bảng con.
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Nêu dãy
- Nêu dãy
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- Đọc thầm và làm miệng bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở nháp. Đổi kt
- 1 em làm bảng phụ
- Trình bày
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. Phân tích
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- H nêu miệng 
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tiết 5: Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình SGK. Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ :3’
HS nhắc lại nội dung các bài đã học ở chương “Thực vật và động vật”
2. Dạy bài mới (32’):
 - GTB (2')
3. Ôn tập: 
2.1. Hoạt động 1. Làm việc với phiếu học tập (15’).
* MT: Hệ thống lại 1 số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
* CTH: B1. Làm việc cá nhân.
- Học sinh làm bài tập thực hành trang 116 SGK vào phiếu học tập.
Phiếu học tập.
1. Hãy viết tên 5 cây (không kể ví dụ) và đánh dấu x vào cột phù hợp với cách mọc của nó.
STT
Tên cây
Mọc từ hạt
~ từ thân cành
~ từ lá
1
2
2. Hãy đánh dấu x vào cột phù hợp với hình thức sinh sản của loài vật sau.
STT
Tên con vật
Đẻ trứng
Đẻ con
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
1
Chó
2
Cá voi
3
Châu chấu
4
Muỗi
5
Chim
6
ếch
B2. Học sinh trình bày bài làm ê nhận xét ê Giáo viên kết luận.
2.2. Hoạt động 2. Thảo luận (10’).
- MT: Nêu được ý nghĩa về sự sinh sản của thực vật và động vật.
- CTH: Học sinh thảo luận: Nêu ý nghĩa về sự sinh sản của thức vật và động vật.
ê Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản và thực vật và động vật mới bảo tồn nòi giống của mình.
3. Củng cố – dặn dò: 5’
- Nhắc lại nội dung chính vừa ôn tập.
- VN chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Làm bài tập trên phiếu
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Thảo luận cả lớp
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu 
I. Mục tiêu:
 1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kién thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
 2. Hiểu sự tai hại khi dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy - Học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (30-32’)
Bài 1/133
- GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2/133
a) Trâu cày không được, giết-> hiểu sai ý người viết.
b) Trâu cày, không được giết.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại..
 Bài 3/134
- GV lưu ý HS đoạn văn có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
 - GV chấm bài. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài.
- HS làm lại bài tập 2 tiết trước
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- HS đọc.
- HS đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm nháp. Đổi kt
- 1 HS làm bp
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc nhóm đôi, làm nháp 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập. lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ, làm vở.
- HS trình bày miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................
Tiết 3: Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
M:Tính nhẩm: 3,25 x 10 = ? 28,5 x 0,01
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/162 (5’): KT: Chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
?Chốt: Nêu cách viết thành phép nhân và giải thích?
* Bài 2/162 (5’): KT: Tính giá trị biểu thức
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
 - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
* Bài 3/ 162(12’):
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Nêu cách giải ?
* Bài 4/162 (10’): 
- Đọc yêu cầu rồi thực hiện ?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ. Chốt
?Chốt: Nêu cách giải bài toán
*Dự kiến sai lầm của HS
- Bài 2: Lời giải sai.
4. Củng cố - dặn dò : (2 - 3’)
- Nhận xét. Dặn dò
- Nêu miệng. Nhận xét
- Làm bảng con. Nhận xét
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày.
- Làm nháp. Đổi kt
- 1 HS làm bảng phụ. Trình bày
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
 Trình bày
- Nêu miệng.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Tiết 5: Khoa học
 Môi trường 
I. Mục tiêu: 
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần củ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc