Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đôn Phục

LUYỆN TẬP( trang 160)

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.

- Làm các BT 1, 2. BTMR: BT3

II. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A/ Kiểm tra bài cũ:

2304 – 347 765,2 – 67,98

Nhận xét.

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài

2. Hướng dẫn Hs luyện tập

Bài tập 1/160: Yêu cầu HS tự làm vào vở, trên bảng và chữa bài.

Gv nhận xét.

Bài tập 2/160: GV yêu cầu HS nêu cách giải

Gv nhận xét.

Bài tập 3/160(MR): Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs cách làm, hs làm vào vở.

Gv nhận xét, sửa chữa.

C/Củng cố- Dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS xem lại bài

HS lên bảng làm.

- Nghe nhắc lạ tựa bài.

Bài tập 1: HS tự làm vào vở, 5hs lên bảng làm. Kết quả:

a) ; .

b) 578,69 + 281,78 = 860,47

 594,72 + 406,38 – 329,47 =

 = 1001,10 – 329,47

 = 671,63

Lớp nhận xét.

Bài tập 2: Hs nêu cách giải. Tự làm vào vở 2 Hs lên bảng làm.

a)

 =

c) 69,78 + 35,97 + 30,22 =

 = ( 69,78 +30,22) + 35,97

 = 100 + 35,97 = 135,97

Lớp nhận xét.

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng làm.

Bài giải

Phân số chỉ số phần tiền lương gai đình đó chi tiêu hằng tháng là:

 (số tiền lương)

a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành là: (số tiền lương)

 = 15%

b) Số tiền mỗi tháng gia đình để dành là:

4 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng)

 Đáp số : a) 15% số tiền lương;

 b) 600 000 đồng

- Nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Đôn Phục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu các tính chất của phép nhân.
- Gv nhận xét 
Bài 1/162: GV yêu cầu HS nêu cách giải
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2/162: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi nhân một số thập phân số với 10, 100, 1000? Khi nhân một thập phân số với số 0,1; 0,01; 0,001?
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 3/162: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4/162:Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
- GV nhận xét chấm chữa bài.
C/Củng cố- Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ kiến thức vừa học
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
HS nêu phép tính.
a, b là thừa số; c là tích.
- Tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 0; 1, nhân một tổng với một số.
- Lớp nhận xét. 
1/Hs nêu cách giải. tự làm vào vở Hs lên bảng làm.
a) 4802 x 324 =1555848
b) 
c) 35,4 6,8 = 240,72
2/HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả.
 a) 3,25 x 10 =32,5 
 b) 417,56 x 0,01= 4,1756
Lớp nhận xét.
3/Hs đọc đề bài, làm vào vở ,lên bảng làm
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 8,7 x 2,5 x 4 (t/c g..hoán)
 = 7,8 x 10 ( t/c kết hợp)
 = 78 (nhân nhẩm 10)
d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
 = 10 x 7,9
 = 79 
4/HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
1HS lên bảng giải
Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:48,5 +33,5 = 82 (km)
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
 82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123km
___________________________________________________________________
	Thứ ngày tháng năm 2016
Tiết 1. Toán: 
LUYỆN TẬP (trang 162)
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2, 3. BTMR: BT 4
- GD dân số cho HS.
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Tính: 3,12 0,1 
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1/162: GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
Gv nhận xét.
Bài tập 2/162: GV yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất vào vở.
Cho HS nhận xét về số dân tăng trong 1 năm. GV GD dân số, về tuyên truyền thực hiện KHHGĐ.
Bài tập 4(MR): Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
Tóm tắt:
vthuyền máy: 22,6 km/giờ
vdòng nước: 2,2 km/giờ
t: 1giờ 15 phút
sAB: ? km (thuyền xuôi dòng)
Gv nhận xét.
C/Củng cố- Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS xem lại bài.
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.	
- Nghe nhắc lại tựa bài.
Bài tập 1: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
 = 6,75kg3 = 20,25kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3
 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 
= 7,14m2 5 = 35,7m2 
c) 9,26dm3 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 (9 + 1) 
 = 9,26dm3 10 = 92,6dm3 
Bài tập 2: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.
 a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
 b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4
Bài tập 3: Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét 
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
 ĐS: 78 522 695 người
Bài tập 4: HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
1HS lên bảng giải
Bài giải
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
 Đáp số: 31km
Lớp nhận xét. 
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
_________________________________
Tiết 2. Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật trong truyện.
- Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 
GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề Kể về việc làm tốt của bạn em
- Yêu cầu cầu HS đọc các gợi ý SGK
- Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Cho Hs kể trong nhóm cho nhau nghe, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Gv theo dõi kiểm tra các nhóm làm việc.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS nhận xét về câu chuyện và lời kể của từng HS.
- GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương những em kể hay, nội dung câu chuyện phù hợp, hay nhất.
C/Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về kể câu chuyện cho người thân nghe.
- 1HS kể
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- Hs đọc đề.
- HS đọc đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em
- 1 Hs đọc to, lớp theo dõi SGK
- HS viết dàn ý câu chuyện định kể
- Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
- Từng cặp hs kể chuyện
- Đại diện hs thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Nghe thực hiện.
- Nghe rút kinh nghiệm.
_____________________________
 Tiết 4. Tập làm văn: 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả (BT 2).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.
II. Các hoạt động dạy – học::
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới: 
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc nội dung của bài tập.
Yêu cầu HS liệt kê những bài văn tả cảnh trong  từ tuần 1 đến tuần 11.
Gv cho Hs đọc kết quả trên bảng.
- Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn đó. 
- Gọi HS nối tiếp trình bày miệng dàn ý đã lập.
- Gv nhận xét.
Bài tập 2: Yêu cầu 3HS đọc nội dung BT2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu các câu hỏi.
- Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Gv nhận xét, bổ sung.
C/Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả cảnh
- Nhận xét tiết học.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
Bài tập 1: HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. Hs thảo luận nhóm 2 (½ liệt kê từ tuần 1-5, ½ còn lại liệt kê từ tuần 6-11) liệt kê và làm vào vở, nêu kết quả.
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
- Rừng trưa
- Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7
- Vịnh Hạ Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh
75
9
- Bầu trời mùa thu
- Đất cà Mau
87
89
Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn
Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý.
Lớp nhận xét.
Bài tập 2: 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2 trả lời lần lượt các câu hỏi
a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng  Màn đêm mờ ảo  Thành phố như bồng bềnh  những vùng trời xanh Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ  Ba ngọn đèn đỏ Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Lớp nhận xét.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1. Luyện từ và câu: 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3).
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy - học: 	Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục ngữ ở bài tập 2 (tiết Luyện từ và câu trước)
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm và làm vào vở 
- Gv nhân xét chốt lại ý đúng
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
- Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào vở
- Gv nhận xét, sửa chữa.
C/Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp theo).
- 2HS nêu miệng bài tập, lớp nhận xét.
Bài 1: HS đọc to nội dung bài tập, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép).
- HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm 2 và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả
a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
+C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ trong câu (định ngữ).
+C.4: Ngăn cách TN với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Lớp nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
-Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không được, thịt
b) Lời phê trong đơn cần được viết là: Bò cày, không được thịt.
- Lớp nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào Vở.
- Đại diện nêu kết quả.
C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa.
C3. Cuối mùa hè năm 1994,
C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, 
- Lớp nhận xét
- 1HS nhắc lại.
- Nghe thực hiện ở nhà.
_______________________________
Tiết 2. Luyện tiếng việt:LUYÊN TẬP (VTH trang 47)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Viết được đoạn văn ngắn 5- 7 câu tả cảnh đường em đến trường vào buổi sáng (BT 8 VTH/47).
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 9), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 10).
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 7/47. 
Viết được đoạn văn ngắn 5- 7 câu tả cảnh đường em đến trường vào buổi sáng 
Bài tập 9/47: Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy trong những câu sau:
a ) Thường mỗi tối, gà vừa lên chuồng được một lát là cu Tý cũng leo ngay lên giường đánh giấc
b ) Ban quản trị hợp tác xã đến nhà cu Tý họp bàn công việc, các ông các bà ấy ngồi ngay dường cu Tý, phát biểu cứ oang oang.
c ) Tờ mờ đất, trong nhà còn tối om, cu Tý đã thức giấc.
Bài tập 10/48. Khoanh vào những dấu phẩy bị đặt sai vị trí. Sửa lại và điền thêm dấ phẩy vào vị trí thích hợp
3. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét chung tiết học.
Về nhà ôn lại kiến thức đã học.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài 7. HS tự làm bài ở VTH và nêu kết quả
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Bài 10. HS tự làm bài ở VTH và nêu kết quả
- HS lắng nghe..
___________________________________
Tiết 3. Giá trị sống- Kĩ năng sống: 
Bài 17: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 2016
Tiết 1. Toán: 
ÔN TẬP : PHÉP CHIA (trang 163)
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
- Làm các BT 1, 2, 3. BTMR: BT4
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Chuyển thành phép nhân rồi tính: 
2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ?
4,02km + 4,02km + 4,02km = ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
- Gv ghi phép chia: a : b = c
- Yêu cầu hs cho biết đâu là số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép chia, của số dư..
- Gv nhận xét 
Bài tập 1/164: GV yêu cầu HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp nêu mục chú ý – SGK.
Gv nhận xét.
Bài tập 2/164: GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài.
Bài tập 3/164: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001? (bằng nhân với 10, 100, 1000)
Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4/164(BTMR): Yêu cầu hs làm bằng 2 cách vào vở.
Gv nhận xét.
C/Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài.
- 2HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nêu phép tính.
a là số bị chia, b là số chia, c là thương.
- Tính chất: chia cho 1, số bị chia bằng số chia, số bị chia bằng 0, số dư phải bé hơn số chia.
Bài tập 1: HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả:
a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5
Lớp nhận xét.
Bài tập 2: HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm. Kết quả:
a) b) 
Bài tập 3: HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả.
 a) 25 x 0,1 =2,5 
 b) 11 x 0,25 = 44
Lớp nhận xét.
Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm
b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
 = 8,32 + 1,68 = 10
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
________________________________________
Tiết 3.Tập làm văn: 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Một đêm trăng đẹp.
3. Trường em trước buổi học.
4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
I. Mục tiêu: 
- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học: - Viết 4 đề văn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh.
B/ Bài mới: 
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.
Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài 
Cho 1HS đọc gợi ý SGK.
Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo dõi, giúp đỡ.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý
Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2
Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm .
Đại diện HS trình bày trước lớp
Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương
C/Củng cố- Dặn dò:
Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở.
- 2HS đọc dàn ý
- Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa bài.
Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK.
HS chọn 1 trong 4 đề bài 
1HS đọc gợi ý SGK.
Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn
Bài tập 2: 1HS đọc to nội dung BT2
HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2.
Đại diện HS trình bày trước lớp
Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt
Bình chọn người trình bày hay nhất.
__________________________________
Tiết 4. Luyện Tiếng việt: 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS viết văn tả cảnh
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
2. Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 2: Nội dung
Đề bài: Tả cảnh ngày mới bắt đầu ở quê em
- GV đọc, chép đề lên bảng
- HS đọc lại đề
- HD: Viết bài văn hoàn chỉnh chú ý nói lên tình cảm của mình. Bài đủ 3 phần. Đủ ý chính. 
*Mở bài: Giới thiệu.... (Mở bài gián tiếp - mở bài trực tiếp)
*Thân bài: 
- Tả bao quát toàn cảnh
- Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của người được tả và thể hiện được cảm xúc của người viết
* Kết bài: Nêu tình cảm... 
- HS viết bài vào vở.
- GV thu, chấm bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh viết lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc.
- HS nghe
- Cả lớp viết vở.
- Cả lớp nộp bài.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
___________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1. Mĩ thuật: 
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM.
I Mục tiêu.
- HS hiểu về nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
II Chuẩn bị.
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lên ước mơ của em?
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: -Dẫn dắt ghi tên bài học
2. Quan sát và nhận xét
- Giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Để thực hiện được ước mơ đó em cần làm gì?
- Kết luận
3. Hướng dẫn cách vẽ:
- Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
+ Chọn hình ảnh.
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Vè màu theo cảm nhận riêng.
- Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
- Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét.
4. Thực hành
- Gọi HS trưng bày sản phẩm.
5. Nhận xét- Đánh giá:
-Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+ Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+ Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
- Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nêu:
- Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
- Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích.
Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
_________________________________
Tiết 3. Hoạt động tập thể: 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 31.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 32
II. Các hoạt động:
 1. Nhận xét tuần 31.
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.( HS nêu miệng.HS khác bổ sung)
 * Nhận xét về học tập:
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động,....
 2 . Kế hoạch tuần 32: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.Về lao động.Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 - Chấp hành tốt về ATGT
 * Kết thúc tiết học: - GV cho lớp hát bài tập thể.
Tiết 2. Luyện toán: ÔN TẬP : PHÉP CHIA (VTH trang 60 )
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
- Gv ghi phép chia: a : b = c
- Yêu cầu hs cho biết đâu là số bị chia, số chia, thương.
- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép chia, của số dư..
- Gv nhận xét 
Bài tập 1/60: Tính rồi thử lại
Bài tập 2/60: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Bài tập 3/60: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001? (bằng nhân với 10, 100, 1000)
Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4/60: Khoanh vào chữ đặt dưới câu trả lời đúng
Gv nhận xét.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài.
.
 - HS nêu phép tính.
a là số bị chia, b là số chia, c là thương.
 - Tính chất: chia cho 1, số bị chia bằng số chia, số bị chia bằng 0, số dư phải bé hơn số chia.
Bài tập 1: - Hs tự đặt tính và nêu kết quả tính
Lớp nhận xét.
Bài tập 2: a, Đ; b S
Bài tập 3:HS tự làm bài, lần lượt nêu miệng kết quả.
Lớp nhận xét.
Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm
- Khoanh vào D
- Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện.
Tiết 3. GDNGLL: CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HƯU NGHỊ
GIAO LƯU VỚI CÁC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC,
ĐỊA PHƯƠNG KHÁC.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS trường khác, địa phương khác.
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp .
III. Tài liệu phương tiện
- Giấy vẽ, bút màu, tư liệu truyền thống của trường, các HS tiêu biểu đại diện cho trường.
- Các tṛò chơi dân gian, các tiết mục văn nghệ để tham gia giao lưu.
IV. Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị
- Trước một tuần GV tiến hành liên hệ với lớp, trường giao lưu để thống nhất kế hoạch và chương trình hoạt động.
- Phổ biến cho HS kế hoạch, chương trình của cuộc giao lưu để HS chuẩn bị.
2) Tổ chức thực hi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_chuan.doc