I/Mục tiêu
-Nắm được kế hoạch của tuần 31.
-HS kể được câu chuyện về Bác Hồ, giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước.
II/Đồ dùng dạy học
Chuyện kể về Bác Hồ.
III/Các hoạt động dạy học
ƠNG --------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Tiết 3 TÂÏP LÀM VĂN Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: -HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết : viết đúng thể loại văn tả con vật, bố cục rõ ràng, tả có trọng tâm , diễn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, trình bày sạch đẹp , chữ viết đúng chính tả. - HS rèn kĩ năng phát hiện và chữa các lỗi sai trong bài làm, tự viết lại một đoạn văn tả con vật hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV:Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết ( tả con vật tuần 30), một số lỗi chính tả điển hình cần chữa bài chung trước lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 33’ 3’ 1. Bài cũ: Kiểm tra HS dàn ý bài văn tả cảnh đã lập ở nhà. Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét chung. GV đưa bảng phụ đã viết đề bài văn của tiết tập làm văn kiểm tra viết bài ( tả con vật). -GV đặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài. -GV nêu những ưu , khuyết điểm chính của bài làm. -GV nhận xét chung - Ưu điểm điểm chính: Đại đa số HS nắm được yêu cầu của đề bài. Bố cục hợp lí, ý phong phú, mới lạ, diễn đạt mạch lạc.Bài viết đạt kết quả cao như: Ý,Huyền,Thuý Hoa. - Những hạn chế chính: Có một số em làm bài quá sơ sài: Kim Anh,Hoà; viết chữ sai lỗi chính tả nhiều :Bảo,Thọ ; dùng từ thiếu chính xác GV công bố điểm cụ thể: Điểm 8:3 em; điểm7: 13 em; điểm 6:15 em; điểm5: 8 em; điểm 4: 1em. vHoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. Trả bài cho từng HS GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. VD: + Chính tả: Lỗi sai Chữa lỗi Chia sẽ, đủa, cằm cây, bắc đầu, nui nó,có những cái vút sắc,xin xắn, khoan ngoan,Mi mi, chuôi xuống,.. Chia sẻ,đuổi, cầm cây, nuôi nó,có những cái vuốt sắc,xinh xắn, khôn ngoan,Mi Mi, chui xuống +Dùng từ: Lỗi sai Chữa lỗi hai hàng râu, cái đuôi cong vút,tiếng gáy của chú hùng dũng,hai chiếc tai, hai hàng ria, cái đuôi cong vồng,tiếng gáy của chú vang xa, lanh lảnh,hai cái tai,. + Viết câu: Lỗi sai Chữa lỗi Chú có bộ lông trắng, như cước Chú có bộ lông trắng như cước Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. * Hoạt động 3: HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay. _ Đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS . HDHS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập trong đoạn văn, bài văn. *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. GV nhận xét và chấm một số đoạn văn hay các em vừa viết lại. 4. Tổng kết - dặn dò: Khắc sâu cho HS cách viết bài văn tả con vật. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Chuẩn bị bài học tiết tập làm văn: Tả cảnh ( kiểm tra viết). Nhận xét tiết học. 2 HS lần lượt đọc lại dàný bài văn tả cảnh đã lập ở nhà. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc 5 đề bài trong SGK. HS lần lượt trả lời. Lắng nghe. Một vài HS lên bảng chữa lỗi. - HS lần lượt lên bảng ( viết vào cột b) Chính tả Từ Câu a/ sai b/ đúng a/ sai b/ đúng a/ sai b/ đúng - Lớp nhận xét. HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi. -HS đổi bài của nhau để sửa lỗi( ghi số lỗi ra lề) HS lắng nghe và trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. VD : Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhân hoá, so sánh.. Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn. Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại. Lắng nghe để thực hiện. ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 TOÁN Bài: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi , diện tích một số hình đã học ( hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn hình và các công thức như SGK trang 166. Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS hoạt động nhóm làm BT3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian” GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình” 3. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: ? 1.Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình. -GV treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi diện tích hình chữ nhât, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn ( như SGK), HDHS ôn tập củng cố lại các công thức đó. 2- Thực hành: Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. HDHS phân tích và giải bài toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở.1 em trình bày trên bảng lớp . -HD nhận xét, chữa bài trên bảng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3cm 2cm 5cm Bài 3: -GV treo tranh vẽ sẵn hình trong SGK lên bảng. -Gọi 1 HS đọc đề bài HDHS phân tích , nêu cách giải. -Yêu cầu HS làm bài vào vở ,1 em trình bày trên bảng lớp. HD nhận xét , chữa bài. Củng cố- dặn dò: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập vềtính chu vi , diện tích một số hình đã học. Dặn HS: Về nhà ôn lại kiến thức đã học. Chuẩn bị bài: “Luyện tập” SGK trang 167. . Nhận xét tiết học Bài 4: 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. Bài giải: Thời gian ô tô đi kể cả nghỉ là: 8 giờ 56 phút -6 giờ 15 phút =2 giờ 41 phút. Thời gian ô tô đi là: 2 giờ 41 phút - 25 phút = 2 giờ 16 phút. Đổi 2 giờ 16 phút = giờ. Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài là: 45 ´ = 102 ( km) Đáp số: 102 km -HS đọc lại các công thức, ghi nhớ cách tính. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. phân tích và giải bài toán. -HS cả lớp làm bài vào vở.1 em trình bày trên bảng lớp . Nhận xét, chữa bài trên bảng. Bài giải: a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 ´ = 80 ( m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: ( 120 + 80 ) ´ 2 =400 (m) b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 ´ 80 =9600 (m2) Đáp số: a) 400 m b) 9600m2 Bài 2: -1HS đọc. -HS làm bài, chữa bài tương tự bài 1. Bài giải: Đáy lớn là: 5 ´ 1000 =5000 (cm) 5000cm = 50m Đáy bé là: 3 ´ 1000 =3000 (cm) 3000cm = 30m Chiều cao là: 2 ´ 1000 =2000 (cm) 2000cm = 20m Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30 ) ´ 20 : 2 =800 (m2) Đáp số: 800(m2 Bài 3: -HS đọc. -HS làm bài, nhận xét, chữa bài. Bài giải: a) Diện tích hình vuông ABCD là:: (4 ´ 4 : 2) ´ 4 = 32 ( cm2) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tichd hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD. Diện tích hình tròn là: 4´ 4 ´ 3,1 4 = 50,24 ( cm2) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 - 32 =18,24 (cm2) Đáp số: a)50,24 cm2 b) 18,24cm2 Nhắc lại quy tắ công thức tính. Lắng nghe để thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I MỤC TIÊU: Sau bài học , học sinh biết : - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống con người rất lớn -Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ minh họa trong SGK trang 132 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1-Kiểm bài cuÕ: Tài nguyên thiên nhiên Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét , ghi điểm cho từng em. 2- Dạy bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ1: Aûnh hưởng của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người và tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ? - GV chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng trong phiếu học tập : + Nêu nội dung hình vẽ. + Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? +Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì? GV đi giúp đỡ HD các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. -GV kết luận theo đáp án: 2HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi , nhận xét. HS1: Tài nguyên thiên nhiên là gì ? HS2: Kể tên vài loại tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng mà em biết. Quan sát tranh , thảo luận nhóm hoàn thành bảng : Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt động của con người 1 2 3 4 5 6 Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Môi trường tự nhiên Hình Cung cấp cho con người Nhận từ các HĐ của con người Hình1 Chất đốt( than) Khí thải Hình2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí ( bể bơi) Chiếm diện tích đất , thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi. Hình3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của những động vật và thực vật. Hình4 Nước uống Hình5 Đất đai để xây dựng đô thị Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông Hình6 Thức ăn GV kết luân: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người : thức ăn, nước uống,khí thở, nơi ở, nơi làm việc, các nguyên liệu và nhiên liệu như quặng, than đá, dầu mỏ, năng lượng Mặt Trời,dùng trong sản xuất làm cho đời sống con người được nâng cao hơn.Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. HĐ2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người -GV tổ chức thi đua nhóm ghi vào phiếu những thứ môi trường cung cấp hay nhận từ hoạt động sản xuất của con người .Hết thời gian , GV ho các nhóm trình bày. GV nhận xét , tuyên dương nhóm nào viết nhiều và đúng 3-Củng cố dặn dò: -GV hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại - Gọi HS trả lời Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 133. -GV kết luận và nói sẽ tìm hiểu sâu hơn ở những tiết học sau - Dặn HS:Chuẩn bị bài: “Tác động của con người đến môi trường rừng” * Nhận xét tiết học. Lắng nghe. Thi đua nhóm ( 4 nhóm ) ghi vào phiếu học tập : Môi trường cho Môi trường nhận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nhiều HS trình bày ý kiến Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn Nước uống Không khí để thở Đất Nước dùng trong công nghiệp Chất đốt Gió Vàng Dầu mỏ .. Phân Rác thải Nước tiểu Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp Khói Bụi Chất hóa học Khí thải,.. Tiếp nối nhau trả lời: + Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt + Môi trường bị ô nhiễm +Suy thoái đất đai +Môi trường bị phá hủy. 2-3HS đọc mục Bạn cần biết SGK . Lắng nghe để thực hiện. --------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: ÔN TẬP DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM ) I. MỤC TIÊU: - HS nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ ghi bài tập 1 SGK + HS: SGK, xem bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH 4’ 1’ 32’ 13’ 10’ 9’ 2’ 1’ 1.Bài cũ: Ôn tập dấu phẩy GV kiểm tra 2 HS : Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập dấu hai chấm” 3. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1 -GV nêu yêu cầu của bài tập. GV dán lên bảng lớp bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm. Bảng phụ. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật,dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu văn: a) Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Tác dụng của dấu hai chấm: dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. Tác dụng của dấu chấm : Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 2: ( Cách tiến hành như bài tập 1). GV chốt lại kết quả đúng : Có thể điền dấu hai chấm như sau: a)Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: Đồng ý là tao chết. b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn. cầu xin : “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là . Bài 3 -HS đọc yêu cầu . GV cho HSlàm bài, GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu. - GV cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Tin nhắn của ông khách. + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn dấu đó đặt sau chữ nào? * Củng cố- dặn dò: + Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm? Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. Chuẩn bị bài:“ Mở rộng vốn từ : Trẻ em”. Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng. HS1: làm bài tập 2 Trang 158. HS2: Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. HS đọc nội dung trên bảng phụ. HS suy nghĩ làm bài. Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở. Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 1 HS đọc yêu cầu của BT. Lớp theo dõi trong SGK. HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. - Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. ( Hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang). Kính viếng bác X . Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. ( Hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng). Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. ( thêm dấu hai chấm) 2 HS nhắc lại. HS lắng nghe ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2 TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kĩ năng: - Tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 34’ 15’ 15’ 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng sửa bài ở nhà. Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. vHoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán, gọi 1 HS nêu cách làm bài. GVyêu cầu HS làm bài. GV gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm. * Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. H: Bài tập yêu cầu em tính gì? HS làm bài. H: Để tính được diện tích của hình vuông theo công thức chúng ta phải biết gì? H : Vậy để giải toán này chúng ta làm mấy bước, nêu rõ các bước? GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét và ghi điểm . * Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. Hs tự làm bài. GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Gv nhận xét và cho điểm. vHĐ 3: Củng cố- dặn dò: -GV gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa học. Dặn học sinh chuẩn bị bài: “Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình”. Nhận xét tiết học . 1HS lên bảng sửa bài ở nhà. Bài 3: Bài giải : Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích AOB và bằng : ( 4 ´ 4: 2 ) ´ 4 = 32 ( cm2) Diện tích của hình tròn tâm 0 là: 4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24 ( cm2) Diện tích của phần hình tròn được tô màu là : 50, 24 – 32 = 18,24 ( cm2) Đáp số : 18,24 cm2 Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 HS đọc đề trước lớp. HS : Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế sau đó mới tính chu vi và diện tích của sân bóng. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Chiều dài của sân bóng trong thực tế là : 11 ´1000 = 11 000 ( cm) 11 000 cm = 110 m Chiều rộng của sân bóng là: 9 ´ 1000 = 9000 ( cm) 9000 cm = 90 m a/ Chu vi của sân bóng là: (110 ´ 90 ) ´ 2 = 400 ( m) b/ Diện tích sân bóng là: 110 ´ 90 = 9900 ( m2) Đáp số : a/ 400m b/ 9900 m2 - 1 HS đọc đề bài. - Bài tập cho biết chu vi cảu hình vuông và yêu cầu tính diện tích của hình vuông -Biết số đo cạnh của hình vuông. - Ta làm hai bước : tính cạnh của hình vuông, tính diện tích của hình vuông. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải : Cạnh của hình vuông đó là: 48 : 4 =12 ( m) Diện tích của hình vuông đó là: 12 ´ 12 = 144 ( m2) Đáp số : 144 m2 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là : 100 ´ 3 : 5 = 60 ( m) Diện tích của thửa ruộng là : 100 ´ 6 = 6000 ( m2) 6000m2 gấp 100m2 số lần là : 6000 : 100 = 60 ( lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 55 ´ 60 = 3300 ( kg ) Đáp số : 3300 kg 1 HS nhận xét bài làm của bạn. 1 HS đọc đề bài và tự làm bài. HS làm xong 1 HS đứng tại chỗ đọc bài của mình cho cả lớp cùng nghe. Lớp nhận xét. Bài giải: Diện tích của hình vuông hay cũng chính là diện tích của hình thang là: 10 ´ 10 = 100 ( cm2) Chiều cao của hình thang là: 100 : ( 12 + 8) ´ 2 = 10 ( cm ) Đáp số : 10 cm Tham gia hệ thống lại các kiến thức đã học. Lắng nghe để thực hiện. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Bài: KIỂM TRA VIẾT ( TẢ CẢNH) I. MỤC TIÊU: -HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chianh có bố cục rõ ràng, đủ ý: thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: + Bảng lớp viêt strước 4 đề bài. + Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ tiết trước). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 37 4 ‘ 33’ 2’ 1.Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn HS làm bài. GV cho HS đọc đề bài, lựa chọn và phan tích đề bài. Hoạt động 2: HS làm bài - GV theo dõi việc các em làm bài. Hết thời gian, GV thu bài. 3 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả. 1 HS đọc 4 đề bài. HS làm bài. HS nộp bài. ---------------ϼÐ---------------------- Tiết 4 ĐỊA LÍ Bài: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG -TỈNH GIA LAI I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS : - Mô tả được một số đặc điểm về vị trí địa lý, giới hạn , diện tích của Gia Lai. - Biết phân tích bảng số liệu về diện tích và dân số các huyện , thành phố trong tỉnh, bản đồ, lược đồ để tìm một số đặc điểm tự nhiên nổi bật của tỉnhGia Lai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Tự nhiên , bản đồ hành chính Việt nam, tỉnh Gia Lai. -Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠTĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ 1’ 28’ 7’ 10’ 12’ 2’ 1’ 1. Bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề mục lên bảng. 3.HDHS tìm hiểu bài: *-Vị trí địa lí, giới hạn và diện tích : -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và HDHS quan sa
Tài liệu đính kèm: