Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 - GV: Mỏy soi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5):

- BC: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện các phép tính: + .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1-2')

b. Luyện tập - Thực hành (30- 32)

* Bài 1/ 14: (10) KT: Chuyển hỗn số thành phân số

- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?

=>Chốt: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.

* Bài 2/ 14: (10) KT: So sánh hỗn số

- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?

=>Chốt: Nêu cách so sánh hai hỗn số?

- Lưu ý khi so sánh hỗn số: hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

* Bài 3/ 14: (12) KT: Viết hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính + - x :

- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện ?

Chốt: Nêu cách thực hiện các phép tính với hỗn số?

* Dự kiến sai lầm hs thường mắc:

- Còn lúng túng khi so sánh các hỗn số.

3. Củng cố- dặn dò : (2 - 3)

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau

- Làm bảng con

- Nhận xét.

- Làm bảng con

- Nhận xét.

- Làm bảng con

- Nhận xét

- 2 em

- Cả lớp làm vở. Đổi kt

- Nhận xét.

- 1 HS.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Yêu cầu H khởi động
- Yêu cầu H đứng tại chỗ hát 1- 2 bài
1- 2’
1- 2’
2- 3’
Tập hơp đội hình hàng dọc, quay trái
H đứng vỗ tay hát
H chơi trò chơi
H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông
H hát tập thể.
2. Phần cơ bản
18 -22’
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau, dàn hàng, dồn hàng
L1: G điều khiển lớp
L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện
G theo dõi, chỉnh sửa sai sót
Biểu dương
H theo dõi – thực hiện
H học trong nhóm
Các tổ thi đua nhau tập
Tập chung cả lớp
Biểu dương cá nhân , tổ thực hiện tốt
b, Trò chơi vận động
+ Trò chơi: Đua ngựa
G nhắc lại cách chơi
Hướng dẫn H chơi
G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy
7- 8’
H chơi thử trong nhóm
H chơi thật
Biểu dương, thưởng, phạt,...
3. Kết thúc
4- 6’
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà
H thực hiện động tác thả lỏng
trong đôi hình vòng tròn vừa đi vừa hát một bài
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
HS củng cố về:
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân. 
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo)
II. Đồ dùng dạy - học.
GV: Bảng phụ. Mỏy soi
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
- BC: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện các phép tính: - .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2') 
b. Luyện tập - Thực hành (30 - 32’)
 * Bài 1/ 15: (5’) KT: Chuyển các phân số thành phân số thập phân
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
Chốt: Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ?
* Bài 2/ 15: (5’) KT: Chuyển hỗn số thành phân số
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
Chốt: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
* Bài 3/ 15: (5’) KT: Đổi đơn vị đo khối lượng, độ dài, thời gian.
- Đọc thầm yêu cầu và mẫu rồi thực hiện theo mẫu?
=>Chốt: Bài đúng
* Bài 4/ 15: (9’) KT: Viết số đo đọ dài thành hỗn số
=> Chốt: Bài đúng
* Bài 5/ 15: (8’) KT: Viết số đo theo đơn vị cho trước
-> Gv đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Bài 2: Còn lúng túng khi chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn (Viết dưới dạng hỗn số).
4. Củng cố – dặn dò: (2 - 3’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- 1 HS.
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- 1 HS.
- Đọc thầm, làm SGK
- Đổi SGK kiểm tra 
- Nêu theo dãy.
- Nhận xét
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Nêu -> Nhận xét.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói:
 - HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. biết sắp xếp các sự việc có thực thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
 - Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các câu chuyện hs chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: ( 6- 8’)
- G gọi HS đọc đề bài. G ghi bảng
- Gạch chân các từ trọng tâm: việc làm tốt, xây dựng, quê hương, đất nước.
* Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 1/ SGK
H: Để kể tốt, cần lập dàn ý. Dàn ý câu chuyện gồm những phần nào?
H: Hãy nêu tên câu chuyện mình định kể?
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào nháp 
c. Học sinh kể (22-24’)
- Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi
- GV lưu ý hs cách nhận xét
- Gọi HS thi kể. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét
- G nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 2- 3 em
- 1 số hs đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc thầm 
- HS nêu
- HS nêu dãy
- HS kể trong nhóm, chú ý nội dung, ngữ điệu, điệu bộ.
- 8-10 HS kể (và nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể), lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I.Mục tiêu
H nhận thức: 
- Cuộc phản công quân Pháp ở Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho Phong trào Cần Vương.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ Việt Nam H1, 2, 3/ SGK. Sử dụng CNTT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3- 4'):
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (5- 6')
 - GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi Triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nước ta.
 - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
 + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
 + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
 + Tường thuật lại cuộc phản công ở Huế?
 + ý nghĩ của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10- 12')
 - GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập trong phần hoạt động 1. 
 - GV tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế (dùng bản đồ)
 - H: + Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Do ai chỉ huy?
 + Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
 + Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (7- 8') 
- H: Sau khi thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới?
 => Chốt kiến thức
=> Đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò (2- 3')
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- Thảo luận nhóm đôi
=> Đại diện trả lời: 
+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
+ Lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
+ HS tường thuật lại (2-3 em)
+ Thể hiện lòng yêu nước của 1 bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ ND đấu tranh chống Pháp
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi.
- Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh giặc Pháp.
- Trình bày những phong trào tiêu biểu.
- Giới thiệu một số nhân vật lịch sử.
- HS đọc theo dãy
 Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016 
Tiết 1: Tập đọc 
 lòng dân (tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu:
Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. Tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ/ SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Đọc phân vai phần đầu vở kịch "Lòng dân"
H: Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Luyện đọc đúng: (10-12’)
- Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Đoạn 1: - Hiểu: tía
-> Đ1: ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.....
+ Đoạn 2: C6: nổi
- Hiểu: chỉ
-> Đ2: ngắt nghỉ đúng, thển hiện đúng lời từng nhân vật 
+ Đoạn 3: Còn lại
- Hiểu: nè
- > Đ3: như đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
-> Cả bài: đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 1/ SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3/ SGK
H: Nêu nội dung chính của bài?
-> G chốt nội dung chính
d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
- Đọc diễn cảm từng đoạn, lưu ý giọng đọc từng nhân vật:
* Giọng cai và lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn
* Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh
* Giọng An: thật thà, hồn nhiên
- Cả bài: lên giọng cuối câu hỏi, câu cảm, thể hiện đúng giọng từng nhân vật cho phù hợp tình huống vở kịch. 
- G đọc mẫu cả bài
- G hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai
Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật, tình huống kịch.
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ: giáo dục H lòng yêu nước, dám hi sinh vì tổ quốc.
- 5 hs
- 1 hs đọc, lớp đ/thầm và chia 3 Đ 
- 3 HS đọc theo dãy
- Đọc chú giải
- Đọc dãy
- 1 hs đọc câu
- HS đọc chú giải
- 2 em đọc
- Đọc chú giải
- HS đọc dãy
+ Đọc nhóm
- 1- 2 HS đọc
- Nghe
- Đọc thầm, trả lời: An thông minh làm cho chúng tẽn tò: Cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
- Hs đọc thầm và nêu những chi tiết chứng tỏ dì Năm rất thông minh.
- ... thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ...
- 6 em (mỗi đoạn 2 em)
- Nghe
- 1- 2 em đọc
- Từng tốp 5 hs đọc phân vai
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: Bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 Tính: + = ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2')
b. Luyện tập - Thực hành (30 - 32’)
 * Bài 1/ 15: (5’) KT: Cộng phân số, Biểu thức cộng phân số
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
Chốt: H: Muốn cộng phân số khác mẫu em làm thế nào?
* Bài 2/ 16: (5’) KT: Cộng trừ phân số, hỗn số
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
?Chốt: Muốn trừ hỗn số và phân số em làm thế nào?
* Bài 3/ 16: (3’) KT: Cộng phân số
=> Chốt: Bài đúng
* Bài 4/ 16: (10’) KT: Viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số
- Đọc thầm yêu cầu và mẫu rồi thực hiện ?
Chốt: Cách làm?
* Bài 5/16: (9’) KT: Giải bài toán liên quan đến phép chia phân số.
- Đọc thầm yêu cầu và mẫu rồi thực hiện ?
-> Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
 * Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Tính toán với đơn vị đo còn viết thiếu tên đơn vị.
4. Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- 1 hs
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- 1 HS.
- Đọc thầm, làm SGK
- Đổi SGK kiểm tra kq
- Trình bày.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Nêu
- 1 HS.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
	 Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
Qua phân tích bài mưa rào, tìm hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.
Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành 1 dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỏy soi
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Cho H đọc đoạn văn các em đã viết trong tiết trước.
- G nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (30- 32’)
+ Bài 1: 
- Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi 
a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến ?
b) Tìm những từ ngữ miêu tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời, trong và sau trận mưa?
d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả cơn mưa của tác 
giả ?
- Cách dùng từ có gì hay?
=> G nhận xét, chốt : Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan... Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất sinh động và thú vị.
+Bài 2:
- GV cho H giới thiệu cảnh định tả
- Yêu cầu H thực hiện nháp: Chú ý miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào 1 thời điểm
- G nhận xét kĩ về cách lựa chọn sự vật, hình ảnh, dùng từ của H.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- VN: Hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò,chuẩn bị bài sau
- H đọc 
- HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả ra giấy.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Mây (nặng, đặc xịt, lổm ngổm, tản ra 
+ Gió (thổi giật, đổi mát lạnh, mặc sức điên đảo..)
+ lẹt đẹt, lách tách, rào rào, đồm độp, đập bùng bùng
+Trong(lá đào, lá na, lá sói; con gà, vòm trời..
+Sau (chim chào mào, mảng trời, mặt trời )
+bằng mắt, tai, cảm giác, của làn da, mũi.
- Tác giả miêu tả theo trình tự thời gian.
- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả,
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm nháp, báo cáo KQ
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Khoa học
Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
I. Mục tiêu
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi khoẻ.
- Xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải có nghĩa vụ giúp đỡ người có thai.
- Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học :
 Hình vẽ /SGK. Sử dụng CNTT
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: (2-3')
H: Cơ thể chúng ta được hình thành và phát triển ntn?
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (9-10')
a. Mục tiêu
- Nêu những việc nên và không nên đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi khoẻ
 b. Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm đôi
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp:
-> GV kết luận như SGK/ 12
2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp (7- 8')
a. Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
b. Cách tiến hành :
 Bước 1:
 - Yêu cầu hs quan sát các hình 5, 6, 7 và nêu ND từng hình
 Bước 2: 
H: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
 -> GV kết luận 
3. Hoạt động 3: Đóng vai (6-7')
a. Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai
b. Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu thảo luận cả lớp câu hỏi cuối trang 13 SGK 
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Trình diễn trước lớp
 => GV chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc nhở H cần giúp đỡ mẹ khi mẹ có em bé.
1- 2 em
- H chỉ và nói nội dung H1, 2, 3, 4. 
Thảo luận: Những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? Giải thích?
- H trình bày kết quả thảo luận, mỗi em nêu nội dung 1 hình
- HS quan sát và trả lời
- HS thảo luận và trả lời.
- HS thảo luận và trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề "Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai".
- Một số nhóm lên trình diễn
- HS đọc mục bạn cần biết / SGK trang 13
Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
 đội hình đội ngũ – trò chơi “đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái... nhanh nhen, đúng, đều đẹp, chỉ huy hô to rõ đủ nội dung.
 - Biết chơi các trò chơi trong bài, chơi đúng luật, hào hứng trong trò chơi Đua ngựa.
II. Phương tiện
Còi, cờ đuôi nheo, kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
6- 10’
Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Trò chơi: Làm theo tín hiệu
- Yêu cầu H khởi động
- Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
Tập hơp đội hình hàng dọc, quay trái
H đứng vỗ tay hát
H chơi trò chơi
H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông
H dậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản
18 -22’
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái
L1: G điều khiển lớp
L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện
G theo dõi, chỉnh sửa sai sót
Biểu dương
10- 12’
H theo dõi – thực hiện
H học trong nhóm
Các tổ thi đua nhau tập
Tập chug cả lớp
Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt
b, Trò chơi vận động
7 – 8’
+ Trò chơi: Đua ngựa
G nhắc lại cách chơi
Hướng dẫn H chơi
G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy.
H chơi thử trong nhóm
H chơi thật
3. Kết thúc
4- 6’
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: Mỏy soi.
III. Các hoạt động dạy - học
1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 Tính: : 
2. Bài mới
a. Gtb (1-2')
b. Luyện tập - Thực hành (30 - 32’)
 * Bài 1/ 16: (5’) KT: Phép nhân, chia phân số, hỗn số
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
- Gv chữa bài
Chốt: Nêu cách nhân, chia hỗn số ?
* Bài 2/ 16: (5’) KT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
Chốt: Bài đúng
* Bài 3/ 17: (5’) KT: Viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?
Chốt: Bài đúng
* Bài 4/ 17: (3’) KT: Giải bài toán liên quan đến diện tích hcn, hv.
- Đọc thầm yêu cầu và chọn phương án đúng?
Chốt: Bài đúng
 * Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Thực hiện tính với hỗn số còn lúng túng.
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau
- Làm bảng con
- Nhận xét.
- Làm bảng con
- Hs chia sẻ bài làm.
- 1 HS.
- Làm vở. Đổi kt. Nêu
- Chia sẻ bài làm
- Làm nháp. Đổi kt. Nêu
- Nhận xét.
- Đọc thầm, làm SGK
- Đổi SGK kiểm tra kết quả
- HS nêu.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
Luyện tập sử dụng đúng chỗ 1 số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
Biết thêm 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với quờ hương, đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Tìm từ đồng nghĩa với từ người bệnh?
- Đặt câu với các từ đó ?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (30- 32’)
*Bài 1: (9- 10')
- G nhận xét và chốt lời giải đúng: đeo ba lô, xách túi đàn, vác thùng giấy, khênh lều trại, kẹp báo.
 *Bài 2: (10- 12')
- Yêu cầu H đọc các tục ngữ cho sẵn
- G nhận xét chốt lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên...
- Gv cho HS đặt câu với 1 trong 3 tục ngữ trên.
* Bài 3: (10')
- Yêu cầu H đọc khổ thơ mà mình thích.
- Lưu ý: Có thể viết về màu sắc của những sự vật trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa...
- G nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho H
=> Chốt: Cách sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Làm nháp. Đọc câu
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm nháp
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm thảo luận nhóm đôi, báo cáo KQ
- 3 em
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm nháp, chữa miệng
Tiết 5: Địa lí
Khí hậu
I. Mục tiêu: H biết:
- Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học : 	
 Bản đồ tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu, các hình/ SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : (2- 3')
- GV đặt câu hỏi 1+ 3 sau bài 2 để HS trả lời
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8- 9') 
*Bước 1:
 - GV đưa thêm câu hỏi: nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
 *Bước 2: 
 GV sửa chữa và giúp H trả lời.
=>GV Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (7- 8')
*Bước 1:
 - GV nói: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam và Bắc.
 - Yêu cầu Hs đọc SGK và bảng số liệu để tìm sự khác nhau giữa 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc