Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH MỘT SỐ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS về lòng yêu tổ quốc Việt Nam, Em yêu hòa bình.
- Có thái độ yêu Tổ quốc Việt Nam, thể hiện lòng yêu hòa bình qua một số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
II.CHUẨN BỊ :
- VBT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Giới thiệu bài. 2’
2/ Tìm hiểu bài. 30’
HĐ 1 : Ôn tập bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- GV giao việc :
+ Để thể hiện lòng yêu Tổ quốc Việt Nam em sẽ làm gì?
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Các thành viên trong nhóm lần lượt nêu ý :
VD : Em cố gắng học thật giỏi để góp phần xây dựng đất nước sau này.
- Em rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành người công dân tốt.
-
- Đại diện của mỗi nhóm trình bày
- GV chốt lại ý chính
HĐ 2 : Ôn tập : Em yêu hòa bình. - HĐ cá nhân
- GV nêu câu hỏi và HS trả lời, nếu
+ Nêu một số hoạt động vì hòa bình; một số hành động, việc làm tể hiện lòng yêu hòa bình. + Một số hoạt động vì hòa bình như:
- Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
- Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
- Vẽ tranh về chủ đề “ Em yêu hòa bình”
- Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh .
- Tuyên dương HS trả lời đúng
HĐ 3:Tổ chức cho HS thi làm hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hoặc các di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam.
GV nhận xét về khả năng diễn xuất và cả nội dung trình bày.
3, Củng cố, dặn dò : - HS xung phong làm hướng dẫn viên du lịch.
DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Giới thiệu bài. 2’ 2/ Tìm hiểu bài. 30’ HĐ 1 : Ôn tập bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam - GV giao việc : + Để thể hiện lòng yêu Tổ quốc Việt Nam em sẽ làm gì? - HS làm việc theo nhóm đôi - Các thành viên trong nhóm lần lượt nêu ý : VD : Em cố gắng học thật giỏi để góp phần xây dựng đất nước sau này. Em rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành người công dân tốt. - Đại diện của mỗi nhóm trình bày - GV chốt lại ý chính HĐ 2 : Ôn tập : Em yêu hòa bình. - HĐ cá nhân - GV nêu câu hỏi và HS trả lời, nếu + Nêu một số hoạt động vì hòa bình; một số hành động, việc làm tể hiện lòng yêu hòa bình. + Một số hoạt động vì hòa bình như: - Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. - Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. - Vẽ tranh về chủ đề “ Em yêu hòa bình” - Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.. - Tuyên dương HS trả lời đúng HĐ 3:Tổ chức cho HS thi làm hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hoặc các di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam. GV nhận xét về khả năng diễn xuất và cả nội dung trình bày. 3, Củng cố, dặn dò : - HS xung phong làm hướng dẫn viên du lịch. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® BUỔI CHIỀU Tiết 2 :CHÍNH TẢ: ( Nhớ -Viết) ĐẤT NƯỚC. I- MỤC TIÊU : 1- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài: Đất nước. 2- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : *.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng. 2.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài viết. Đoạn viết nêu lên nội dung gì? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1- hs trả lời. Một hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ của bài Đất nước. Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ của bài đất nước HĐ2: HS viết chính tả - GV yêu cầu hs gấp sgk lại và viết bài. - HS nhớ lại 3 khổ thơ và viết vào vở. HĐ 3: Chấm, chữa bài - HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - GV nhận xét chung. Luyện tập: Bài tập 2: - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Chỉ huân chương; - Danh hiệu: - Giải thưởng: - Nhận xét về cách viết hoa. Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm bài. HS dùng bút chì gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng . - Huân chương kháng chiến. - Huân chương lao động. - Anh hùng lao động. - Giải thưởng Hồ Chí Minh. - Mỗi từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trên gồm hai bộ phận - Cả lớp đọc thầm đoạn văn được in nghiêng. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. MỤC TIÊU: Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Nâng cao kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. Bảng phụ viết BT1,3 -HS:Sgk, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -XN kết quả bài KT 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS làm bài. Bài 1: Nêu y/c -Y/c HS trả lời. -Nhận xét Bài 2: Nêu y/c H: Bài văn nói điều gì? -Y/c HS làm bài. -Nhận xét Bài 3: Nêu y/c -Y/c HS làm bài. -Nhận xét -1 em đọc, lớp đọc thầm. -Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc câu kể. -Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7,11 dùng để kết thúc các câu hỏi. -Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm. -1 em đọc, lớp đọc thầm. -TP Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ đc đề cao, đc hưởng n đặc quyền, đặc lợi. -Điền dấu vào chỗ thích hợp, viết hoa chữ cái đầu . -1 em đọc, lớp đọc thầm. -1 em lên bảng, lớp làm vào vở Câu 1 sai thay bằng dấu ?; câu 3 thay bg dấu ?; câu 4 thay bằng dấu (.) 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài. Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3:Thể dục Bài : 57 MÔN TỰ CHỌN : ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI: “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I/ MỤC TIÊU: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân oặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. Thực hiện đứng nếm bóng vào rổ bằng hai tay ( có động tác nhún chân bóng không vào rổ cũng được). Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường. - Phương tiện: GV chuẩn bị 1còi, Bóng số 4 , mỗi học sinh một quả cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU: - Nhận lớp - Khởi động - Đứng vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét - Ôn bài TD phát triển chung II/ PHẦN CƠ BẢN: a. Đá cầu: * Ôn tâng cầu bằng đùi: * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân b. Trò chơi : “Nhảy đúng,nhảy nhanh”. III/ PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng - Cũng cố - Nhận xét - Dặn dò - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cán sự điều khiển - PVN cho lớp hát - Kiểm tra bài cũ: 1- 4 hs - HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung. - Cán sự hô nhịp cho cã lớp thực hiện - GV laøm maåu höôùng cho HS moät vaøi laàn sau ñoù cho một vài em thực hiện tốt lên làm mẩu vaø chia toå ra cho tổ tröôûng ñieàu khieån toå mình taäp luyeän. - GV ñi quan saùt nhaéc nhôû söûa sai chung cho töøng nhoùm taäp luyeän. - GV chia tổ ra tập luyện tổ trưởng điều khiển tỏ mình tập luyện. GV nhận xét tuyên dương HS thöïc hieän toát vaø tổ tập luyện tốt và nhắc nhở HS vaø tổ tập chưa tích cực cố gắng ở giôø tập sau. - GV ñi quan saùt nhaéc nhôû söûa sai chung cho töøng nhoùm taäp luyeän. - GV nêu tên troø chơi vaø cách chơi cho HS nắm, hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi. - GV cho HS chôi thöû moät vaøi laàn xen keû - GV nhận xét đánh giaù giôø hoïc. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4: HD Tự học HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP ******************************************************** Thứ ba, ngày4tháng 4 năm 2017 Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -HS làm bài 5b 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài 1: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 2: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 4: Nêu y/c -Cho HS làm bài Nêu cách viết PS, HS thành số TP? -Nhận xét Bài 5: Nêu y/c -Y/c HS nêu cách so sánh các phân số -Cho HS làm bài -Nhận xét -1 em lên bảng -1 em nêu đề bài -HS lần lượt đọc số và nêu phần nguyên, phần TP, giá trị của mỗi chữ số. -1 em nêu đề bài -1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con. a.8,65; b. 72,493; c. 0,04 -1 em nêu đề bài -1em lên bảng, lớp làm vào vở. Đáp án: a. 0,3; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 -1 em nêu đề bài -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3 9,478 0,906 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2.Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.” - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng như nhau. + Rèn kĩ năng nghe.Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. *Rèn cho HS kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk.Tranh minh hoạ trong SGK -HS:Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -Kể lại câu ch về truyền thống tôn sư trọng đạo. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: *GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2: kết hợp tranh *HDKC và tìm hiểu ý nghĩa truyện +Y/c 1: -Cho HS kể theo nhóm đôi +Y/c 2,3: * Thi kể chuyện trước lớp -T/c cho HS thi kể từng đoạn -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện H: Chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS chú ý lắng nghe - HS nghe kể và q/s tranh minh họa -HS nêu + Kể lại từng đoạn truyện -HS kể lại câu chuyện với lời của 1 nhân vật trong truyện. -Trao đổi bạn bên cạnh nêu ý nghĩa. -HS thi kể theo đoạn - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng như nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài- Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3:Tập đọc CON GÁI Theo Đỗ Thị Thu Hiền I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. *Rèn cho HS kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. -HS:Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -Học sinh đọc bài “Một vụ đắm tàu” 2. Bài mới: a)GTB b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài H:Những chi tiết nào . còn tư tưởng xem thường con gái? H:Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? H:Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? H: Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai? =>Rút ý nghĩa *Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi HS đọc bài -Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu -Cho HS luyện đọc . -Tổ chức cho HS thi đọc - HS lên bảng đọc và TLCH. . - 1HS đọc bài -5 đoạn -HS đọc nối tiếp + luyện phát âm -HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới -1 HS đọc toàn bài -Theo dõi -Câu nói của dì Hạnh : Lại một vịt trời nữa -thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn–vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. - Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. +Về nhà:Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. +Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nc cứu em Hoan -Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. bố ôm Mơ chặt rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? . cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ. -Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm... -5 em đọc - HS đọc đoạn 5 - HS luyện đọc trong nhóm -Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4: HD Tự học HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Thứ tư, ngày 5tháng 4 năm 2017 Tiết 1:HĐNGLL (Có giáo án riêng) ************************************************** Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS, củng cố: -Viết các số thập phân, các phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. -Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. -So sánh sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -HS làm bài 4b 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài1: Nêu y/c + Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 2: Nêu y/c -Cho HS làm bài a.Viết số TP dưới dạng tỉ số phần trăm? b.Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số TP ? -Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Nêu y/c -Cho HS làm bài H:Nêu cách viết PS, HS thành số TP? -Nhận xét Bài 4: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -1 em lên bảng -1 em nêu đề bài + Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,.. được gọi là phân số thập phân. -HS nêu miệng. a.. b. -1 em nêu đề bài -2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a. 35%; 50%; 875% b. 0,45; 0,05; 6,25 -1 em nêu đề bài -2em lên bảng, lớp làm vào vở. giờ=0,5giờ;giờ = 0,75giờ;ph =0,25ph b.; ; -1 em nêu đề bài -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. a. 4,203; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b.69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. ********************************************* Tiết 3Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU: - HS viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai đọc lại hoặc đóng màn kịch đó. *Rèn cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : + GV kiểm tra bài chuẩn bị trước ở nhà của HS. 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài tập1:Nêu y/c Bài tập2:Nêu y/c -Y/c ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. -Nhận xét Bài tập3:Nêu y/c -Y/c HS phân vai đọc -Nhận xét -1 em nêu -2 HS nối tiếp đọc 2 phần. -1 em nêu -2 HS nối tiếp đọc -Viết lời đối thoại vào vở -1 số em trình bày -1 em nêu -Các nhóm phân vai đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 4: HD Tự học HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP ********************************************************************* Thứ năm, ngày6tháng 4 năm 2017 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng ; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng về đổi các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng . II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -HS làm bài 5 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài 1: Nêu y/c -Cho HS làm bài c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (khối lượng) : H: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? H: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ? -Nhận xét Bài 2: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 3: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -1 em lên bảng -1 em nêu đề bài -2 em lên bảng điền - gấp 10 lần - Bằng -1 em nêu đề bài -2 em lên bảng, lớp làm bảng con. a.1m=10dm=100cm=1000mm; 1km=1000m 1kg=1000g; 1tấn= 1000kg b.1m=; 1m = -1 em nêu đề bài -2em lên bảng, lớp làm vào vở. a.1827m=1km827m=1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m= 0km 702m = 0,702km b.34dm=3m4dm=3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c.2065g=2kg65g= 2,065kg 8047kg = 8 tấn 47kg = 8,047tấn 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® TIẾT 2:Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. ĐỒ ÙNG - Hệ thống bài tập. III.HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. ******************************************* Tiết 3:Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than) I. MỤC TIÊU: -Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, dấu chấm than. -Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. Bảng phụ ghi BT1 -HS:Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra bài làm tiết trước của học sinh. 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS làm bài. Bài 1: Nêu y/c -HD HS làm bài + Là câu kể ® dấu chấm. + Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi. + Là câu cảm, câu khiến ® dấu chấm than. -Nhận xét Bài 2: Nêu y/c -HDHS làm bài. -Y/c HS làm bài. -Nhận xét -Vì sao Nam bất ngờ trc câu trả lời của Hùng? Bài 3: Nêu y/c -HDHS làm bài. -Y/c Hs lần lượt đọc câu đã đặt. -Nhận xét -1 em đọc, lớp đọc thầm. -Điền dấu vào chỗ thích hợp -HS làm bài vào vở BT -1 em điền vào bảng phụ. -1 em đọc, lớp đọc thầm. -1 em lên bảng, lớp làm vào vở BT +Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu. +C4 Chà! (Đây là câu cảm) C5 Cậu giặt ..à? (Đây là câu hỏi) C6:Cậu..đấy!;C7:Không! (Đây là câu cảm) C8:Tớ không giúp. (Đây là câu kể) -HSTL -1 em đọc, lớp đọc thầm. -2em lên bảng, lớp làm vào vở a. Chị mở cửa sổ giúp em với! b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c.Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d.Ôi, búp bê đẹp quá! 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 3: Thể dục Bài : 58 MÔN TỰ CHỌN : ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI: “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU: Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân oặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. Thực hiện đứng nếm bóng vào rổ bằng hai tay ( có động tác nhún chân bóng không vào rổ cũng được). Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường. - Phương tiện: GV chuẩn bị 1còi, Bóng số 4 , mỗi học sinh một quả cầu. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ PHẦN MỞ ĐẦU: - Nhận lớp - Khởi động - Đứng vổ tay và hát - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét - Ôn bài TD phát triển chung II/ PHẦN CƠ BẢN: a. Đá cầu: * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân * Thi phát cầu bằng mu bàn chân theo tổ b. Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức”. III/ PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng - Cũng cố - Nhận xét - Dặn dò - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cán sự điều khiển - PVN cho lớp hát - Kiểm tra bài cũ: 1- 4 hs - HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá chung. - Cán sự hô nhịp cho cã lớp thực hiện - GV laøm maåu höôùng cho HS moät vaøi laàn sau ñoù cho một vài em thực hiện tốt lên làm mẩu vaø chia toå ra cho tổ tröôûng ñieàu khieån toå mình taäp luyeän. - GV ñi quan saùt nhaéc nhôû söûa sai chung cho töøng nhoùm taäp luyeän. - GV chia tổ ra tập luyện tổ trưởng điều khiển tỏ mình tập luyện. GV nhận xét tuyên dương HS thöïc hieän toát vaø tổ tập luyện tốt và nhắc nhở HS vaø tổ tập chưa tích cực cố gắng ở giôø tập sau. - GV cho HS từng tổ thi tâng cầu bằng đùi chọn ra bạn nhất tổ và cho những bạn thi chọn ra bạn nhất lớp. GV tuyên dương và nhắc nhở những HS cố gắng ở giờ tập sau. - GV nêu tên troø chơi vaø cách chơi cho HS nắm, hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi. - GV cho HS chôi thöû moät vaøi laàn xen keû GV nhaän xeùt vaø söûa sai chung cho HS. - Cán sự lớp điều khiển lớp cùng thả lỏng. - HS và GV củng cố lại bài học. - GV nhận xét đánh giaù giôø hoïc. *************************************************************** Thứ sáu, ngày 7tháng 4 năm 2017 Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng II.CHUẨN BỊ : -GV:Sgk. -HS:Sgk, vở trắng, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : -HS làm bài 4 a,b,c dòng 3 -Y/c HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và KL 2. Bài mới: a)GTB b)HDHS luyện tập. Bài1: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài2: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét, ghi điểm Bài3: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài4: Nêu y/c -Cho HS làm bài -Nhận xét -3 em lên bảng -1 em nêu đề bài -2 em lên bảng điền, lớp làm vào vở. a. 4km382m = 4,382km; 2,079km; 0,7km b.7m 4dm = 7,4m ; 5,09m ; 5,075m -1 em nêu đề bài -2 em lên bảng, lớp làm vào vở. a. 2kg 350g = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg b. 8 tấn 760kg = 8,76tấn; 2,077kg -1 em nêu đề bài -2em lên bảng, lớp làm bảng con. a.0,5m = 50cm; b. 0,075km = 75m c. 0,064kg = 64g; d) 0,08 tấn = 80kg -1 em nêu đề bài -2em lên bảng, lớp làm bảng con. a.3576m = 3,576km ; b. 53cm = 0,53m c.5360 kg = 5,36tấn ; d. 657g = 0,657kg 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học. ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® Tiết 2:Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố c
Tài liệu đính kèm: