Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Trung

Tuần 29

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 57)

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU*

 (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).

I. Mục tiêu:

- Tìm được các dấu chấm,chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1), đặt

đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2), sửa

được dấu câu cho đúng (BT3).

- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 văn bản cùa các BT1– 2.

- 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3).

+ HS: SGK

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1

3-5

1

30

1 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).

3. Giới thiệu bài mới:

 Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc câu. Đó là dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN.

 Bài 1

- Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu.

- Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện.

- Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.

 Bài 2:

- Gợi ý đọc lướt bài văn.

- Phát hiện câu, điền dấu chấm.

 Bài 3:

- Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.

- Sử dụng dấu tương ứng.

- Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.

 Hoạt động 2: Củng cố.

Phướng pháp: Đàm thoại.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.

- Nhận xét tiết học - Hát

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh trao đổi theo cặp.

- Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.

- Viết hoa các chữ đầu câu.

- 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Sửa bài.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét.

- Sửa bài.

Hoạt động lớp.

- Nêu kiến thức vừa ôn.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 văn bản cùa các BT1– 2.
- 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3).
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3-5’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc câu. Đó là dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu châm than.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN.
	Bài 1
Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện.
Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện câu, điền dấu chấm.
 Bài 3:
Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
Viết hoa các chữ đầu câu.
1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
Hoạt động lớp.
Nêu kiến thức vừa ôn.
Ngày dạy: Thứ Năm, 27-03-2014
Tuần 29
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 58)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT).* 
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
I. Mục tiêu: 
- Tìm được dấu câu thicha hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lý giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3).
- Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, giấy khổ to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3-5’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
1 học sinh làm bài tập 3.
® Giải thích lí do?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể ® dấu chấm
+ Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
+ là câu cảm ® dấu chấm than
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại ® giải thích lí do.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
2 học sinh làm bảng phụ.
Sửa bài.
1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Chữa lại chỗ dùng sai.
Hai học sinh làm bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
® Phát biểu ý kiến.
Cả lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua theo dãy.
TuÇn 29
TËp lµm v¨n (tiÕt 57)
TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i*
GDKNS
I. Mơc tiªu:
1- BiÕt viÕt ®­ỵc lêi ®èi tho¹i ®Ĩ hoµn chØnh mét ®o¹n kÞch theo gỵi ý cđa SGK vµ h­íng dÉn cđa GV; tr×nh bµy lêi ®èi tho¹i cđa tõng nh©n vËt phï hỵp víi diƠn biÕn c©u chuyƯn.
2- BiÕt ph©n vai ®äc l¹i hoỈc diƠn thư mµn kÞch
II. C¸c kü n¨ng sèng ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
ThĨ hiƯn sù tù tin (®èi tho¹i tù nhiªn, ho¹t b¸t, ®ĩng mơc ®Ých,®ĩng ®èi t­ỵng vµ hoµn c¶nh giao tiÕp).
KÜ n¨ng hỵp t¸c ( hỵp t¸c ®Ĩ hoµn chØnh mµn kÞch).
T­ duy s¸ng t¹o.
III. C¸c ph­¬ng ph¸p, kÜ thuËt d¹y tÝch cùc 
Gỵi t×m, kÝch thÝch suy nghÜ, s¸ng t¹o cđa häc sinh.
Trao ®ỉi trong nhãm nhá.
§ãng vai( thĨ hiƯn b¶n th©n)
IV. §å dïng d¹y - häc
- Mét sè tê giÊy khỉ A4 ®Ĩ HS lµm bµi.
- Mét sè vËt dơng ®Ĩ HS diƠn mµn kÞch.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Tg 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1’
1.Kh¸m ph¸
 Trong tiÕt TËp lµm v¨n h«m nay, c¸c em sÏ luyƯn viÕt c¸c ®o¹n ®èi tho¹i ®Ĩ chuyĨn trÝch ®o¹n truyƯn Mét vơ ®¾m tµu thµnh 2 mµn kÞch. Sau ®ã c¸c em sÏ ®äc hoỈc ®Ĩ diƠn thư mµn kÞch.
- HS l¾ng nghe.
30’
2.KÕt nèi 
H§1: H­ìng dÉn HS lµm BT1
- Cho HS ®äc yªu cÇu BT1 + ®äc phÇn 1, phÇn 2 cđa c©u chuyƯn Mét vơ ®¾m tµu .
- GV giao viƯc:
 • C¸c em chän ®äc phÇn 1 hoỈc phÇn 2 cđa truyƯn Mét vơ ®¾m tµu .
H§2: H­ìng dÉn HS lµm BT2
- Cho HS ®äc yªu cÇu BT + ®äc mµn 1 + ®äc mµn 2.
- GV giao viƯc:
 • Mçi em ®äc thÇm l¹i mµn 1
 • Mµn 1 vµ mµn 2 cßn mét sè chç trèng, em cïng c¸c b¹n trong nhãm viÕt tiÕp lêi ®èi tho¹i ®Ĩ hoµn chØnh.
- Cho HS lµm bµi. GV cho 1/2 líp viÕt tiÕp ®o¹n ®èi tho¹i cđa mµn 1, cßn líp cßn l¹i viÕt tiÕp ®o¹n ®èi tho¹i mµn 2.
- GV ph¸t gi¸y A4 cho c¸c nhãm.
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt vµ khen c¸c nhãm viÕt ®ĩng, viÕt hay.
3.Thùc hµnh
H§3: H­ìng dÉn HS lµm BT3
- Cho HS ®äc yªu cÇu BT1
- GV nh¾c yªu cÇu:
 C¸c em cã thĨ chän h×nh thøc ®äc ph©n vai hoỈc diƠn thư mµn kÞch. NÕu ®äc c¸c em cè g¾ng ®äc ®ĩng, hay, ®ĩng vai cđa m×nh. NÕu diƠn kÞch, c¸c em ph©n vai cho phï hỵp, kÕt hỵp ®éng t¸c vµ lêi tho¹i cho tèt.
- Cho HS ®äc ( hoỈc diƠn kÞch).
- GV nhËn xÐt vµ khen nhãm viÕt lêi tho¹i hay nhÊt, ®äc diƠn c¶m hay nhÊt hoỈc diƠn t¶ tèt nhÊt.
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa BT.
- HS chän phÇn 1 hoỈc 2 vµ ®äc thÇm.
- 1 HS ®äc, líp l¾ng nghe.
- HS chia nhãm 2 ®Õn 3 em ( ë mµn 1); 3 ®Õn 4 em ( ë mµn 2).
- C¸c nhãm lµm bµi vµo giÊy A4.
- §¹i diƯn c¸c nhãm ®øng t¹i chç nèi tiÕp nhau ®äc lêi ®èi tho¹i võa viÕt cđa nhãm m×nh. C¸c nhãm viÕt cho mµn 1 ®äc tr­íc, c¸c nhãm viÕt cho mµn 2 ®äc sau.
- Líp nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc, líp l¾ng nghe.
- HS thi ®äc hoỈc thi diƠn kÞch. Líp nhËn xÐt.
1’
4. ¸p dơng 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt l¹i vµo vë ®o¹n ®èi tho¹i cđa nhãm m×nh; tiÕp tơc dùng ho¹t c¶nh kÞch nÕu cã ®iỊu kiƯn
- HS l¾ng nghe.
Tuần 29
KỂ CHUYỆN:* 
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI.
GDKNS 
I. Mục tiêu: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện
theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Tự nhận thức.
	- Giao tiếp ứng xử phù hợp.
	- Tư duy sáng tạo 
	- Lắng nghe, phản hồi tích cực
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	- Kể lại sáng tạo câu chuyện ( theo lời nhân vật).
	- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
	- Tự bộc lộ( HS suy nghĩ tự rút ra bài học cho mình
IV. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ).
+ HS : 
IV. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
5’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em. 
a. Khám phá
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
Sau lần kể 1.
Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
b. Kết nối
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận. Sắm vai.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.
Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
c. Thực hành
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.
Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
d. Aùp dụng 
 GV nêu câu hỏi:
- Nếu em chưa hài lòng về lớp trưởng, em sẽ làm gì?
- Em sẽ làm gì để các bạn nể phục khi em làm cán sự của lớp? 
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn sau khi nghe chuyện.
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 29.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
_ Vài học sinh suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ Sáu, 28-3-2014
TuÇn 29
TËp lµm v¨n (TiÕt 58)
 Tr¶ bµi v¨n t¶ c©y cèi*
I. Mơc tiªu:
1- BiÕt rĩt kinh nghiƯm vỊ c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ c©y cèi; nhËn biÕt vµ sưa ®­ỵc lçi trong bµi; viÕt l¹i ®­ỵc mét ®o¹n v¨n cho ®ĩng hoỈc hay h¬n.
II. §å dïng d¹y - häc
- B¶ng phơ ghi 5 ®Ị bµi cđa tiÕt KiĨm tra viÕt (T¶ c©y cèi, tuÇn 27); mét sè lçi ®iĨn h×nh cÇn ch÷a chung tr­íc líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Tg 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
3-5’
A.KiĨm tra bµi cị
- KiĨm tra ®äc ph©n vai.
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
- 2 nhãm ®äc l¹i mét trong hai mµn kÞch ®· häc ë tiÕt TËp lµm v¨n tr­íc.
30’
B. D¹y bµi míi 
1. Giíi thiƯu bµi 
 TuÇn tr­íc c¸c em ®· lµm bµi kiĨm tra vỊ t¶ c©y cèi. H«m nay, c« sÏ tr¶ bµi cho c¸c em. Sau ®ã, chĩng ta sÏ sưa mét sè lçi c¸c em cßn m¾c ph¶i ®Ĩ c¸c em cã thĨ kh¾c phơc nh÷ng lçi ®ã trong lÇn viÕt sau.
- HS l¾ng nghe.
2. NhËn xÐt
H§1: NhËn xÐt chung
 - GV ®­a b¶ng phơ ®· viÕt 5 ®Ị v¨n cđa tiÕt KiĨm tra viÕt bµi ( t¶ c©y cèi).
 - GV®Ỉt c©u hái cho HS x¸c ®Þnh râ yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
 - GV nªu nh÷ng ­u ®iĨm chÝnh cđa HS.
 - GV nªu nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ...
H§2: GV th«ng b¸o ®iĨm cơ thĨ
- HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi.
3.Ch÷a bµi 
H§1: H­ìng dÉn ch÷a lçi chung
 - GV cho mét sè HS lªn ch÷a lçi.
 - GV nhËn xÐt + kh¼ng ®Þnh c¸c lçi HS ®· sưa ®ĩng ( nÕu HS cßn sai, GV sưa l¹i cho ®ĩng).
H§2: H­íng dÉn HS sưa lçi trong bµi
 - GV theo dâi, kiĨm tra
H§3: H­íng dÉn HS häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n hay, bµi v¨n hay.
 - GV ®äc nh÷ng ®o¹n, bµi v¨n hay.
H§4: H­íng dÉn HS viÕt l¹i ®o¹n v¨n
- GV nhËn xÐt + chÊm mét sè ®o¹n hay c¸c em võa viÕt l¹i.
- Mét vµi em lªn b¶ng sưa lçi.
- Líp nhËn xÐt.
- HS ®äc lêi nhËn xÐt cđa GV vµ tù sưa lçi.
- HS ®ỉi bµi cho nhau ®Ĩ sưa lçi ( ghi lçi sưa ra lỊ)
- HS l¾ng nghe, trao ®ỉi th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vỊ c¸i hay, c¸i ®¸ng häc cđa ®o¹n v¨n, bµi v¨n.
VD: C¸ch dïng tõ ng÷, c¸ch sư dơng phÐp nhËn ho¸, so s¸nh...
- Mçi HS chän mét ®o¹n v¨n trong bµi viÕt ch­a hay, ch­a ®¹t viÕt l¹i cho hay h¬n.
- Mét sè HS tiÕp nèi nhau ®äc ®o¹n v¨n võa viÕt l¹i.
1’
4.Cđng cè,dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi ch­a ®¹t vỊ nhµ viÕt l¹i c¶ bµi v¨n.
- VỊ nhµ chuÈn bÞ tr­íc cho bµi häc tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn 30.
- HS l¾ng nghe.
Tuần 29
Tốn (tiết 141)
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
+ Làm các bài tập 1,2,4,5a. *
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
30’
I. Bài cũ
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Ơn tập về khái niệm số thập phân: đọc viết số thập phân
Bài tập 1: 
- HS đọc đề BT1.
- HS thực hiện các yêu cầu.
- GV cho HS trình bày.
- HS trình bày miệng.
- Đọc số thập phân.
- Nêu phần nguyên, phần thập phân và nêu giá trị mỗi chữ số.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Bài tập 2:
- HS đọc đề BT2.
- HS viết vào bảng con.
- GV phát phiếu cho 3 HS.
- 3 HS viết vào phiếu và dán lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Ơn tập quan hệ giữa phân số và số thâp phân, so sánh số thập phân
Bài tập 4:
- 1 HS đọc đề BT4.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài tập 5:
- HS đọc đề BT5.
- HS lớp làm bảng con.
- 2 HS lên bảng làm.
a) 
- HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
1’
3. Củng cố, dặn dị 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn tập tiếp tục.
Tuần 29
Tốn (tiết 142)
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân
+ Làm các bài tập 1,2,4a,5. *
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3 tờ phiếu để HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
30’
 I. Bài cũ HS làm lại BT
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Ơn tập về khái niệm số thập phân: đọc viết số thập phân
Bài tập 1: 
- HS đọc đề BT1.
- HS thực hiện các yêu cầu.
- GV cho HS trình bày.
- HS trình bày miệng.
- Đọc số thập phân.
- Nêu phần nguyên, phần thập phân và nêu giá trị mỗi chữ số.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Bài tập 2:
- HS đọc đề BT2.
- HS viết vào bảng con.
- GV phát phiếu cho 3 HS.
- 3 HS viết vào phiếu và dán lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Ơn tính chất bằng nhau của số thập phân
Bài tập 4:
- 1 HS đọc đề BT4.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm. 
a);..4=4,25.
=2,002
- GV nhận xét chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài tập 5:
- HS đọc đề BT5.
- HS lớp làm bảng con.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chữa bài.
1’
3. Củng cố, dặn dị 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn tập tiếp tục.
Tuần 29
Tốn (tiết 143)
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(tt)
I. MỤC TIÊU:Giúp HS 
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
- Làm bài tập 1, 2 (cột 2;3), 3 (cột 3;4), 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4’
30’
I. Bài cũ HS làm lại BT 
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Thực hành 
- Ơn tập biểu tượng phân số; đọc viết phân số.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc đề BT1.
HS từ làm vào bảng con.
; ; ; 
- HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét.
Bài tập 2:
- HS đọc và tĩm tắt đề.
1 HS lên bảng làm
0,35 = 35%; 0,5 = 50% ; 875%...
- HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2: Ơn tính chất bằng nhau của phân số 
Bài tập 3:
- HS đọc đề BT3.
- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp trình bày kết quả.
a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ; 0,25 phút
b) 3,5 m; 0,3 km; 0,4 kg
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Ơn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số 
- HS đọc đề và tự làm vào vở.
Bài 4
HS nêu kết quả giải thích cách làm.
 a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505.
 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
1’
3. Củng cố, dặn dị 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tếp tục ơn tập cách đọc, viết phân số, ơn tính chất bằng nhau của phân số và cách so sánh phân số rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số 
Tuần 29
Tốn (tiết 144)
ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:*
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng.
- Viết số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ Làm bài tập 1, 2a, 3 (abc mỗi câu 1 dịng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
4-5’
30’
I. Bài cũ HS làm lại BT 
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a.
- GV cho HS thảo luận nhĩm đơi và điền vào SGK bài 1a, b.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1b.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1c.
- HS dùng bút chì điền vào SGK.
- GV dán bảng phụ lên bảng.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài tập 2:a
- 1 HS đọc đề BT2.
- HS làm vào vở.
2 HS lên bảng làm.
a)1m= 10dm =100cm =1000mm
1km = 1000m ;1kg= 1000g; 1tấn=1000kg
- HS chữa bài nhận xét, lớp đổi vở chữa bài.
- GV nhận xét kết quả.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu BT3.
- 1 HS đọc bài mẫu.
- HS làm bài vào vở theo mẫu:
+ Nhĩm 1: (tổ 1 + 2) bài 3a.
+ Nhĩm 2: (tổ 3 + 4) bài 3b.
- GV chia 2 nhĩm.
- 2 HS lên bảng làm.
a) 5285m= 5km285m= 5,285km.
 1827m= 1km827m= 1,827m
 2063m= 2km 63m= 2,063m
 702m = 0km 702m= 0,702km
b)34dm= 3m4dm= 3,4m
 786cm= 7m 86 cm =7,86m
 408cm = 4m 8cm= 4,08m 
c) 6258g = 6kg 258g =6,258kg
 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
 8047kg =8 tấn 47kg = 8,047 tấn
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- 1 HS đọc bài mẫu 3c.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Lớp nhận xét.
 1’
3. Củng cố, dặn dị
 Dặn HS về nhà xem lại bài đã chữa để hiểu và hồn thiện bài.
Tuần 29
Tốn (tiết 145)
ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết:
+ Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thơng dụng.
+ Làm bài tập 1a, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3-5’
30’
I. Bài cũ HS làm lại BT 
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập
Hoạt động 1:
- Thực hành – Luyện tập 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc đề bài tập 1.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng.
- HS chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2:
- 1HS đọc đề BT2.
- HS làm bài tập vào vở.
2 HS lên bảng làm
a) = 2,350kg ; 1,065kg.
b) = 8,76 tấn ; 2,077 tấn
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- HS chữa bài nhận xét.
Bài tập 3:
- 1HS đọc đề bài tập 3.
GV treo bảng phụ ghi bài tập 3.
2 HS lên làm trên bảng phụ, lớp làm vào vở.
a) 0,5m = 50cm . b) 0,075km = 75m
c) 0,064kg = 64g. d) 0,08 tấn = 80kg
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét cốt lại kết quả đúng.
1’
3. Củng cố, dặn dị 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn tập về số đo diện tích.
Tuần 30
Tốn (tiết 146)
ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO DIỆN TÍCH/154
I. MỤC TIÊU:*
- Giúp HS biết:
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thơng dụng. 
+ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
+ Làm BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3-5’
30’
I. Bài cũ HS làm lại BT 
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Ơn bảng đơn vị đo diện tích 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc đề bài tập 1.
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự lớn đến bế và từ bé đến lớn.
- 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T29 r.doc