Giáo án Lớp 5 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 - Giao tiếp ứng xử phù hợp.

 - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1100Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm việc nhóm 2.
- HS đọc thông tin trong SGK và trao đổi với nhau.
+ Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn.
+ Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
+ Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
+ Nòng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn.
- Mô tả sự phát triển của nòng nọc qua các hình trang 116,117 SGK:
* Làm việc cả lớp.
- Một số HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến:
+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.
+ Hình 2: Trứng ếch.
+ Hình 3: Trứng ếch mới nở.
+ Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp).
+ Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
+ Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
+ Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
+ Hình 8: Ếch trưởng thành.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ.
* Làm việc cả lớp.
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung.
Buổi chiều 
TH Toán
TIẾT 1 - TUẦN 28
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm vững cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Nêu điều kiện đã cho, đk cần tìm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gọi học sinh nêu cách giải.
- Gọi học sinh nhận xét, sửa sai
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải
-Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng.
Bài 4: 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tìm cách tính vận tốc khi ngược dòng.
-Yêu cầu HS tính, nêu kết quả
- GV nêu đáp án: 18 km( B)
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- HS nêu, nhận xét
- Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng 
- Chữa bài nếu sai. KQ: 3 giờ
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Đổi 1 phút 40giây=100 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 500 : 100 = 5(m/giây)
- HS đọc và nêu cách giải
- HS nêu:
+ Tính thời gian đi của anh Hiệp.
+ Tính quãng đường anh Tùng đã đi .
+ Tính quãng đường AB
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Lấy vận tốc khi nước lặng trừ đi vận tốc dòng nước.
- Lấy vận tốc đó nhân với thời gian.
- HS nêu, nhận xét.
Thể dục:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
 TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG – NHẢY NHANH"
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
 - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ cũng được)
 - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản:
* Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tập theo đội hình 2 hàng phát cầu cho nhau.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau.
* Ném bóng.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
- GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
+ Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
- Cho mỗi em ném 1 quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng cuộc.
* Trò chơi"Nhảy đúng-nhảy nhanh"
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r 
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
3. Kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng 
 Tập đọc:
CON GÁI
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 KNS*: - Tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ).
	 - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
	 - Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu 2 HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
- Nhận xét – tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Bài đọc Con gái sẽ giúp các em thấy con gái có đáng quý, đáng trân trọng như con trai hay không, chúng ta cần có thái độ như thế nào với quan niệm “trọng nam khinh nữ”, còn xem thường con gái.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ).
- GV cho từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Nhắc nhở HS chú ý câu dài ngắt nhịp cho đúng.
- Lượt 1: Luyện phát âm.
- Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: vịt trời, cơ man 
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể thủ thỉ, tâm tình.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: KNS*:- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? 
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
c) Đọc diễn cảm:
- GV cho một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn đoạn 5. 
- GV cho HS thi đọc diễn đoạn 5. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
KNS*: - Ra quyết định.
 - GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV (Tập viết đoạn đối thoại giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta) kế tiếp.
2 HS đọc và trả lời, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc cá nhân.
- Lắng nghe, giải nghĩa.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng./Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ./ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
- HS trả lời theo ý hiểu. 
- 1 tốp HS đọc tiếp nối bài văn.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
- Thi đua.
- Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn 
Toán:
 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
 - Làm các BT: Bài 1, bài 2, bài 3 , bài 4 và bài 5* dành cho HS khá giỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
- Sửa bài tập ra về nhà.
- Chấm một số vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân.
- Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân.
- Chuyển phân số ® phân số thập phân.
+ Nêu đặc điểm phân số thập phân.
+ Ở bài 1b em làm sao?
- Còn cách làm nào khác không?
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại.
- Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
- Yêu cầu thực hiện cách làm.
Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- Tương tự bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi: hổn số thành phân số, hổn số thành phân số thành số thập phân?
- Nêu yêu cầu đối với học sinh.
- Hổn số ® phân số ® số thập phân.
1giờ = giờ = > 1,2 giờ.
- Hổn số ® PSTP = > STP.
1giờ = 1giờ = > 1,2 giờ.
Chú ý: Các phân số thập phân có tên đơn vị ® nhớ ghi tên đơn vị.
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.
* Bài 5 : GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
3. Tổng kết – dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo độ dài”.
- Nhận xét tiết học.
- 4 học sinh sửa bài.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại
- Đọc đề bài.
- Thực hiện. Nhận xét.
- Phân stp là phân số có mẫu số 10, 100, 1000
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm mẫu số 10, 100, 1000
- Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi đổi số thập phân ra phân số thập phân.
- Làm vở:
a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ; 
9,347 = 
b) = ; = ; = ; = 
- Đọc đề bài.
- Thực hiện.
- Viết cách làm lên bảng.
	7,35 = (7,35 ´ 100)% = 735%
- Nhận xét.
a) 0,5 = 0,50 = 50% b) 5% = 0,05
 8,75 = 875% 625% = 6,25
- HS nhắc lại.
- Đọc đề bài.
- Thực hiện nhóm đôi.
- Nêu kết quả, các cách làm khác nhau.
- Làm vở:
a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ; phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m; km = 0,3 km;
 kg = 0,4 kg
- Làm bảng: 
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
- Làm bảng:
Viết 0,1 <  < 0,2 thành 0,10 << 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12;; 0,19; Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn một trong các số trên để viết vào chỗ chấm. Vậy: 0,1 < 0,15 < 0,2. 
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
 - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
	KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
	 - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
	 - Tuy duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đich yêu cầu.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1. 
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2 : KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 (hoặc màn 2) dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1), một HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2).
- GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. 
- GV cho HS tự hình thành các nhóm, trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. GV phát giấy A4 cho các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình - bắt đầu là các nhóm viết màn 1, sau đó là các nhóm viết màn 2.
 - GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT3.
 KNS*: - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
	- Tuy duy sáng tạo.
- GV hướng dẫn các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm.
- GV yêu cầu HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GV cho từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trường.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô); cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết lời đối thoại cho màn 1 và màn 2.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thực hiện yêu cầu.
- Nhóm trình diễn.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
Khoa học:
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU:
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
2. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
 - GV đặt vấn đề với HS: Có bao giờ chúng ta tự hỏi từ một quả trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được ấp đã nở thành một con chim non (hoặc gà, vịt con) như thế nào? Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh sản và nuôi con của chim.
2/ Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
* Cách tiến hành: 
Bước 1:
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau:
+ So sánh, tìm sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
- GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để khai thác từng hình:
+ Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng?
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận:
+ Trứng gà (hoặc trứng chim,) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non,).
+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
3/ Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? tại sao?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của thú ”.
- 4 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một số cặp trình bày, các HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 4.
Các nhóm thảo luận câu hỏi theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Buổi chiều 
TH Tiếng Việt
TIẾT 2 - TUẦN 28
I. MỤC TIÊU: 	
 - Xác định đúng văn kể chuyện kết hợp với miêu tả.
 - Viết được bài văn theo yêu cầu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nêu một số từ, cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ giả thiết - kết quả.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để xác định đúng thể loại văn miêu tả hay kể chuyện.
- Gọi học sinh trả lời, em khác nhận xét .
- GV kết luận, nêu đáp án.
a) Ý 3 b)Ý 3 
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh chọn đề để viết.
- Gọi một số em đọc bài.
- GV kết luận, cho điểm.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét 
- 1HS đọc bài
- 2 em một bàn thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Chọn viết 1 trong 2 đề bài sau
- Học sinh chọn viết bài vào vở.
- 3, 4 em đọc bài vừa viết, học sinh khác nhận xét.
TH Toán
TIẾT 2 -TUẦN 28
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn đọc số, viết số và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Ôn về dấu hiệu chia hết, tìm chữ số và các số chia hết cho 2 và 5, 3, 9, 3 và 5.
 - Ôn tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Nắm vững cách quy đồng, cách rút gọn mẫu số các phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Bài 1 yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Gọi học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 2 và 5, cho 3, cho 3 và 5.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, nêu đáp án
a) Chữ số x là 9, các số là: 2493
b) Chữ số x là: 2, 5, 8 
các số là: 2238, 2538, 2839
c)Chữ số: 0 các số là: 1540
d) Chữ số x là: 5 các số là: 8235
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Yêu cầu học sinh nêu đk đã cho, đk phải tìm.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài
 Số học sinh nghỉ học là:
 1 + 3 = 4 (em)
 TSPT số hs vắng mặt với số hs cả lớp là:
 4 : 40 = 0,1
 0,1 = 10%
 Đáp số: 10%.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu HS tính, nêu kết quả
- GV chữa bài
Bài 5: Bài 5 yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Đọc số, viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng 
- Chữa bài nếu sai.
-1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh nêu, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 2 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- HS nêu
- Tìm số học sinh vắng mặt
- Tìm tỉ số phần trăm giữa hs vắng mặt và số hs trong lớp.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
* Quy đồng mẫu số các phân số
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS nêu, nhận xét bài bạn
* Rút gọn phân số
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Kỹ thuật:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các ch tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắn chắn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a)Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng như SGK và xếp từng loại theo nắp hộp.
- GV kiểm tra cho HS chọn chi tiết
b)Lắp từng bộ phận:
- Trước khi thực hành GV cần cho :
- Trong quá trình lắp GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo hướng dẫn ở tiết1
+Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải mặt trái của máy bay để sử dụng vít.
- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời HS lắp sai còn lúng túng.
c)Lắp máy bay trực thăng:
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK
2. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em 
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn của hộp.
3. Nhận xét –dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị tiết “Lắp rô bốt tiết 1”
- HS thực hành 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng
- Đánh giá sản phẩm
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2012
Buổi sáng:
Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
 - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 - Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu cách so sánh STP.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận tự điền vào bảng đơn vị đo độ, khối lượng 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS thực hiện theo mẫu 
- GV nhận xét, sửa chữa 
 Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS nêu cách làm và làm bài vào vở 
- GV nhận xét, sửa chữa 
3. Nhận xét – dặn dò:
+ Hãy nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng từ lớn đến bé ?
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau ?
- Dặn HS làm th

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 29 BE.doc