Địa lí
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.- Quả địa cầu.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Bài cũ * Nêu nội dung bài 28 - HS nêu
2. Bài mới
a. GT bài * Nêu mục tiêu bài học
b.Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. + Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-Xtrây-li-A?
+ Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương?
=> Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-Xtrây-li-A và các đảo, quần đảo xung quanh. - HS quan sát bản đồ, lược đồ
HS lên bảng chỉ
+ Lục địa Ô-Xtrây-li-A nằm ở Nam bán cầu có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ
+ Đảo Niu Ghi-Nê, quần đảo Bi-Xăng-Ti-Mé-tác, Niu-Di-Len
c. Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên và dân cư - hoạt động kinh tế của Châu Đại Dương - Yêu cầu HS làm BT sau - HS hoàn thiện trên phiếu
Khí hậu Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a phần lớn khí hậu khô hạn - Bạch đàn , keo, ĐV có túi
Các đảo và quần đảo - Khí hậu nóng ẩm rừng rậm và rừng dừa
ểm tra HS d) Hướng dẫn HS đọc những đoạn văn - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay e) HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn * GV nhận xét giờ học - Nhận xét giờ học 2 HS đọc đề bài - Những ưu điểm chính: Bố cục của bài văn hoàn chỉnh - Những thiếu sót hạn chế: Lỗi chính tả, từ - HS nhận bài - Cả lớp tự chữa trên giấy nháp - 2 HS làm bài trên bảng phụ - HS đọc lại lời nhận xét của cô giáo- HS sửa lỗi - Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại - HS lắng nghe - HS trao đổi để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn - HS chọn một đoạn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn - HS nối nhau đọc đoạn văn vừa viết Rút kinh nghiệm giờ dạy : .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dàu và đơn vị đo khối lượng thông dụng II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ * Kể tên các đơn vị đo độ dài và khối lượng đã học - HS kể 2. Bài mới a. GT bài * Nêu mục tiêu bài học b. HD HS làm bài Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét đánh giá HS 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài vào bảng phụ HS chữa bài, bổ sung bài. a) 4km 352m = 4,852 km 2km 79m = 2,079 km 700 m = 0,700 km = 0,7 km Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện - GV yêu cầu HS chữa bài - GV đánh giá, nhận xét kết quả bài 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm HS làm bài vào vở. a) 2kg350g = 2,350 kg = 2,35 kg 1kg65g = 1,065 kg b) 2 tấn 77kg = 2,077 tấn. - HS chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS cách làm bài -GV cho HS chữa bài 1HS đọc bài tập. HS làm bài vào vở. a) 0,5 m = 0,50 m = 50 cm b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg Bài 4: - HS đọc bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS chữa bài, chốt lại kiến thức 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS làm bài vào vở. a) 3576 m = 3,576 km b) 53 cm = 0,53 m c) 5360 kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn d) 657 g = 0,657 kg. - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố – Dặn dò: * Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm giờ dạy : .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Đạo đức ÔN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các kiến về :Em yêu quê hương,UBND xã ( phường ) em, Em yêu Tổ Quốc Việt Nam,Em yêu hòa bình - Vận dụng các kiến thức vào cuộc sống. - GD học sinh yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- KTCB. 2- Bài mới a. GT bài: * Nêu mục tiêu bài hoc b. HD học sinh ôn tập a.Kể tên các bài học từ đầu học kì II đến nay b.GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh bày tỏ thái độ của mình Bài 2 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết mà em cho là phù hợp nhất. Bài 3 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để thành câu hoàn chỉnh + Em yêu quê hương + UBND xã ( phường ) em + Em yêu Tổ Quốc Việt Nam + Em yêu hòa bình - Học sinh đọc - Học sinh bày tỏ bằng cách giơ thẻ - Nhận xét. - Học sinh đọc - Học sinh làm vở - Nhận xét,bổ sung - Học sinh đọc - Học sinh làm phiếu - Học sinh đọc các câu đã nối được - Nhận xét,bổ sung 3.Củng cố,dặn dò - GV nhận xét,bổ sung * GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________ Buổi chiều: Luyện tập Âm nhạc ÔN: TĐN SỐ 7, SỐ 8. NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - HS ôn tập lại các bài tập đọc nhạc. Các em đọc đúng cao độ, trường độ kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Rèn kĩ năng tập đọc nhạc cho HS - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ phách và đánh nhịp. - Trình bày 2 bài TĐN theo nhóm, cá nhân. - HS nghe bài hát Khi tóc thầy bạc trắng, sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức. II. Chuẩn bị của Giáo viên: Tranh TĐN số 7 số 8. III. Các hoạt động dạy - học : Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Tổ chức 2. Bài mới: a.Hoat động 1:Ôn tập TĐN Ôn tập TĐN số 7 Ôn tập TĐN số 8 b. Hoạt động 2: Nghe nhạc 3.Củng cố và dặn dò - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp Ôn tập TĐN số 7 - Luyện tập cao độ: + Đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu: + Gõ lại tiết tấu TĐN số 7. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày + Nhóm, cá nhân trình bày. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách: Ôn tập TĐN số 8 - Luyện tập cao độ: + Đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu: + Đọc tiết tấu kết hợp gõ phách bài TĐN số 8. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày + Nhóm, cá nhân trình bày. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách: + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. + Nhóm, cá nhân trình bày. Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng - Giới thiệu bài hát - Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát. - Gv chỉ định tổ, nhóm, cá nhân đọc lại. - GV nhận xét, đánh giá - Chỉ định hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân. - Gv nhận xét - Nhận xét tiết học, biểu dương những em mạnh dạn biểu diễn tốt bài TĐN vừa ôn. - HS đọc cao độ 1-2 HS gõ tiết tấu - HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - HS ghi bài HS đọc cao độ 1-2 HS gõ tiết tấu HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài - HS theo dõi - HS nghe bài hát - HS trả lời, thực hiện yêu cầu - HS nghe kết hợp hoạt động Rút kinh nghiệm giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Luyện tập toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số tự nhiên; phân số; số thập phân và toán chuyển động. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II-Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học: Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ 2Bài mới. * GT bài -Gv giới thiệu bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Tìm x: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) b. x – 7,2 = 3,9 + 2,5 -Gv chữa bài, nêu kết quả. Bài 2. Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C C.Vàng D. Đỏ Bài 3. Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. -Gv nhận xét bài làm của hs. Bài 1: 2 hs lên bảng làm bài x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x+ 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 Tương tự. X = 13,6 Bài 2: - hs đọc kĩ đề -Hs làm nháp -1 hs lên bảng trình bày bài Đáp án: B Bài 3: Hs đọc đề bài Hs suy nghĩ và làm vở Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99 Bài toán quay lại dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tử số là: (99-11): 2= 44 Mẫu số là: (99 + 11):2 = 55 Vậy phân số cần tìm là: 4455 3. Củng cố - dặn dò: * Tóm tắt nội dung- Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu : Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần Phổ biến phương hướng tuần tới. II. Các hoạt động dạy học : Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức, nề nếp công tác đội 2. Phổ biến các hoạt động trong tuần 30 3. Sinh hoạt văn nghệ * GV nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần về các mặt hoạt động. - Tiếp tục duy trì nề nếp. - Khắc phục nhược điểm. *Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ -Ôn một số bài hát. - HS lắng nghe - Học sinh tự nhận xét các ưu khuyết điểm của mình trong tuần về các mặt hoạt động : + Học tập + Lao động + Vệ sinh + Chuyên cần +.. - HS sinh hoạt văn nghệ Rút kinh nghiệm giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................. XÁC NHẬN CỦA BGH Duyệt từ ngày. tháng..... năm 2017 đến ngày.. tháng .năm 2017 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ............................................................................................................................................................. TUẦN 30 Ngày soạn : 31/ 3/ 2017 Ngày giảng : Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2017 Buổi sáng : Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng anh (Gv bộ môn) Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - GD học sinh yêu thích môn học. III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - Kiểm tra 2. Bài mới a. GT bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập số 1 Kể tên các đơn vị đodiện tích -> Nêu yêu cầu bài tập số 1 - Hsinh nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở - Hai HS làm bài trên bảng phụ - Lớp đổi vở kiểm tra chéo km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 1mm2 =100hm2 =100dam2 =100m2 =1dm2 =1cm2 =1mm2 =cm2 =km2 =hm2 =km2 =dam2 =dm2 + Hai đơn vị liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị liền kề? - ..gấp hoặc kém nhau 100 lần - ..bằng 1 100 Bài tập 2: - GV HD học sinh làm bài - Chữa bài => chốt đáp án đúng - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Tự làm bài - 3 học sinh lên bảng a, 1m2 = 100dm2 =1000cm2 = 1000000mm2 b, 1m2 = dam2 = 0,01 dam2 Bài tập 3: - Học sinh lần lượt giải thích cách thực hiện của mình. b, 6km2 = 600ha 9,2km2= 920ha 0,3km2 = 30ha - Học sinh nêu yêu cầu – Tự làm bài - 2 học sinh lên bảng - Lớp theo dõi nhận xét a, 65000m2 = 6,5ha 846000m2 =84,6ha 5000m2 = 0,5ha 3. Củng cố - dặn dò * Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm giờ dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập đọc LUYỆN ĐỌC : CON GÁI I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn . 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc khinh con gái. II. Các kĩ năng sống cơ bản được s/d - Kĩ năng tự nhận (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). - Giao tiếp, ứng xử phự hợp giới tính. Ra quyết định III. Các phương pháp dạy học tích cực - Đọc sáng tạo - Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện - Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình) IV. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - GV nêu yêu cầu HS đọc bài Một vụ đắm tàu 2. Bài mới a. GT bài * Nêu mục tiêu bài học b) Hướng dẫn HS luyện đọc - Bài văn chia làm mấy đoạn? - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ: Vịt trời, cơ man - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể thủ thỉ, tâm tình - Hướng dẫn HS đọc giọng của dì Hạnh, của mẹ 2 HS đọc bài - Bài chia làm 5 đoạn - 5 HS đọc - HS đọc tiếp nối lần 1 1 HS chú giải - 2 HS cùng bàn đọc bài - HS luyện đọc Hs lắng nghe cách đọc của GV c) Tìm hiểu bài: + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi gì ? + Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? + Nêu ý nghĩa của bài học. - Câu nói của dì Hạnh: Lại một vịt trời nữa; cả bố và mẹ đều buồn - Mơ luôn là HS giỏi, Mơ chẻ củi nấu cơm giúp mẹMơ dũng cảm lao xuống nước để cứu bạn - Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái - Bố ôm Mơ đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt - Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang - Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. d) Luyện đọc diễn cảm * HD HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc 3. Củng cố - dặn dò * Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm giờ dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Buổi chiều: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu 1, Rèn kĩ năng nói: H/S biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung hoặc ý nghĩa câu chuyện. 2, Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học - Một số sách, truyện, báo.viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. III/ Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, KTBC Kể lại chuyện :Lớp trưởng lớp tôi - GV nhận xét đánh giá + 2 học sinh kể lại câu chuyện 2. Bài mới a. GT bài * nêu mục tiêu bài học b, Hướng dẫn học sinh kể chuyện a, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của truyện - GV gạch chân dưới từ ngữ: đã nghe, đã đọc, một phụ nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - GV khuyến khích học sinh kể những câu chuyện ngoài SGK b, Thực hành kể trong nhóm - GV giúp đỡ những học sinh kể yếu c, Thi kể trước lớp - GV bình chọn và khen ngợi học sinh + Một học sinhđọc đề bài + Một học sinh nêu yêu cầu của đề bài + 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK + H/S thực hiện - Giới thiệu trước lớp câu chuyện của minh đã chuẩn bị 5 – 7 học sinh giới thiệu + Một học sinh đọc lại gợi ý 2. + Học sinh kể truyện trong nhóm + Trao đổi ND và ý nghĩa của câu chuyện. + Học sinh thi kể trước lớpvà trao đổi ND và ý nghĩa của câu chuyện trước lớp. + Dưới lớp nhận xét, bình chọn. C, Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Nội dung bài. Rút kinh nghiệm giờ dạy : .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu Học xong bài này HS nắm rõ: 1: Kiến thức + Kể tên được các đại dương trên thế giới. Xác định được vị trí địa lý của 4 đại dương trên bản đồ thế giới và trên quả địa cầu + Hiểu được 1 số đặc điểm của các đại dương: diện tích , độ sâu. 2: Kĩ năng ; + Rèn kĩ năng quan sát bản đồ và quả địa cầu, xác định vị trí các đại dương + Kĩ năng đọc bẳng số liệu, so sánh, phân tích bảng số liệu 3: Thái độ ; + Yêu thích môn học, thích khám phá tìm hiểu. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1) Giáo viên: + Bảng phụ, phiếu thảo luận nhóm + Bản đồ thế giới , quả địa cầu 2) Học sinh: SGK, vở.. III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ 2Bài mới. * GT bài -Gv giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn của các đại dương; * Hoạt động 2: Một số đặc điểm của các đại dương. - Cho học sinh quan sát quả địa cầu theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi: + + + + Điền kết quả vào phiếu : PHIẾU THẢO LUẬN STT Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương 1 Thái Bình Dương .. . 2 Ấn Độ Dương .. . 3 Đại Tây Dương .. 4 Bắc Băng Dương .. .. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng xác định vị trí của các đại dương. + Thái Bình Dương + Đại Tây Dương + Ấn Độ Dương + Bắc Băng Dương - Mời ý kiến, bổ sung của các nhóm khác - Gv lưu ý cho hs cách chỉ bản đồ . - Yêu cầu học sinh đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi? - Các đại dương có đặc điểm chung là gì ? - Đặc điểm riêng của các đại dương là gì? +Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu : Thảo luận nhóm luận 2 + Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương? - Xếp các đại dương theo thứ tư từ lớn đến nhỏ về diện tích - Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - Gv gọi các nhóm khác nhận xét - Hs hoạt động - Thảo luận - 1 HS lên bảng trình - Hs nhận xét bổ sung - Hs nêu - Ghi vở. - Hs đọc - Các đại dương có diện tích rất lớn và thông với nhau. - Hs quan sát đọc bảng số liệu . + Hs nêu - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .( Mỗi nhóm nêu 1 đại dương ) - Hs nêu - Hs nhận xét bổ sung - Hs nhận xét, bổ sung - Hs nêu 3. Củng cố - dặn dò: * Tóm tắt nội dung- Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm giờ dạy : .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Luyện tập Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài; giải toán văn. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a. GT bài b.Thực hành -Gv giới thiệu -Ra đề cho hs làm bài Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1,5m2 = ... cm2 2 ha = ... m2 30000m2 = ... ha 230cm2 = ... m2 Bài 2. Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân : 1m3 =...... dm3 2m3 123dm3 = ..... m3 2000dm3 = m3 1dm3=..... cm3 1,234m3 = ... dm3 Bài 3. Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân : a) Có đơn vị đo là ki-lô-mét : 6km 123 m = ...........; 564m = ............. Có đơn vị đo là mét : 1dm 2cm = .........m ; 12dm 3cm = ...............m 121cm3 = ... m3. -hs làm bảng 1,5m2 = 15000... cm2 2 ha = .20000.. m2 30000m2 = ..3. ha 230cm2 = .2,3.. m2 -Hs làm nháp 1m3 =1000...... dm3 2m3 123dm3 = ....2123 m3 2000dm3 = ...2 m3 1dm3=..1000... cm3 1,234m3 = ...1234 dm3 -hs làm vở a) Có đơn vị đo là ki-lô-mét : 6km 123 m = 6,123km; 564m = .......0,564km...... Có đơn vị đo là mét : 1dm 2cm = ...0,12......m ; 12dm 3cm = .......1,23........m 121cm3 = ...0,000121 m3 3.Củng cố- dặn dò. - Nội dung bài. - GV nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm giờ dạy .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 1.4.2017 Ngày giảng : Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017 Buối sáng: Tiếng anh (Gv bộ môn) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I/ Mục tiêu - HS biết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của Nam và Nữ. GiảI thích nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người na, một người nữ cần co. II/ Chuẩn bị- Bảng phụ(BT1) III/ Các hoạt động dạy học C hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Bài cũ * GV nêu yêu cầu + H/S làm miệng bài tập 3 giờ học trước B, Bài mới 1, GT bài * Nêu mục tiêu bài học 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập số 1 - GV HD HS tìm hiểu nghĩa để lựa chọn đáp án đúng - Đặt câu với một trong các từ BT1 - GV nhận xét chốt ý đúng - H/S nêu yêu cầu - H/S tiếp nối nêu => chốt ý a + 3 -5 học sinh tiếp nối nêu miệng câu mình đặt và giải thích nghĩa của rừ mình lựa chọn. - HS đặt câu Bài tập 2 - Theo em giữa Giu – li ét – ta và Ma – ri - ô có chung những phẩm chất gì cho nữ tính và nam tính? - Tìm chi tiết nói nên tính cách của mỗi nhân vật - GV nhận xét chốt lại bài tập 2 - H/S nêu yêu cầu – Một HS đọc mẫu truyện - H/S làm việc theo nhóm + Nét chung: Giàu tình cảm biết quan tam đến người khác + Nét riêng: Giu – li ét – ta dịu dàng ân cần, đầy nữ tính. Ma – ri - ô : Kín đáo, mạnh mẽ, quyết đoán, cao thượng. 3. Củng cố - dặn dò * Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học - Học thuộc lòng các câu tục ngữ đó Rút kinh nghiệm giờ dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I/ Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích. - Vận dụng vào làm bài tập II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học C hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1, KTBC Nhắc lại tên đơn vị đo diện tích Tên đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. - Học sinh nêu 2. Bài mới a, GT bài * nêu mục
Tài liệu đính kèm: