Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Củng cố cách tính vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

- Viết công thức tính vận tốc?

2. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (32)

a) Bài 1/139 (6-8)

- Kiến thức: Dùng công thức tính vận tốc để giải bài toán.

- Chốt: + Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?

 + Đơn vị của vận tốc: m/phút; m/giây

b. Bài 2/140 (7- 8)

- Kiến thức: Tính đúng vận tốc của các chuyển động. Củng cố đơn vị của vận tốc.

- Chốt: Cách tính vận tốc, ý nghĩa của đơn vị đo vận tốc.

c)Bài 3/140 (8-10)

- Kiến thức: Tính vận tốc của ô tô, đi bộ.

- Chốt: + Tính quãng đường đi bằng ô tô?

 + Tính thời gian đi bằng ô tô?

 + Tính vận tốc của ô tô?

d. Bài 4/140 (7- 8)

- Kiến thức: Tính vận tốc của ca nô, đổi số đo thời gian.

- Chốt: Cách giải bằng 1 trong 2 cách:

+ Cách 1: đơn vị vận tốc là km/giờ

+ Cách 2: đơn vị vận tốc là km/phút, đổi tiếp đơn vị km/phút sang km/giờ.

3. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2 – 3)

- Muốn tính vận tốc ta làm gì ?

- Nêu cách tính vận tốc?

Bảng con, nêu quy tắc

Bảng con

- H làm vở

- H làm vở

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
Đá cầu
 Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu:	
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực.
- Học trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Phương tiện: 
 Sân trường. Bóng, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân vặn mình và toàn thân
- Chơi trò chơi khởi động
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- G giới thiệu - Nhóm 3 H khá làm mẫu- G nhắc những điểm cơ bản
d. Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- G phổ biến cách chơi
- Cử H làm mẫu - G giải thích
- G kèm sát H, nhắc nhở H giữ trật tự bảo đảm an toàn.
14- 16’
4- 5’
P9 -11’
6- 8’
6- 8’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2 đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài - Trò chơi hồi tĩnh
G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
Quãng đường 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.
II. Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2-3’)
Tính vận tốc của một người đi xe máy biết rằng trong 2giờ 30 phút đi được quãng đường 75km. 
H: Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào? Nêu công thức?
Cần chú ý gì ở đơn vị của thời gian?
2. Hoạt động 2: Bài mới (12-15’)
a. Hoạt động 2.1: Bài toán 1: GV hợp tác HS giải bài toán 1 dựa vào công thức tính vận tốc, muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
- HS giải bài toán 1. Nêu cách làm:
4,25
x
4
=
170
¯
¯
¯
GV chốt:
km/giờ
giờ
km
- HS đọc nhận xét SGK/140; Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
Viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian?
b. Hoạt động 2.2: Bài toán 2: HS giải bảng con, trình bày, 
 Nêu các đơn vị quãng đường thông dụng?
* Chốt: Muốn tính quãng đường em làm thế nào?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành (17-20’)
Bài 1/141 (5-6’)
- Kiến thức: Tính quãng đường và ghi đúng đơn vị.
- Chốt: Muốn tính quãng đường ca nô đi được em làm thế nào?
 Bài 2/141 (5-6’)
- Kiến thức: + Vận dung công thức tính quãng đường đúng, vận tốc đúng.
 + Củng cố đơn vị quãng đường, vận tốc.
- Chốt: Quy tắc, công thức tính quãng đường, đơn vị của quãng đường.
 Bài 3/141(6-8’) 
- Kiến thức: Vận dụng công thức tính quãng đường và giải bài toán có lời văn.
- Chốt: Lời giải
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (1-2’)
- Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? nêu công thức
H làm bảng con
H trả lời
H đọc bài toán
H làm bảng con
H nêu cách làm
H trả lời 
Bảng con 
Nháp
 Vở	
Tiết 4: Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học: Một số tranh ảnh về tình thầy trò
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
 - HS kể 1câu chuyện nói về truyền thống đoàn kết của nhân dân ta.
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’): GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6-8’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm?
* Đề 1: trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo.
* Đề 2: kỉ niêm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn.
c. HS tập kể (22-24’)
d. Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (3-5’) 
e. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét
- 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo.
- HS gạch chân từ trọng tâm.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK.
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể 
- Kể trong nhóm đôi
- Kể cá nhân trước lớp
- N.xét: + Nội dung, Lời kể, Điệu bộ
- Trao dổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu- Nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử
Lễ kí hiệp định pa-ri
I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
II- Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nôị?
- Tại sao ngày 30/12/1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
2. Dạy bài mới 
a. Hoạt động 2-1 (làm việc cả lớp): (8-10’)
 - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí Hiệp định Pa-ri
- Nêu các nhiệm vụ học tập:
+ Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
+ Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào?
+ Nội dung chính của Hiệp định.
+ Việc kí kết đó có ý nghĩa gì?
- HS đọc trả lời câu hỏi
HS trình bày kết quả,
b. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm): (8-10’)
- GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
- GV cho HS thuật lại lễ kí Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
- Chia nhóm 
- HS đọc trả lời câu hỏi, HS thảo luận
- HS trình bày kết quả,
c. Hoạt động 2-3 (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp): (8-10’)
- GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
- HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý:
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS trình bày kết quả,
d. Hoạt động 2-4 : Củng cố : (3-5’)
- GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ:
	“Vì độc lập, vì tự do
	Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào”
- Chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh độc lập
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc 
Đất nước
I. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng ở trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn tự chọn bài “Tranh làng Hồ”
- Nêu nội dung bài tập đọc ?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
 b. Luyện đọc đúng (10-12’): Nhắc nhẩm học thuộc lòng bài thơ
* GV hướng dẫn HS luyện đọc :
- Nhận xét tổng thể 
* Đoạn 1: 
 + Giải nghĩa: Đất nước, hơi may
 + Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch.
* Đoạn 2:
- HD: - Đọc trôi chảy, rành mạch 
* Đoạn 3:
 + Giải nghĩa: chưa bao giờ khuất
 + Hdẫn: Giọng đọc to, rõ, trọn dòng thơ.
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn : Toàn bài đọc lưu loát rõ ràng 
- Đọc mẫu lần 1.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
- ? “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
? Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào?
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
? Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
- Đoạn 1:
Hướng dẫn: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết nhấn giọng tự nhiên
- Đoạn 2+ 3: 
+ Hướng dẫn: giọng nhẹ nhàng, vui tươi tỡnh cảm.
* Đọc cả bài: toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
- Đọc mẫu cả bài.
Nhận xét 
e. Củng cố, dặn dò (2-4’)
 - Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn)
 + Đoạn 1: hai khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: khổ 3 và khổ 4
+ Đoạn 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Đọc chú giải 
- Đọc đoạn 1 theo dãy 
- Đọc đoạn 2 theo dãy 
- HS đọc chú giải 
- Đọc đoạn 3 theo dãy 
- Đọc theo nhóm đôi 
- 1-2 HS đọc 
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may, thềm nắng, lá rơi đày, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
- Đọc thầm đoạn 2 và 3 . Trả lời: Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa- làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người- để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- HS trả lời
- Vài HS nhắc lại.
- Đọc từng đoạn theo dãy.
- Đọc cả bài: 3- 4em
- Nhẩm học thuộc lòng
- Học thuộc lòng: 3- 4 em 
- Đọc cả bài: 1-2 em
Tiết 2: Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính quãng đường.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Bảng con: Viết công thức tính vận tốc và quãng đường? Nêu mối quan hệ giữa vận tốc và quãng đường?
2. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (30-32’)
a) SGK: 	* Bài 1/141 (6-8’)
- Kiến thức: Rèn kỹ năng tính quãng đường. Củng cố đơn vị của quãng đường.
- Chốt: Công thức tính quãng đường, lưu ý học sinh đổi đơn vị ở cột 3:
36 km/giờ = 0,6 km/phút hoặc 40 phút = 2/3 giờ.
b) Nháp: 	* Bài 2/141 (7-8’)
- Kiến thức: Củng cố tính thời gian và quãng đường.
- Chốt: Muốn tính độ dài quãng đường AB em làm thế nào?
c) Vở: 	* Bài 3/142 (7-8’) 
- Kiến thức: Rèn kỹ năng tính quãng đường, củng cố đơn vị quãng đường.
- Chốt: Lời giải, cách tính quãng đường của ong.
	* Bài 4/142 (8-10’)
- Kiến thức: Giải toán tính quãng đường của kăng-gu-ru, phải đổi đơn vị đo thời gian về giây ? Khi tính quãng đường mà đv đo thời gian của vận tốc và thời gian chạy không cùng 1 đv em làm ntn?
- Chốt: Cách chuyển đổi đơn vị đo vận tốc và thời gian cho phù hợp. 
3. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (2-3’)
- Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
- Khi giải bài toán về quãng đường ta cần chú ý gì?
- H làm b/c -> nêu miệng 
- H làm SGK
- H trình bày - nhận xét 
- H làm nháp 
- H trình bày -> trả lời câu hỏi 
- H làm vở - 1 H làm b/p
- Chữa bài bảng phụ
- H làm vở - 1 H làm b/p
- Chữa bài bảng phụ
- H nêu
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn 
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài băn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
2. Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ chép sẵn đáp án bài tập 1.
- Tranh ảnh một số loại hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (1-2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (32-34’)
* Bài 1/96 (10’)
- GV nhận xét, chốt.
* Bài 2/97 (22-24’)
- GV lưu ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).
+ Khi tả HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- GV nhận xét
 c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK.
- Thảo luận nh/đôi, ghi kết quả vào nháp
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát một số tranh ảnh một số loài cây, hoa, quả.
- HS nói về bộ phận mình chọn tả.
- Làm vở
- Trình bày miệng
- Nhận xét, bổ sung
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Khoa học 
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK.
- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ gió (nhờ côn trùng)
- Nêu đặc điểm của một số loại hoa thụ phấn nhờ gió (nhờ côn trùng)?
2. Dạy bài mới (32’):
- Mở bài: Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt, nhưng bạn có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không?
a. Hoạt động 2-1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt (8-10’):
* Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen) đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+ GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trong các khung chữ Tr108, 109/SGK để làm bài tập.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc theo nhóm
HS trình bày kết quả
-> Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
b. Hoạt động 2- 2: Thảo luận (8-10’)
* Mục tiêu: - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
	 - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý. Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
+ GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
Làm việc theo cặp
- HS trình bày kết quả
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
-> Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh).
c. Hoạt động 3: Quan sát (8-10’)
* Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109/SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: GV gọi một số HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học- Giờ sau: Bài 54.
Làm việc theo cặp
HS trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
Môn thể thao tự chọn
trò chơI : chuyền và bắt bóng tiếp sức
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối đỳng và nâng cao thành tích.
- Chơi trũ chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yờu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II- địa điểm, phƯơng tiện
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: 1 còi, búng, cầu và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III- nội dung và phơng pháp lên lớp
1, Phần mở đầu: 6-10’
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
HS tập hợp 3 hàng ngang
Chạy thành 1 vòng tròn quanh sân.
Khởi động các khớp.	
Chơi trò chơi : làm theo lệnh
2, Phần cơ bản : 18-22’
a) Môn thể thao tự chọn: 14-16’
* Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi : 4-5’
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 9-11’
b) Chơi trò chơi : Chuyền nhanh, nhảy nhanh: 5-7’
GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- G phổ biến luật chơi : thi theo tổ, tổ nào có số bạn về đích trớc nhiều hơn thì thắng cuộc 
Hs chia thành 3tổ tập luyện.
Tổ trưởng điều khiển. 
- H tập theo tổ
HS nghe, quan sỏt.
H lần lượt tập 2-3 lần.
HS tập hợp theo đội hình chơi
- H chơi thử
Cho cả lớp cùng chơi. Thi đua giữa các tổ 
3. Phần kết thúc : 4-6’
GV cùng HS hệ thống bài học
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, giao việc về nhà.
HS thả lỏng, hít thở sâu
Tiết 3: Toán
 thời gian
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS 
+ Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều.
+ Vận dụng làm các bài toán về tính thời gian của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập. 
II. Đồ dùng dạy - học: (Bảng phụ) ghi bài toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5' ): 
HĐ 2: Bài mới (10 - 12' ):
2.1/ Ví dụ 1: GV đưa bảng phụ ghi sẵn BT.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
? Để tính số km trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm ntn?
Chốt: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5 km.
H: Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5 km / giờ ntn?
H: Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ô tô chúng ta đã làm ntn?
H: Gọi quãng đường là S thời gian t, vận tốc là V, hãy lập công thức tính vận tốc?
Chốt: Đơn vị của vận tốc ô tô là km/ giờ. Như vậy dựa vào vận tốc ta có thể xác định được một chuyển động nào đó là nhanh hay chậm.
2.2/ Ví dụ 2: GV đưa bẳng phụ ghi sẵn BT.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Để tính thời gian đi hết quãng đường sông của ca nô ta phải làm ntn?
Lưu ý: Đổi thời gian của ca nô đi, nhớ đổi thời gian thành đơn vị giờ, phút như cách nói trong cuộc sống.
HS đọc và phân tích bài toán.
+ Quãng đường dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ giờ.
+ Tính thời gian đi quãng đó.
* HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
HS nêu cách làm.
HS nghe.
+ Nghĩa là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km (trong 1 giờ ô tô đi được 42,5 km.
+ Quãng đường chia cho thời gian.
* HS viết công thức.
- Vận tốc: 36 km / giờ
 Quãng đường : 42 km.
- Tính thời gian?
* HS làm vào nháp, nêu cách làm.
- Lấy quãng đường chia cho vận tốc.
HĐ 3: Luyện tập - Thực hành (17 – 19’ ): 
* Bài 1 (tr. 143):
KT: Củng cố cho HS về tính thời gian.
H: Nêu cách tính thời gian?
Chốt: Lưu ý đơn vị đo cho phù hợp.
* Bài 2 (tr. 143): 
KT: Vận dụng để giải bài toán về tính thời gian.
H: Hãy giải thích cách tính thời gian của người đi xe đạp?
Chốt: Phải đổi 1, 75 giờ = 1 giờ 45 phút.
 đổi 0, 25 giờ = 15 phút.
* Bài 3 ( tr. 143 ):
KT: Vận dụng để giải bài toán về tính thời gian.
H: Để tính thời gian máy bay đến nơi ta phải làm ntn ?
Chốt: Muốn tính thời gian máy bay, trước hết cần tính thời gian bay hết quãng đường.
* HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
* HS làm nháp.
HS nêu cách làm.
* HS làm vở.
HS nêu cách làm.
- Lấy thời điểm khởi hành cộng với thời gian bay.
Dự kiến sai lầm: 
Bài tập 2 và bài 3 HS không chuyển đổi đơn vị đo thời gian là số thập phân ra đơn vị đo là giờ và phút cho phù hợp rồi mới làm.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò : (1 - 2’ ): 
Nhận xét giờ học.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu 
liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.
 2. Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn.
 3. Biết cách sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. KTBC: (3- 5' ) Viết những câu ca dao, tục ngữ thuộc chủ điểm truyền thống. (HS làm nháp).
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1- 2' ) Tiết này cùng tìm hiểu về cách liên kết các câu trong bài bằng từ nối...
b/ Hình thành khái niệm: (10 - 12' )
* Nhận xét 1 tr 97:
GV nêu rõ yêu cầu: đoạc kĩ đoạn văn để tìm xem mỗi từ ngữ được in đậm có tác dụng gì.
Chốt: Cụmn từ vì vậy có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối.
* Nhận xét 2 tr 97:
GV nêu rõ yêu cầu: Hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
Chốt: Những từ ngữ đó có tác dụng nối các câu trong bài. 
* HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi nhận xét 1.
Các nhóm trình bày.
+ Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
* HS đọc thầm xác định yêu cầu và thảo luận nhóm đôi.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét; bổ sung.
+ tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời...
* HS đọc ghi nhớ SGK tr. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc