Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Tiết 3-LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I. Mục đích yêu cầu:

 - Hiểu nghĩa của từ công dân

 - Xếp một số từ có tiếng công vào nhóm thích hợp;Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân

 - Hình thành nhân cách tích cực cho HS.

II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm; HS: vở bài tập Tiếng Việt.

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.

 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh làm lại bài tập 2 ở tiết LTVC trước.

- HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động1: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.

Bài1: Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi,khoanh vào ý đúng .Gọi một số HS trả lời,GV nhận xét,chốt lời giải đúng.

• Lời giải: Nghĩa đúng của từ công dân là:dòng b

Bài 2: Tổ chức cho HS cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.

Lời giải: +a)công dân,công cộng,công chúng

 +b) công bằng,công lý,công minh,công tâm.

 +c) công nhân,công ngiệp

Bài 3:HS trao đổi nhóm đôi,ghi nhanh vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài:+Các từ đồng nghĩa với từ công dân:nhân dân,dân chúng,dân

Bài 4:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý đúng:

Trong câu: “Làm thân nô lệ đầy tớ cho người ta” không thể thay thế từ công dân bằng một từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”,khác với các từ nhân dân,dân chúng ,dân.Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Dặn HSlàm lại BT 2,3 vào vở

Nhận xét tiết học.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 0,4 x0,4 x3,14 = 0,5024dm2
Bài 2 Hướng dẫn HS tính bán kính,tính diện tích.Yêu cầu HS làm ý a,b vào vở,2 HS làm trên bảng.Nhận xét,thống nhất kết quả.
a)r= 12:2 = 6;S = 6 x6 x3,14 =113,04 cm2
b)r=7,2:2 = 3,6;S =3,6 x 3,6x3,14=40,6944 dm2
Bài 3: Tổ chức choHS làm vở,1HS làm bảng nhóm.Chấm,nx,chữa bài,thống nhất kết quả.
Lời giải: Diện tích của mặt bàn là:
 45 x45 x3,14 =6358,5 cm2
 Đáp số: 6358,5 cm2
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài 1c,2c trong sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2 – Mỹ Thuật: VTM. VẼ MẪU CÓ HAI BA VẬT MẪU 
I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình, tìm và vẽ đậm nhạt tạo khối.
- Cảm nhận vẻ đẹp của những khối hình và cách tạo hình của các đồ vật, các vật dụng cũng như hoa quả trong thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài tập vẽ theo mẫu có 2 đồ vật đó hoàn chỉnh
+ Mẫu vẽ: Chon 2 vật mẫu khác nhau về hình dáng, tỉ lệ màu sắc, đậm nhạt và chất liệu.
HS: Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ và các đồ dùng cần thiết cho bài vẽ theo mẫu.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Phương pháp: trực quan, thực hành.
2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Hoạt động dạy học:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự bày mẫu
+ GV giới thiệu mẫu vật đó chuẩn bị. Yờu cầu mẫu phải đẹp, hấp dẫn học sinh, có thể mẫu là 2 đồ vật gồm lọ hoa và quả cam, Bỡnh đựng nước và quả chuối hoặc cỏi bỡnh đựng nước và cái ca vv...
+ HS tự chọn mẫu và tự đặt mẫu theo các nhóm.
+ GV hướng dẫn và điều chỉnh các mẫu.
+ HS tựu chọn nhóm để vẽ theo mẫu mà mỡnh thớch.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột mẫu
+ GV yêu cầu các nhóm ngồi vào vị trí vẽ, quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi :
+ 2 đồ vật trên mẫu của nhóm mình có những đặc điểm gì về : Tỉ lệ cao thấp, to bé, đậm nhạt, đồ vật ở trước, đồ vật ở sau...
Màu sắc của các đồ vật.
+ HS lần lượt trả lời theo các nhóm đó quan sỏt và GV nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu
Bước 1 : Dựng khung hình chung của cả 2 vật mẫu
Bước 2 : Dựng khung hình của từng vật mẫu
Bước 3 : Vẽ hỡnh chi tiết
Bước 4: Vẽ đậm nhạt tạo khối
Bước 5 : Hoàn chỉnh bài vẽ
+ GV trao đổi với các nhóm về cách bố cục hình vẽ trên tờ giấy trên cơ sở mẫu của nhóm mình.
+ GV cho HS quan sát bài tập của năm trước và nhận xét các bài đó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Cỏc nhúm thực hành bài tập theo các bước .
+ Hướng dẫn HS luôn nhỡn mẫu để vẽ bài cho giống với vật mẫu về: Hỡnh dỏng, tỉ lệ, đậm nhạt
+ Trong quỏ trỡnh HS thực hành, GV cú thể nhắc nhở từng em và cũng cú thể nhắc nhở chung cả lớp nếu thấy nhiều em cũn lứng tứng trong cựng một cụng đoạn vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá bài tập
+ HS hoàn thành bài tập và nộp bài cho GV
+ GV đánh giá nhận xét bài theo các yêu cầu và mục tiêu bài học đó đề ra.
+ Động viên khuyến khích HS và nhắc nhở học sinh tập quan sát các đồ vật trong cuộc sống để tỡm ra những đũ vật và hoa quả cú hỡnh dỏng đẹp.
+ Nhắc nhở HS chuẩn bị baỡ học sau.
c. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3-LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Hiểu nghĩa của từ công dân
 - Xếp một số từ có tiếng công vào nhóm thích hợp;Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân
 - Hình thành nhân cách tích cực cho HS.
II Đồ dùng: -GV:Bảng phụ, bảng nhóm; HS: vở bài tập Tiếng Việt.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm lại bài tập 2 ở tiết LTVC trước.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài1: Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi,khoanh vào ý đúng .Gọi một số HS trả lời,GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
Lời giải: Nghĩa đúng của từ công dân là:dòng b
Bài 2: Tổ chức cho HS cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: +a)công dân,công cộng,công chúng
 +b) công bằng,công lý,công minh,công tâm.
 +c) công nhân,công ngiệp
Bài 3:HS trao đổi nhóm đôi,ghi nhanh vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài:+Các từ đồng nghĩa với từ công dân:nhân dân,dân chúng,dân
Bài 4:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý đúng:
Trong câu: “Làm thân nô lệđầy tớ cho người ta” không thể thay thế từ công dân bằng một từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”,khác với các từ nhân dân,dân chúng ,dân.Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HSlàm lại BT 2,3 vào vở
Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :15/ 01 /2017
 Ngày giảng:18/01/2017
Tiết 1-Tập đọc NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc diễn cảm bài văn ,nhấn giọng ở những con số nói về sự đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện cho Cánh mạng
 - Hiểu: Biểu dương nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài văn xuôi .
 - GD đề cao ý thức công dân.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học ; Bảng phụ ghi đoạn 2,3
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi HS đọc lại bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về đọc
+Nhận xét,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
 * Lưu ý: HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (Tài trợ,đồn điền,)
 	- GV đọc mẫu toàn bài .
 2.3.Tìm hiểu bài:Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2, trong sgk.
- Hỗ trợ câu 3:
- Chốt ý ,rút nội dung bài(Mục tiêu)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ chép đoạn " Với lòng... 24 đồng" 
- hướng dẫn HS .
-Tổ chức cho HS đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài -Nhận xét tiết học.
*Dặn HS chuẩn bị bài:Trí dũng song toàn.	
Tiết 2 - Toán: LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách tính diện tích diện tích hình tròn.
- Vận dụng làm các bài tập tính diện tích hình tròn khi biết bán kính và chu vi của hình tròn đó.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: Bảng nhóm -Bảng con
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: hỏi đáp, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập
Phần 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài. 
Khi học sinh chữa bài có thể trình bày miệng.
Bài 1: B; bài 2: C; bài 3: C
Phần 2: 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. 
Khi học sinh chữa bài, giáo viên nên yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
a, 8m 5 dm = 8,5 m; b, 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập. Giáo viên chữa bài nhận xét.
Chiều rộng là: 15 + 25 = 40 ( cm); Chiều dài là: 2400 : 40 = 60 ( cm)
Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2)
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh tự làm rồi giáo viên chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 3-Tập làm văn: TẢ NGƯỜI 
 (Kiểm tra viết) 
I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Viết đựoc bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở bài,Thân bài,kết bài.
 2. Rèn kĩ năng viết đúng ý,dùng từ,đặt câu đúng.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Vở viết văn.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : YCHS đọc đoạn kết bài viết theo yêu cầu bài tập 2 tiết trước. +Nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
+Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong sgk:
-Đề1: Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
-Đề 2:Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
-Đề 3: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Em chọn đề bài nào?Đề bài thuộc thể loại gì?
-Đối tượng em chọn tả là ai?
Trọng tâm của bài là gì?
-Thái độ ,tình cảm của em với người đó như thế nào?
-Em tả người đó để làm gì?
+Hướng dẫn HS lập dàn ý:
-Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người?
+Hướng dẫn HS cách viết bài:
-Dựa vào dàn ý đã lập viết từng đoạn của bài.Chú ý viết rõ ràng,sử dụng câu,từ hợp lý.
 Hoạt động3: Tổ chức cho HS viết bài vào vở.GV theo dõi,nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
Hoạt động cuối:	Thu bài
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Tiết 4-Khoa học: 	NĂNG LƯỢNG
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Nêu ví dụ,làm thí ngiệm đơn giản về các vật biến đổi vị trí nhờ được cung cấp năng lượng.
 2.Nêu ví dụ về hoạt động của con người,động vật,phương tiện,máy móc và chỉ ra nguồn năng lượn cho các hoạt động đó.
GD MT:Sử dụng năng lượng hợp lý là bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng:Hình trang 83 sgk
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: trò chơi, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ :
 -HS 1:Nêu ví dụ về vai trò của nhiệt đối với sự biến đổi hoá học?
-HS2: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học?
GV nhận xét.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Thực hiện yêu cầu 1 bằng thí nghiệm theo nhóm theo mục thực hành tr82 sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
 Kết Luận: Mục Bạn cần biết trang 82 sgk.
Hoạt động3: Thực hiện mục tiêu 2 bằng hoạt động quan sát hình trang 83 sgk thảo luận theo cặp .Gọi một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.Nhận xét bổ sung.
Kết luận:Mục Bạn cần biết trang83 sgk
GDMT: +Nguồn cung cấp năng lượng cho con người chính là môi trường:Thức ăn,nước uống,không khí,ánh sáng,.Vì vậy chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng những việc làm phù hợp với bản thân.
Hoạt động cuối:Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
Nhận xét tiết học.
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN TẬP 
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách tính diện tích diện tích hình tròn.
- Vận dụng làm các bài tập tính diện tích hình tròn khi biết bán kính và chu vi của hình tròn đó.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. 
Khi học sinh chữa bài, giáo viên nên yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
a, 8m 5 dm = 8,5 m; b, 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Chiều rộng là: 15 + 25 = 40 ( cm); Chiều dài là: 2400 : 40 = 60 ( cm)
Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2)
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh tự làm rồi giáo viên chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2 – TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI 
 (Kiểm tra viết) 
I.Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục luyện viết bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở bài,Thân bài,kết bài.
 2. Rèn kĩ năng viết đúng ý,dùng từ,đặt câu đúng.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Vở viết văn.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : YCHS đọc đoạn kết bài viết theo yêu cầu bài tập 2 tiết trước. +Nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
+Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong sgk:
-Đề1: Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
-Em chọn đề bài nào?Đề bài thuộc thể loại gì?
-Đối tượng em chọn tả là ai?
Trọng tâm của bài là gì?
-Thái độ ,tình cảm của em với người đó như thế nào?
-Em tả người đó để làm gì?
+Hướng dẫn HS lập dàn ý:
-Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người?
+Hướng dẫn HS cách viết bài:
-Dựa vào dàn ý đã lập viết từng đoạn của bài.Chú ý viết rõ ràng,sử dụng câu,từ hợp lý.
 Hoạt động3: Tổ chức cho HS viết bài vào vở.GV theo dõi,nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3-Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: HÁT MỪNG 
I.Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài nhạc cụ gõ thông dụng 
- HS: Sách GK âm nhạc lớp 5
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
Nội dung: Ôn bài Hát mừng
Hoạt động 1: Ôn lại bài hát
HS hát ĐT,cn.
Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động 
-Hat kết hợp gõ theo phách, theo nhịp 
-Hát kết hợp vận động tại chỗ
3. Phần kết thúc.
-GVcho HS hát lại bài hát. Dặn HS ôn bài đã học và chuẩn bị bài học sau
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :16 / 01 /2017
 Ngày giảng:19 /01/2017
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố tính chu vi ,diện tích hình tròn.
- Vận dụng giải các bài toán tính chu vi,diện tích hình tròn.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng + Hình trong sgk +Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Lời giải: Độ dài của sợi dây là:
 7 x2 x3,14=43,96cm; 10 x2 x3,14 = 628cm
Bài 2: Hướng dẫn HS làm.Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là: 60 +15 = 75 cm
Chu vi hình tròn nhỏ là: 60 x2 x3,14 =376,8 cm
Chu vi hình tròn lớn là: 75 x2 x3,14 =471 cm
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là:
471 – 376,8 =94,2cm
Đáp số: 94,2 cm
Bài 3: Cho HS quan sát hình vẽ,Hướng dẫn HS làm .Tổ chứuc cho HS làm vở,một số HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Diện tích của hình tròn là:7 x7 x3,14 =153,86 cm2
Diện tích hình chữ nhật là: 7 x2 x10 =140 cm2
Diện tích của hình đó là: 153,86 + 140 =293,86 cm2
Đáp số: 293,86 cm2
Củng cố:
- Hệ thống bài. Hướng dẫn HS về nhà làm4 sgk
Nhận xét tiết học.
Tiết 2 –LT&CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ .
- Nhận biết được các quan hệ từ,cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép;Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
- GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện
Bài 1: HS làm bài vào vở bài tập rồi trình bày. Nhận xét, chữa bài.
Lời giải:Câu 1 trong đoạn văn là câu ghép có 2 vế câu;cặp quan hệ từ trong câu là:nếu..thì
Bài 2:YCHS làm vở bài tập,đọc kết quả,nx ,bổ sung.
Lời giải:Cặp quan hệ từ cần điền là Nếu.thì
Bài 3: Một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài.
Lời giải: a)Tấm chăm chỉ hiền lành,còn cám
b)Ông đã nhiều lần can gián nhưng(mà)
Mình đén nhà bạn hay bạn đén nhà mình.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 3-Kĩ thuật: CHĂM SÓC GÀ 
I . MỤC TIÊU :
- Nêu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phơng( nếu có)
II . CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ cho bài học trong SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nuôi dưỡng gà gồm mấy công việc ?
- Nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: 
Nêu mục tiêu bài “Chăm sóc gà.” 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà .
- GV nêu : Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn , uống , chúng ta còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng , chắn gió lùa.
- Những công việc đó đglø chăm sóc gà .
-HS đọc mục 1 SGK và đặt câu hỏi để học sinh nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà .
- GV nêu nội dung chính : Gà cần ánh sáng ,nhiệt độ, không khí , nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển .
HĐ 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà 
- Cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK .
Và đặt câu hỏi để học sinh nêu tên .các công việc chăm sóc gà .
a) Sưởi ấm cho gà con .
- Gv nhận xét và giải thích : nhiệt độ tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật .
Nếu nhiệt độ thấp quá hoặc quá cao, động vật có thể bị chết . Mỗi loài động vật có khả năng chịu nóng , chịu rét khác nhau .
b) Chôùng nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà 
- Học sinh đọc mục 2b SGK 
- Gv đặt câu hỏi để học sinh nêu cách chống nóng , chống rét , phòng ẩm cho gà .
Giáo viên nêu tác dụng cách chống nóng , chống rét , phòng ẩm cho gà 
Phòng ngộ độc thức ăn cho gà .
Học sinh đọc mục 2c SGK .
GV đặt câu hỏi để hS nêu tên những thức ăn không được cho gà ăn 
GV kết luận : Gà không chịu được nóng quá , rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị hôi , móc.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- Gv dựa vào nội dung chính của bài nêu một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập HS
- Gv nhận xét .
- Chú ý : Cách phòng bệnh cúm A truyền sang người.
5. Tổng kết- dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò : Về nhà chăm sóc đàn gà của mình .
- Chuẩn bị bài : “VS phòng bệnh cho gà”
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :17/ 01 /2017
 Ngày giảng: 20 /01/2017
Tiết 1-Địa lí: CHÂU Á (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số đặc điểm về: Dân cư,Hoạt động sản xuất của châu Á; Một số đặc điểm về khu vực Đông Nam Á.
- Sử dụng tranh ảnh,bản đồ,lược đồ để nhận biết một số đặc điểm cư dân và một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. 
- GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập.
II.Đồ dùng : 
1.Bài cũ :Chỉ bản đồ,nêu vị trí ,giới hạn của châu Á.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bàinêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về dân cư của châu Á bằng hoạt động cả lớp với bảng số liệu trang 103, thông tin và hình mục 3 sgk.Gọi HS trả lời,GV nhận xét,bổ sung.
Kết luận;Châu Á có số dân đông nhất thế giới.phần lớn là người da vàng và sống tập trungđông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
Hoạt động3: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của châu Á bằng hoạt động nhóm nhỏ với thông tin và hình 5/sgk.gọi đại diện các nhóm trả lời.Nx,bổ sung.
Kết luận:Người dân châu Á phần lớn làm nông ngiệp,nông sản chính là lúa gạo,lúa mì,thịt,trứng,sữa.Một số nước phát triển ngành công ngiệp khai thác dầu mỏ,sản xuất ô tô.
Hoạt động4: Tìm hiểu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á bằng hoạt động cả lớp với thog tin và hình trong sgk.Một số HSTL nx,bổ sung.
Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng,ẩm.Người dân trồng nhiều lúa,gạo,cây công nghiệp,khai thác khoáng sản.
Hoạt động cuối: Hệ thống bài.
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2-TLV: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11.
 * GDKNS:Thể hiện sự tự tin
II.Đồ dùng: Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Bài mới:	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: :Tổ chức cho HS làm bài luyện tập.
Bài 1: Gọi một HS đọc bài,yêu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện trao đổi nhóm đôi lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk.
Lời giải: 
a)Các bạn tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô nhân ngày 20/11(GV ghi bảng:I.Mục đích
b)+Cần chuẩn bị:bánh kẹo,hoa quả,chén đĩa,;Làm báo tường; Chương trình văn nghệ.
+Phân công(đoạn 3)(GV ghi bảng:II. Phân công chuẩn bị)
c)Diễn biến buổi liên hoan:(Đoạn 4)( GV ghi bảng:III. Chương trình cụ thể)
GV chốt lại các phần của1 chương trình hoạt động.
Bài2: +Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
 +Chia lớp làm 6 nhóm,Yêu cầu các nhóm viết vào bảng nhóm(phiếu khổ lớn).
+Các nhóm dná bài lên bảng.Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp nhận xét về nội dung,cách trình bày của từng nhóm.
+GV nhận xét,tuyên dương nhóm làm bài tốt.
Hoạt động cuối :Hệ thống bài.
Dặn HS làm lại bài 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3-Toán: GIỚI THIỆU VỀ BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I.Mục đích yêu cầu:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bước đầu biết đọc ,phân tích và xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:Biểu đồ trong sgk phóng to. 
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: phân tích mẫu, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ : Gọi 1 HS làm bài tập 3 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Giơí thiệu biểu đồ hình quạt:
+GV giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt ,đọc biểu đồ hình quạt qua các ví dụ trong sgk.
Kết luận:Biểu đồ hình quạt có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi cá tỉ số phần trăm tương ứng.
 Hoạt động3: Tổ chức HS thực hành đọc,xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: Cho HS quan sát hình trong sgk.Làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải:
a)Số HS thích màu xanh là: 120:100 x 40 =48 (hs).
b) Số HS thích màu đỏ là: 120 : 100 x 25 =30 (hs)
c) Số HS thích màu trắng là:120 : 100 x20 =24(hs)
d) Số HS thích màu tím là: 120 : 100 x15 =18 (hs)
Hoạt động cuối:Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài 2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
Tiết 4-HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
 -

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 S.doc