Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Tiết 3-LTVC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn

- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.

 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh làm lại bài tập 2 ở tiết LTVC trước.

- HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

*Giới thiệu bài: Kiểm tra định kỳ , học thuộc lòng

a, Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:

- Tiếp tục kiểm tra số học sinh còn lại.

b, Bài tập:

Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

- Giáo viên chữa bài nhận xét.

Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.

- Học sinh hoạt động theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. Lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục.

3. Củng cố, dặn dò:

 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.

 - Về nhà học bài và xem bài mới.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :01/ 01 /2017
 Ngày giảng:03/01/2017
	Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
 - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông.
 II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác và làm bài tâp 3.
- HS nhận xét. Giáo viên chữa bài, nhận xét.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, giáo viên chữa bài nhận xét.
30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2) 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2)
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh thực hiện theo các quy tắc tính đã học.
 - Hướng dẫn học sinh quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
- Học sinh làm bài vào vở, giáo viên chữa bài.
 Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông:
- Coi độ dài AB là độ dài đáy thì độ dài Ab là chiều cao tương ứng.
Học sinh làm vào phiếu: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2); 5 x 3 : 2 = 7,5( cm2)
Bài 4: học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài, giáo viên chữa bài nhận xét. 
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2 – Mỹ Thuật: VTT: TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu :
- HS nắm được các kiến thức cần có khi thực hiện bài trang trí hình chữ nhật, và có thể ứng dụng trang trí những vật dụng có dạng hình chữ nhật.
- HS thực hiện được 1 bài trang trí hình chữ nhật theo những yêu cầu cơ bản và có sự sáng tạo của cá nhân trong bài vẽ.
- Nhận thức được vai trò và vẻ đẹp của các yếu tố trang trí được sử dụng trong bài trang trí hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị :
- GV : Trực quan các bước tiến hành bài vẽ trang trí hình chữ nhật
Một số hoạ tiết có thể áp dụng vào vẽ trang trí hình chữ nhật phù hợp với HS lớp 5.
 Một số bài tập trang trí hình chức nhật tiêu biểu của học sinh năm trước.
- HS : Chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết của một bài học trang trí.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học :
 1. Phương pháp : phân tích mẫu, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật : đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học : 
*Giới thiệu bài : Vẽ trang trí, trang trí hình chữ nhật
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách vẽ
GV có thể chia học sinh thành các nhóm nhỏ để hoạt động trong suốt giừo học.
+ GV : Treo trực quan lên bảng và yêu cầu các nhóm phát hiện và trình bày các bước tiến hành bài vẽ trang trí hình chữ nhật.
+ HS : - Các nhóm quan sát và thảo luận trong 2 phút, sau đó cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ xung. 
+ GV : - Rút ra kết luận các bước tiến hành bài tập vẽ trang trí hình chữ nhật
Bước 1. Vẽ hình chữ nhật có khuôn khổ phù hợp với tờ giấy vẽ
Bước 2. Chia hình chữ nhật thành các phần đều nhau bằng cách kẻ các đường chéo, đường chia dọc, chia ngang.
Bước 3. Trên cơ sở các phần đã chia trên hình chữ nhật, vẽ các mảng trang trí, mảng to ở vị trí trung tâm, các mảng nhỏ ở vị trí xung quanh. Vì hình chữ nhật có 4 góc vuông nên các mảng nhỏ nên có diện tích và hình giống nhau.
Bước 4. Chọn hoạ tiết để vẽ vào các mảng to, mảng nhỏ.
Bước 5. Tô màu cho bài trang trí hình chữ nhật.
- GV có thể gợi ý một số hoạ tiết có thể dùng trong bài trang trí hình chữ nhật phù hợp với khả năng của HS lớp 5 bằng cách treo hoạ tiết đã vẽ sẵn lên bảng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành
+ HS sử dụng thước kẻ để vẽ hình chữ nhật cho phù hợp với khuôn khổ tờ giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ)
+ Chia đường diềm thành các phần đều nhau.
+ GV hướng dẫn HS vẽ mảng, gợi ý để mỗi HS có cách tìm mảng khác nhau. 
+ GV hướng dẫn HS vẽ họa tiết vào các mảng. Có thể sử dụng nguyên tắc đăng đối, nhắc lại, xen kẽ để vẽ hoạ tiết ở các mảng hình chính, mảng phụ.
Hướng dân học sinh tô màu vào bài tập :
- HS chọn chất liệu thể hiện, GV hướng dẫn cách sử dụng các chất liệu đó.
- Tô màu có sắc độ đậm nhạt
- Tô màu tạo được sự hoà hợp về màu.
- Tô mầu để làm rõ các mảng chính phụ trong bài.
Trong quá trình HS làm bài, GV theo dõi nhắc nhở để học sinh làm bài tập đúng qui trình, gợi ý sự sáng tạo khi tìm mảng, tìm hoạ tiết, lắp ghép để tạo các sản phẩm mang dấu ấn cá nhân của từng em.
Lưu ý, những vị trí giống nhau trong hình chữ nhật nên tạo hình và vẽ màu giống nhau, sao cho khi hoàn thành bài tập hình chữ nhật được trang trí đẹp hơn nhưng vẫn giữ nguyên những đặc tính của 1 hình chữ nhật.
Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá bài tập
Các nhóm học sinh trình bày bài tập.
Các nhóm tự đánh giá bài tập của mình
Các nhóm đánh giá bài tập của nhóm khác
GV nhận xét, động viên và xếp loại bài tập của các nhóm, của cả lớp.
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 3-LTVC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường 
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm lại bài tập 2 ở tiết LTVC trước.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Kiểm tra định kỳ , học thuộc lòng
a, Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Tiếp tục kiểm tra số học sinh còn lại.
b, Bài tập:
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.	
Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :02/ 01 /2017
 Ngày giảng:04/01/2017
Tiết 1-Tập đọc ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5) 
 I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập của em .
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu viết tên bài Tập đọc.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Bài mới:
- Bài tập viết thư
- HS viết bài
- Giáo viên chấm 5-10 bài, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhắc lại nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2 - Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về: các hàng của số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: hỏi đáp, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung
Phần 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài. 
Khi học sinh chữa bài có thể trình bày miệng.
Bài 1: B; bài 2: C; bài 3: C
Phần 2: 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. 
Khi học sinh chữa bài, giáo viên nên yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
a, 8m 5 dm = 8,5 m; b, 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Chiều rộng là: 15 + 25 = 40 ( cm); Chiều dài là: 2400 : 40 = 60 ( cm)
Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2)
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh tự làm rồi giáo viên chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 3-Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
 ( ĐỌC + HỌC THUỘC LÒNG ) 
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra về kĩ năng đọc của hs kết hợp trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài đọc 
 II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: kiểm tra
HS bốc thăm chọn bài đọc 
Kiểm tra đọc: Đọc các bài sau:
- Thư gửi các học sinh. ; Bài ca về Trái Đất (HTL)
- Những người bạn tốt ; Cái gì quý nhất.
- Hành trình của bầy ong (HTL) ; Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Thầy thuốc như mẹ hiền ; Ca dao về lao động sản xuất. (HTL)
(Tùy theo mức độ đọc của học sinh để cho điểm)
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 4-Khoa học: 	HỖN HỢP 
 I. Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và các trắng,).
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh SGK trang 75.
 III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: trò chơi, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Nêu đặc điểm của thể rắn, thể lỏng.
- HS nhận xét. GV đánh giá.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Hỗn hợp
 Hoạt động 1: Thực hành: “ Tạo một hỗn hợp gia vị”
.Mục tiêu: Học sinh biết cách tạo ra hỗn hợp.
.Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình:
.Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối, mì chính, tiêu bột
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Hỗn hợp là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
 Hoạt động 2: Thảo luận
.Mục tiêu: Giúp học sinh kể được tên một số hỗn hợp 
.Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình TLCH trong SGK.
Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
Bước 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Mục tiêu: Học sinh biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
- Chuẩn bị: bảng con và phấn viết, cái chuông nhỏ.
Tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Giáo viên đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
Mục tiêu: Học sinh biết tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK.
Bước 2: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về: các hàng của số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: hỏi đáp, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. 
Khi học sinh chữa bài, giáo viên nên yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Chiều rộng là: 15 + 25 = 40 ( cm); Chiều dài là: 2400 : 40 = 60 ( cm)
Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2)
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh tự làm rồi giáo viên chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2 – TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
- Luyện viết dàn ý.
II. Chuẩn bị:
- Đề bài. Hãy lập dàn ý cho bài văn: Tả một người thân của em.
III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
 - Phân tích mẫu; Trình bày 1 phút
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Lập dàn ý cho bài văn tả người.
Bài tập 1: Hãy lập dàn ý tả một người thân của em.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3-Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA; REO VANG BÌNH MINH
I. Mục tiêu: 
- Biết vỗ tay hoặc vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát 
Hoạt động 1: - HS ôn bài hát Những bông hoa những bài ca theo hát đối đáp 
- HS hát kết hợp vận động phụ họa 
Hoạt động 2: - HS ôn bài hát Reo vang bình minh
- GV cho HS hát và vận động theo nhạc
- Cho HS trình bày bài hát theo tốp. Bình chọn tốp biểu diễn hay
Nội dung 2: Nhge nhạc 
 - GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi 
 3. Phần kết thúc.
- GVcho HS hát lại 2 bài hát
 - Dặn HS ôn bài đã học và chuẩn bị bài học sau 
Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :03/ 01 /2017
 Ngày giảng:05/01/2017
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về: các hàng của số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh tự đặt tính rồi tính. 
Khi học sinh chữa bài, giáo viên nên yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở. 
Giáo viên chữa bài nhận xét.
a, 8m 5 dm = 8,5 m; b, 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Học sinh tự làm rồi giáo viên chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 2 –LT&CÂU: ÔN TẬP TẬP ĐỌC - HTL 
 I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
IV. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 V. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Ôn tập cuối kì I
 a, Ôn tập đọc và học thuộc lòng:
- Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi trong đoạn, bài vừa đọc.
b, Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 3-Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. Mục tiêu:	
Học sinh : 
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu một số loại thức ăn dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương
II.Chuẩn bị:
Tranh, ảnh minh họa một số thức ăn chủ yếu nuôi gà.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chọn gà lấy trứng?
Nêu cách chọn gà lấy thịt?
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Thức ăn nuôi gà.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- Ghi tên các loại thức ăn cho gà.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
- Giáo viên cho học sinh trình bày, nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn :03/ 01 /2017
 Ngày giảng:06/01/2017
Tiết 1-Địa lí: KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra những kiến thức hs đã học ở học kì I.
 - Hs làm bài đúng, nghiêm túc.
 II. Chuẩn bị:
 - Đề kiểm tra. (Có chung toàn trường đề kèm theo)
Tiết 2-TLV: KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra những kiến thức hs đã học ở học kì I.
 - Hs làm bài đúng, nghiêm túc.
 II. Chuẩn bị:
 - Đề kiểm tra. (Có chung toàn trường đề kèm theo)
Tiết 3-Toán: HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
II. Chuẩn bị:
 - Bộ đồ dùng lớp toán lớp 5.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: phân tích mẫu, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Hình thang
a, Hình thành biểu tượng về hình thang:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ “ Cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó học sinh quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
b, Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang đặt các câu hỏi gợi ý để tự phát hiện các đặc điểm của hình thang.
Hình thang có mấy cạnh? ( 4 cạnh)
Có 2 cạnh nào song song với nhau? ( AB và DC)
- Học sinh nêu ra nhận xét. Giáo viên kết luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình thang ABCD trong SGK và giáo viên giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang.
- Giáo viên gọi một vài học sinh về đường cao AH, quan hệ đường cao AH và hai đáy.
- Giáo viên kết luận về đặc điểm của hình thang.
- Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
c, Thực hành:
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhằm củng cố về biểu tượng hình thang.
 - Học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
Nhằm giúp học sinh củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
 - Học sinh làm bài vào vở, giáo viên chữa bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
 - Nhằm rèn kĩ năng nhận dạng hình thang.
 - Giáo viên kiểm tra thao tác vẽ của học sinh và chỉnh sửa những sai sót.
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên giới thiệu về hình thang vuông, học sinh nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 4-HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua, nắm phương hướng hoạt động tuần tới. Ôn một số bài hát tập thể.
II. Lên lớp:
 1. Đánh giá:	
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần qua.
 - GV nhận xét:
 * Ưu điểm:
 + Đi học chuyên cần.
 + Thực hiện tốt nội quy.
 + Có nhiều cố gắng trong học tập.
 * Nhược điểm:
 + Rèn chữ còn ít.
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tăng cường công tác vệ sinh trường lớp.
 - HS thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học. Học và làm bài trước khi đến lớp.
 3. Hoạt động ngoại khóa:
 - Ôn một số bài hát tập thể.
 - Tập cho HS một số trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18 S.doc