Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Tiết 3- LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I. Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc, tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc

- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo một gia đình hạnh phúc.

II. Chuẩn bị:

- Tờ phiếu viết một đoạn văn ở bài tập 1.

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp.

 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

VI. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.

- HS nhận xét. Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.

b. Thực hành:

 Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung bài tập.

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.

- Học sinh làm việc độc lập. Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.

.Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn.

.Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: Bất hạnh, khốn khổ, cơ cực.

Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài tập.

- Học sinh làm việc cá nhân. HS nối tiếp nêu các từ đã tìm được.

3. Củng cố, dặn dò:

 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.

 - Về nhà học bài và xem bài mới.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch 2:	(22,6 + 7,4) x 30,5 
= (22,6 x 30,5 ) + (7,4x 30,5 ) 
= 689,3 + 225,7 = 915
	- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
	- HS nhận xét chữa bài bạn, gv nhận xét chốt kết quả đúng.
 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
- HD học sinh áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để đưa các số có tích tròn chục, trăm về với nhau rồi tính. Lớp làm vở BT.
	- HS nhận xét chữa bài bạn, gv nhận xét chốt kết quả đúng.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài học.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2- Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I. Mục tiêu:
- HS có kiến thức về ngày Quân đội nhân dân Việt Nam và vẽ được đề tài về ngày Quân đội nhân dân Việt Nam. 
- Kĩ năng sử dụng các yếu tố tạo hình trong khi thể hiện một đề tài.
- Bước đầu nhận biết những giá trị của màu sắc, hình mảng... .
II. Chuẩn bị:
+ Một số bức tranh của học sinh lớp trước vẽ về đề tài này.
+ Màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, các dụng cụ học vẽ cần thiết cho bài vẽ tranh.
III. Lên lớp:
 1.Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ lại, hình dung những hình ảnh về đề tài quân đội
+ GV sử dụng trực quan ảnh chụp để giới thiệu cho HS nhớ lại hình ảnh cần phải có trong đề đề tài quân đội.
- GV gợi ý để HS phát hiện các hình ảnh:
 + Trang phục của người lính.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước và hỏi: Các bạn vẽ hình ảnh ai, ở đâu? hoạt động của con người như thế nào? 
 + Em thích vẽ cảnh ở đâu? Mọi người như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- Gợi ý cho HS nhớ lại cách vẽ bài Vẽ tranh và trình bày lại cho cả lớp nghe.
 + Chọn hình ảnh chính làm rõ trọng tâm đề tài quân đội và vẽ hình ảnh ấy ở vị trí lớn nhất trong tranh. 
- Ở miền núi, các em vẽ cảnh cây cối hai bên đường và các chú bộ đội hành quân đi trên đường vv...
- Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ phải liên quan đến nhau .
+ Pha màu để tạo ra các sắc màu, đậm nhạt khác nhau, lạ và đẹp mắt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Học sinh thực hành vẽ theo các bước đã học và giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
 + Gợi ý cho HS tựbộc lộ những suy nghĩ, những cảm xúc cá nhân trong quá trình suy nghĩ và vẽ về đề tài.
+ Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho những HS còn lúng túng trong quá trình lựa chọn các hình ảnh vẽ vào tranh.
+ GV kịp thời nhắc nhở những HS chưa biết vẽ những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh. 
+ GV nhắc nhở và huớng dẫn cho từng HS cách pha màu bằng màu bột, bằng chì màu, bằng sáp màu để tạo thành những màu ăn nhập hài hoà với nhau.
+ GV hướng dẫn HSvẽ màu vào những vị trí thích hợp trong tranh, tạo được sự tương quan chung.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
+ Bài tập có thể hoàn thành ở tiết thứ 2 .
+ GV thu bài, phân loại bài tập và nhậnxét những ưu khuyết điểm của từng bài, rút kinh nghiệm để bài vẽ tranh sau đẹp hơn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét chung và động viên HS
- Dặn dò chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 3- LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc, tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo một gia đình hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
- Tờ phiếu viết một đoạn văn ở bài tập 1.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
VI. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
- HS nhận xét. Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
b. Thực hành:
 Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc độc lập. Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
.Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn.
.Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: Bất hạnh, khốn khổ, cơ cực.
Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân. HS nối tiếp nêu các từ đã tìm được.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.	
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Ngày soạn:11/12/2016
Ngày giảng: 14/12/2016
Sáng
Tiết 1-Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY 
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS lần lượt lên bảng đọc bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo và nêu nội dung của bài.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá, nhận xét.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Về ngôi nhà đang xây
	*HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a, Luyện đọc:
- Giải ngĩa từ mới: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay, vữa.
- GV hướng dẫn cách đọc:đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả như: xây dở, nhú lên, huơ huơ.
- Một học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- Chia đoạn: bài thơ chia thành khổ thơ.
+ Khổ thơ 1: từ đầu.tạm biệt: Hình ảnh một ngôi nhà đang xây.
+ Khổ thơ 2: Tiếp theocòn nguyên màu vôi, gạch: Vẻ đẹp của ngôi nhà
+ Khổ thơ 3: Tiếp theohết: Sự đổi mơi hằng ngày trên đất nước ta.
- Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ. Kết hợp luyện đọc từ khó.
- Học sinh đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ.
b, Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?( học sinh hoạt động nhóm 4 dùng sơ đồ tư duy)
( Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên)
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?( hoạt động nhóm đôi làm vào phiếu bài tập).
( Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong)
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi?( hỏi- đáp).
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
( Cuộc sống xây dựng trên đất nước rất náo nhiệt, khẩn trương)
- Nêu nội dung của bài?
c, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm bài thơ.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2-Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung
*Thực hành:
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên gọi một học sinh làm mẫu một bài sau đó học sinh tự làm bài vào vở.
 - Giáo viên chữa bài, nhận xét.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên hỏi học sinh về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số:
 a, ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
 - Học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh đọc đề toán, tóm tắt đề toán.
 - Học sinh nêu cách giải bài toán.
 - Giáo viên cho học sinh giải vào phiếu học tập.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
 Số giờ mà động cơ đó chạy là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ)
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 a, X – 1,27 = 13,5 : 4,5 b, X + 18,7 = 50,5 : 2,5
 X – 1,27 = 3 X + 18,7 = 20,2
 X = 3 + 1,27	 X = 20,2 – 18,7
 X = 4,27	X = 1,5
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 3-Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 I. Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi lời giải của bài tập 1b.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2-3 học sinh đọc biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
 - HS nhận xét. GV đánh giá.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập tả người
*Dạy bài mới:
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc bài tập 1. Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét. Bài văn có 3 đoạn: 
Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến)
- Một số học sinh giới thiệu các em sẽ chọn tả hoạt động.
- Học sinh viết và trình bày đoạn văn đã viết. Giáo viên nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 4-Khoa học: 	CAO SU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh SGK trang 62, 63.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Học sinh nêu tính chất của thủy tinh.
+ Thủy tinh dùng để làm gì?
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Cao su
 Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: Học sinh làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
Tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63, SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình:
Ném quả bóng cao su xuống sân thì sẽ như thế nào?
Kéo căng sợi dây cao su thì sẽ như thế nào?
- Lớp và GV nhận xét,chốt.
 Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS đọc nội dung trong mục bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
Cao su được sử dụng để làm gì?
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
 - Học sinh làm bài vào vở BT, 1 em lêm bảng. Giáo viên chữa bài.
 Bài 2: Tìm x. Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
	- Giúp HS nhớ lại: cách tìm số hạng; số bị trừ; số trừ.
	- Học sinh làm bài vào vở BT, 4 em lêm bảng. Giáo viên chữa bài.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
	- Học sinh tự làm bài. Giáo viên chữa bài nhận xét. Bài giải: 
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: 342,3 : 6 = 57,05 (m)
Đáp số: 57,05 mét vải
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2- Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi lời giải của bài tập 1b.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập tả người
*Dạy bài mới:
Bài tập 1: 
- Học sinh đọc bài tập 1.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Bài văn có 3 đoạn: 
Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến)
- Một số học sinh giới thiệu các em sẽ chọn tả hoạt động.
- Học sinh viết và trình bày đoạn văn đã viết. Giáo viên nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3 - Âm nhạc: 	ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4 
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu: 
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học. 
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang 
 - Biết đọc và ghép lời bài TĐN số 3, số 4
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc bài tập đọc nhạc Số 3, số 4
- HS: Sách GK âm nhạc lớp 5
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4 
Hoạt động: 1 HS ôn TĐN số 3 ghép lời và gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4
Hoạt động 2: HS ôn TĐN số 4 ghép lời và gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4
 Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc 
Hoạt động 1: HS nghe GV kể chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện 
Hoạt động 2: Nghe băng Dạ cổ hoài lang
 3. Phần kết thúc.
 - GVcho HS đọc lại bài TĐN số 3, số 4
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Ngày soạn:12/12/2016
Ngày giảng: 15/12/2016
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: 	TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
 I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm 
- Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
 III. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: phân tích mẫu, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. 
 IV. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
 - HS nhận xét.
 - Giáo viên chữa bài, nhận xét.
 2. Bài mới:
Bài 1: Học sinh trao đổi với nhau, giáo viên gọi một vài học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo hai bước:
- Rút gọn phân số: 75/300 = 25/100 =25%
Bài 2: Lập tỉ số của 95 và 100.
- Viết thành tỉ số %
 95 : 100 = 95/100 – 95%
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh nêu cách làm bài tập.
	Bài giải:
a, Tỉ số % của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
540 : 1000 = 540/1000 = 54/100 =54%
 b, Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số % của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
460 : 1000 = 460/1000 = 46/100 = 46%
Đáp số: 54% , 46%
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2 –LTVC: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
-Tìm được một số từ ngữ miêu tả hình dáng của người thân, viết được đoạn văn khoảng 5 câu.
II.Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết kết quả bài tập1.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài tập 2 ở tiết học trước.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Tổng kết vốn từ
Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh hoạt độngk theo nhóm đôi thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên mở bảng phụ đã ghi kết quả làm bài.
- Học sinh đọc đề bài trên bảng.
 Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh trao đổi nhóm, viết ra phiếu những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm được. Để tiết kiệm thời gian, học sinh có viết mấy chữ đầu của các thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
- Học sinh tìm các thành ngữ, tục ngữ ít nhất 2 câu.
- Học sinh nêu, giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Tìm những từ ngữ tả hình dáng của người.
- Tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, làn da, vóc người.
- Học sinh trình bày, giáo viên chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3-Kỹ thuật: : LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ 
 I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
 II. Chuẩn bị:
 - SGK, SGV, kim, chỉ, vải thêu.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
 IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu tự chọn
 Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Phân chia các nhóm thực hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
- GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành, GV hướng dẫn HS còn lúng túng.
 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
- GV nhận xét, tổng kết.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Dăn HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016
Ngày soạn:13/12/2016
Ngày giảng: 16/12/2016
Sáng
Tiết 1 - Địa lí: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: xuất khẩu, ngành du lịch.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại về các ngành du lịch.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Nêu các loại hình và phương tiện giao thông.
+ Nêu việc phân bố các loại hình giao thông.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Thương mại và du lịch.
a, Hoạt động thương mại:
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bước 1: Học sinh dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi:
Thương mại gồm các hoạt động nào?
Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
Kể tên các nặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước.
b, Ngành du lịch:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để:
- Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2-Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một người.
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn tả hoạt động của người.
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết đề bài và gợi ý 1.
 III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của một người đã viết tiết trước.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người.
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của học sinh. Giới thiệu thêm ảnh, tranh minh họa em bé mà giáo viên và học sinh sưu tầm được.
- Học sinh chuẩn bị dàn ý vào vở.
- Giáo viên cùng cả lớp góp ý, hoàn thiện dàn ý.
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài Em Trung của tôi. Cho học sinh tham khảo. Nhắc học sinh chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của bé Trung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3-Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
 III. Phương pháp và kỹ thuât dạy học:
 1. Phương pháp: phân tích mẫu, hỏi đáp, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai học sinh nêu cách tính tỉ số %?
 - Tính tỉ số phần trăm của 95%?
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.
a, Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số %:
- Giới thiệu cách tìm tỉ số % của hai số 315 và 600.
- Giáo viên đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng.
 Học sinh toàn trường: 600 học sinh
 Học sinh nữ: 315 học sinh
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên:
.Viết tỉ số của học sinh nữ và số học sinh toàn trường ( 315 :600)
.Thực hiện phép chia ( 315 : 600 = 0,525)
.Nhân với 100 và chia cho 100 ( 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5)
- Giáo viên nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- Giáo viên gọi hai học sinh nêu quy tắc:
b, Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số %:
- Giáo viên đọc bài toán trong SGK và giải thích.
- Khi 80 kg nước biển bốc hơi thu được 2,8 kg muối.
- Tìm tỉ số % của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%
 b,Thực hành:
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
 - Học sinh làm bài vào vở, giáo viên chữ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 S.doc