Giáo án lớp 5 - Tuần 14 - Trịnh Thị Ngọt

I. Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

- Đọc lưu loát bài văn.

- Biết phân biệt lời các nhân vật: cô bé hồn nhiên, ngây thơ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

* Luyện đọc một số từ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn

doc 49 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 14 - Trịnh Thị Ngọt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là tên của một loại sự vật .
Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa .
Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều hơn càng tốt 
Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chị, em được in nghiêng là ĐT xưng hô 
* Bài 2 :
• Giáo viên nhận xét – chốt lại.
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng VN
 Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu.
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động.
 *Bài 3:
-GV chốt ý đúng
v Hoạt động 2: HD HS nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
	* Bài 4:
· Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
· Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:
a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì ?”
b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?”
c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?”
d/ DT tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu “Ai là gì?”
4. Củng cố - Dặn dò:
Đặt câu có DT, đại từ làm CN
Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Ổn định lớp
-• Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì  nên, nếu  thì, tuy  nhưng, chẳng những  mà còn.
-
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- HS trình bày định nghĩa DTC và DTR
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR
+DTR: Nguyên
+DTC: giọng, chị, gái, hàng, nước mắt, vệt, má chị, tay, má mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR
- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài.
-Học sinh đọc bài .làm bài
-Các đại từ xưng hô(gạch chân):
+Chị!...Chị....chị...là chị gái của em nhé!
+Tôi nhìn em......
+Chị là chị của em mãi mãi
+Chúng tôi......
Học sinh sửa bài
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ.
+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má .
+Nguyên cười rồi đưa tay lên 
+Tôi chẳng buồn lau nước mắt
+Chúng tôi đứng như vậy....
- Một năm mơi (cụm DT) bắt đầu .
+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé !
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi .
 + Chị là chị của em nhé!
+ Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Thi đua theo tổ đặt câu.
TOÁN:	
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN 
: I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
- Rèn học sinh chia nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
* Ôn làm một số bài toán liên quan tới cộng có nhớ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
28’
1’
27’
13’
14’
3’
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
Yêu cầu học sinh sửa bài 3
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HD HS hình thành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1.
	  Ví dụ: bài a
+Giá trị của 2 biểu thức này như thế nào?
+2 biểu thức này khác nhau ở điểm nào?
+Vậy khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương như thế nào?
-Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 
Giáo viên nêu ví dụ 1
	57 : 9,5 = ? m
57: 9,5 = (57 ´ 10) : ( 9,5 ´ 10)
	57 : 9,5 = 570 : 95
• Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên.
- GV nêu ví dụ 2	
 99 : 8,25
+ Vậy muốn chia một số TN cho một số TP ta làm như thế nào"
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.
	  Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề và tính
  Bài 2: (HS làm ở nhà)
  Bài 3: 
4.Củng cố - Dặn dò:
Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Ổn định lớp
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tính :
25 : 4 =6.25 (25 ´ 5) : (4 ´ 5)=6.25	4,2 : 7=0.6 4.2x10) : (7x10)=0.6
37,8 : 9=4.2 (37,8x100):(9x100)=4.2
. Giá trị của 2 biểu thức này như nhau
-Biểu tgức thứ 2 nhân số chia và số bị chia với cùng một số khác 0
	v Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ® thương không thay đổi.
Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
	57 : 9,5
 570 9,5
 0 6 ( m )
	57 : 9,5 = 6 (m)
	 Thử lại: 6 ´ 9,5 = 57 (m)
- Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.	
	9900 8 25
 1650 12
 000
Học sinh nêu ghi nhớ
Hoạt động cá nhân, lớp.
70:3.5=2 702:7.2=97.5
 9:4.5=2 2:12.5=0.6
Học sinh đọc đề.tóm tắt và giải
1 mét sắt cân nặng:
16:0.8=20(kg)
1.8 mét sắt cân nặng:
20 x1.8 =3.6(kg)
Học sinh nêu
Thi đua tính: 135 : 1,35 ´ 0,01
Điền dấu>, < =.
Tìm x: 
a. x + 15 =27
LỊCH SỬ:
THU - ĐÔNG 1947 
 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
* Nghe ý nghĩa lịch sử 1947
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
 - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
1’
4’
27’
1’
26’
12’
14’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
+ Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của TD Pháp?
+ Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
 	“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
b. Phát triển các hoạt động: 
1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
v	Hoạt động 1: HS nắm được lí do địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.
+ Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
+ Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì?
+Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.
Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
v	Hoạt động 2: Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
• -Sau khi thuật yêu cầu HS thảo luận:
+ Quân Pháp tấn công lên Việt Bác chia làm mấy mũi?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế nào? 
+ Cuộc tấn công lên Việt Bắc của TD Pháp có kết quả ra sao?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
+ Chiến thắng Việt –Bắc thu- đông có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc KC chống Pháp?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.ghi bài học lên bảng
4. Củng cố:
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
5. Dặn dò-nhận xét: 
Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới”
Nhận xét tiết học 
Ổn định lớp 
Học sinh nêu.
Họat động nhóm 4, lớp
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Địch rơi vào tình thế bị động.
-Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc.
-Vì đây là quy mô KC của ta, nơi tập trung cơ quan đầu não và bộ đội.
→ Đại diện 1 số nhóm trả lời
→ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
Các nhóm thảo luận theo nhóm 
-3 mũi tấn công
-Quân địch bị sa lầy ở Việt Bắc.
-Pháp bị thất bại, chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ, nhiều tàu chiến và ca nô bị bắn chìm,
Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt –Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc KC.
Phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của TD Pháp.BV được cơ quan đầu não của quân ta. Củng cố lực lượng KC.
HS trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS đọc lại bài học
- Học sinh nêu.
Học sinh thi đua theo dãy.
Nghe
Nghe
TẬP ĐỌC:
HẠT GẠO LÀNG TA 
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa bài: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
 - Đọc lưu loát bài thơ – Giọng nhẹ nhàng – Tình cảm tha thiết.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo.
 * Luyện đọc một số từ , biết yêu quí lúa gạo
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh vẽ phóng to. 
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
1’
3’
30’
1’
29’
8’
12’
9’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HD luyện đọc.
- GV yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài
Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. Kết hợp HD đọc đúng và giải nghĩa từ.
• Giáo viên đọc mẫu.
•vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
-GV HD HS xem tranh
+ Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Nêu nội dung chính của bài.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm và HTL khổ thơ. 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+Giáo viên đọc mẫu. HD HS đọc diễn cảm đoạn 4
* Học thuộc lòng:
-GV HD HS nhẩm HTL
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
Học bài xong em có suy nghĩ gì? Cho học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.
5. Nhận xét: 
Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích.
Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”.
Nhận xét tiết học 
Ổn định lớp
Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ.
-HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc khổ 1.
Vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi.
Học sinh đọc khổ 2.
 Giọt mồ hôi sa.
	Mẹ em xuống cấy.
Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.
HS đọc khổ 4:
Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động như chống hạn, bắt sâu, gánh phân.
- HS xem tranh
HS đọc khổ 5
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc 
 Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
Hoạt động lớp, cá nhân.
5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
HS đọc nối tiếp diễn cảm khổ thơ 4
Học sinh thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm HTL từng khổ – cả bài thơ
-HS xung phong HTL
- Quý hạt gạo
- HS hát bài Hạt gạo làng ta.
Luyện đọc theo yêu cầu
Nghe 
TẬP LÀM VĂN:
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung, tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
- Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.
* Nghe và viết được biên bản là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
1’
4’
29’
1’
28’
13’
15’
3’
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
“Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2
Giáo viên nhâïn xét
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
 * Bài 1,2:	
•- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi
• - GV rút ra phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1:
-GV yêu càu HS tự làm và trao đổi với bạn ngồi cạnh.
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đặt tên cho các biên bản ở BT 1
4.Củng cố - Dặn dò:
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
Ổn định lớp
Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi BT 2 (SGK).
a/ Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thống nhất – xem xét lại những điều chưa thống nhất- thực hiện những điều đã thống nhất- xem lại khi cần thiết.
b/ Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác: biên bản không có tên nơi nhận (kính gởi), thời gian, địa điểm biên bản ghi ở phần nội dung.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
c/ Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí)
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Họat động cá nhân, nhóm đôi
Học sinh đọc yêu cầu, làm bài, trao đổi với bạn ngồi cạnh, một số em trình bày và giải thích
* Những trừng hợp cần ghi biên bản: a, c, e, g .Vì:
+ a/ Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm chứng cứ và thực hiện.
+ c/ Cần ghi lại danh sách và tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng
+ e, g /Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
* Những trường hợp không cần ghi biên bản: b, d . Vì:
+ b/ Đây là việc phổ biến KH để mọi người thực hiện ngay
+ d/ Đây là một sinh hoạt vui
VD: +Biên bản đại hội chi đội
 + Biên bản bàn giao tài sản
 + Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
 +Biên bản xử lí XD nhà trái phép
Nghe
Nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP
	 I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác.
- GD HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
* Cũng cố phép cộng có nhớ.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. 
 + HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
1’
4’
29’
1’
28’
20’
8’
4’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
* Bài 1:
•- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia
• + Chia một số cho 0.5 ta có thể làm như thế nào?
+ Chia một số cho 0.2 ta có thể làm như thế nào?
+ Chia một số cho 0.25 ta có thể làm như thế nào?
 * Bài 2:
•- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?
- GV nhận xét
* Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.giải
•- Giáo viên nhận xét 
vHoạt động 2:
 * Bài 4:
• (HS làm ở nhà).
4. Củng cố:
Trò chơi: Mỗi đội 4 em, nối phép tính ở cột A với phép tính có cùng kết quả ở cột B và nối với kết quả ở cột C
5. Dặn dò-nhận xét: .
Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Ổn định lớp
- Học sinh sửa BT 3
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.làm bài.
a/ 5 : 0.5 = 10 5 x 2 = 10
 52 : 0.5 = 104 52 x 2 = 104
 - Chia một số cho 0.5 ta có thể lấy số đó nhân với 2
b/ 3 : 0.2 =15 3 x 5 = 15
+ Chia một số cho 0.2 ta có thể lấy số đó nhân với 5
 18 : 0.25 =72 18 x 4 = 72
+ Chia một số cho 0.25 ta có thể lấy số đó nhân với 4
Học sinh đọc đề , làm bài.
 X x 8.6 =387 9.5 x X = 399
 X =387:8.6 X=399:9.5
 X=45 X=42
- Học sinh sửa bài 
Học sinh đọc đề , tóm tắt đề và giải
Giải:
Số dầu ở cả hai thùng:
21 + 15 =36(lít)
Số chai dầu:
36 : 0.75=48(chai)
 -HS sửa bài 
 Hoạt động nhóm, lớp.
Suy nghĩ phân tích đề.
 + Shv = Shcn 
 R = 12,5 m Cạnh HV = 25 m
 + Phcn = ? m
 Diện tích hình vuông (cũng chính là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật):
 25 x 25=625(m2)
 Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật: 
 625 : 12.5=50(m)
 Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật:
 (12.5+ 50) x2 = 125(m) 
10:0.2 934x0.01 50
934:0.01 10:2 9.34
934:100 10x5 93400
10x0.5 934x100 5
Tính :
530 
+ 
175
750
+
144
906 
+
124
697
+
234
Thứ năm/26/11/2009
KỂ CHUYỆN:
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.
- Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.
* Nghe kể chuyện
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bộ tranh minh hoạ bài kể
+ HS: Tranh SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKT
1’
4’
27’
1’
26’
10’
16’
 3’
1’
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh..
-HD HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện
*• Giáo viên kể chuyện lần 1.
•- Sau khi kể viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
•* Giáo viên kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
v	Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS kể , trao đổi ý nghĩa câu chuyện
•* Yêu cầu học sinh kể theo nhóm:
•* Yêu cầu học sinh kể trước lớp:
*Rút ý nghĩa câu truỵên:
+ Câu truyện có ý nghĩa gì?
4. Củng cố Dặn dò:
GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyyện.
 GV giáo dục HS yêu mến, biết ơn các nhà KH
5. Nhận xét: 
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”.
Nhận xét tiết học. 
Ổn định lớp
Lần lượt học sinh kể lại việc làm 
 bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát tranh.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh.
Hoạt động nhóm, lớp.
-1 HS đọc các yêu cầu
-HS lể từng đoạn, toàn bài và trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
-HS kể từng đoạn, kể toàn câu chuyện.
-Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh KH lớn.
Cả lớp nhận xét – chọn bạn kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- HS nhắc lại
Nghe
Nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 14 R.doc