I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.( TLCH 1,2,3b).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. khai thác trực tiếp ND bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. *Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. • Giáo viên nhận xét. *Bài 3: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). Học sinh trả lời (2). Lục bát. Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. Nguyễn Đức Mậu. Học sinh nhớ và viết bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). Học sinh đọc lại mẫu tin. Tiết 25 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I. Mục tiêu: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với MT vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn về môi trường theo yêu cầu của BT3. Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Khai thác trực tiếp ND bài. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. + HS: Xem bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giáo viên nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. * Bài 1: Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. * Bài 2: GV phát bút dạ quang và giấy khổ to cho 2, 3 nhóm • Giáo viên chốt lại v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. * Bài 3: Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giáo viên chốt lại ® GV nhận xét + Tuyên dương. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài 1. Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?” Đại diện nhóm trình bày. Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêusố liệu) Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau ® nhiều loại rừng. Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài 3. Cả lớp đọc thầm. Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. (Thi đua 2 dãy). Tiết 13 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. Đề bài có tác dụng giáo dục HS về ý thức BVMT. Khai thác trực tiếp ND bài. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài. • Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện. • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. • v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý. Chốt lại dàn ý. v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. v Hoạt động 4: Củng cố. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường. Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. Học sinh lần lượt nêu đề bài. Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) + Kết luận: Học sinh khá giỏi trình bày. Trình bày dàn ý câu chuyện của mình. Thực hành kể dựa vào dàn ý. Cả lớp nhận xét. Tiết 62 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. Làm bài tập 1,2,3b,4. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Bài 1: • Tính giá trị biểu thức. Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. Bài 2: • Tính chất. a ´ (b+c) = (b+c) ´ a Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. Bài 3 b: v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 4: Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Hát Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). Học sinh Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất. Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, ® tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. 1 học sinh làm bài trên bảng (cho kết quả). Phân tích đề – Nêu tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Tiết 25 : KHOA HỌC NHÔM I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . - HSø: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. v Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập. ® GV kết luận : •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. v Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đá vôi Nhận xét tiết học . Hát Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tiết 26 : TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. KT trực tiếp. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. + HS: Bài soạn. SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. Luyện đọc. Giáo viên rèn phát âm cho học sinh. Yêu cầu học sinh giải thích từ: trồng – chồng sừng – gừng • Giáo viên đọc mẫu. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Cho học sinh đọc chú giải SGK. Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Giáo viên chốt ý. • Giáo viên đọc cả bài. • Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc cả bài văn. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Lần lượt học sinh đọc bài. Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r. Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn. Học sinh theo dõi. Học sinh nêu cách chia đoạn. 3 đoạn: Đoạn 1: Trước đây sóng lớn. Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ. Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều. Đọc nối tiếp từng đoạn. 1, 2 học sinh đọc. Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. Đại diện nhóm trình bày. Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm. Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão. Học sinh đọc Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. Học sinh đọc Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. Các loại chim nước trở nên phong phú. Lần lượt học sinh đọc. Lớp nhận xét. Thi đọc diễn cảm. Đọc nối tiếp giọng diễn cảm. Nêu đại ý. Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng. Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát. Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. Tiết 26 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1. Biết sử dụngcặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. * Bài 1: - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. *Bài 2: • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. * Bài 3: · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Nhờ mà Không những mà còn Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Tổ chức nhóm. Các nhóm lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. Tiết 63 : TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. Bài tập cần làm bài tập1, bài tập2 II. Chuẩn bị: + GV: Quy tắc chia trong SGK. + HS: Bài soạn, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia. Ví dụ: Một sợi dây dàiù 8, 4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ? Yêu cầu học sinh thực hiện 8, 4 : 4 Học sinh tự làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. Giáo viên chốt ý: Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia. Giáo viên nêu ví dụ 2. Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. Giáo viên chốt quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? v Hoạt động 3: Củng cố Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh bài tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài 3 / 64. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt. Học sinh làm bài. 8, 4 : 4 = 84 dm 84 4 04 21 ( dm ) 0 21 dm = 2,1 m 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0 Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương. Học sinh nêu miệng quy tắc. Học sinh giải. 72 , 58 19 1 5 5 3 , 82 0 3 8 0 Học sinh kết luận nêu quy tắc. 3 học sinh. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài (2 nhóm) các nhóm thi đua. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh thi đua sửa bài. Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”. Học sinh tìm cách giải. Học sinh giải vào vở. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tiết 25 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau. * Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài) •a/ Bài “Bà tôi” Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Bài “Chú bé vùng biển” Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. * Bài 2: • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình) Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. Dự kiến: Tả ngoại hình. Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Dự kiến: gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. Học sinh đọc to bài tập 3. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp xem lại kết quả quan sát. Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. Dự kiến: a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả k
Tài liệu đính kèm: