Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Tiết 1-Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.

 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, để góp ích cho đời.

 - Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh họa bài đọc trog SGK.

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.

 2. Kỹ thuật: khăn trải bàn.

IV. Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi hai học sinh đọc bài: Mùa thảo quả.

 - Nêu nội dung của bài?

 2. Bài mới:

 *Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong

 * Gv giới thiệu một số từ mới: đẫm, bập bùng, chắt.

 a, Luyện đọc:

- Một học sinh khá giỏi đọc bài.

- Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ. Kết hợp luyện đọc từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc mẫu bài thơ và hướng dẫn học sinh cách đọc bài thơ.

b, Tìm hiểu bài:

- Một học sinh đọc khổ 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

(Đôi cánh đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa)

- Một học sinh đọc khổ thơ 2-3: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?

Chọn câu trả lời đúng nhất

a. Thăm thẳm rừng sâu

b. Đến nơi bờ biển sóng trào

c. Nơi quần đảo xa xôi

d. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa

e. Tất cả ý kiến tren.

+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

( Nơi rừng sâu, nơi biển xa, nơi quần đảo )

- Một học sinh đọc khổ thơ 3: Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?

(Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được )

- Một học sinh đọc khổ thơ 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?

( Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn.)

- Nội dung của bài là gì?

c, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

- Học sinh đọc nối tiếp bài thơ.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

- Thi đọc diễn cảm bài thơ.

 3. Củng cố, dặn dò:

 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.

 - Về nhà học bài và xem bài mới.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập. Giáo viên chữa một số bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh đọc bài.
	GV hướng dẫn hs tóm tắt đề bài. Hs làm vào vở bài tập
	1 em lêm bảng làm.
 Bài giải
 2 giờ đầu đi được là: 11,2 x 2 = 22,4 (km)
 4 giờ sau đi được là: 10,52 x 4 = 42,08 (km)
 Quãng đường người đó đi tất cả là: 22,4 + 42,08 = 64,48(km) 
 	Đáp số: 64,48 ki-lô-mét
 4. Củng cố, dặn dò: 
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2 – Mỹ Thuật: VTM MẪU VẼ CÓ 2 VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho học sinh trong bài vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình.
- Làm quen với vẽ đậm nhạt trên bài vẽ theo mẫu
- Kĩ năng quan sát, dựng hình, nhìn đậm nhạt và kĩ năng vẽ khối.
- Có ý thức quan sát, nhận xét cá đồ vật và qui những đồ vật đó về những khối hình cơ bản 
II. Chuẩn bị:
- GV:
+ Bài tập vẽ theo mẫu khối có dạng hình trụ và hình cầu của học sinh năm trước
+ Mẫu vật: Một số đồ vật có dạng hình trụ (chia, lọ...) và một mẫu là quả có dạng khối tròn (quả cam, quả cà chua...) Những mẫu này khác nhau về hình, về tỉ lệ và chất liệu, làm cho mẫu sinh động và hấp dẫn HS.
- HS: Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy...
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- Đề nghị các nhóm quan sát và nhận xét: 
+ Hình dáng của 2 đồ vật; Tỉ lệ cao thấp, to nhỏ của 2 đồ vật
+ Màu sắc của 2 đồ vật; Xa gần của 2 đồ vật
+ Khung hình chung của cả 2 đồ vật có chiều nào lớn hơn chiều nào?
+ Khung hình chung của từng đồ vật như thế nào so với khung hình chung của cả 2 đồ vật?
+ Sắp xếp hình vẽ tập hợp mẫu vào tờ giấy vẽ theo chiều ngang hay chiều dọc của tờ giấy vẽ?
- Các nhóm chú ý quan sát theo yêu cầu của cô giáo, trả lưòi lần lượt trước cả lớp và cô giáo hệ thống lại một lần trước khi hưóng dẫn HS cách vẽ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách dựng hình
- Đề nghị các nhóm thảo luận và trình bày lại cách vẽ dựng hình của bài vẽ theo mẫu này.
- Các nhóm trả lời và GV kết luận lại từng bước cụ thể và trình bày bằng trực quan trên bảng:
+ Ước lượng và vẽ khung hình chung của tập hợp mẫu vào tờ giấy vẽ sao cho hợp lí
+ Ước lượng và vẽ khung hình chung của từng vật mẫu trên cơ sở khung hình chung của cả tập hợp mẫu đã vẽ
+ Dựng hình từng đồ vật : Đánh dấu các điểm cơ bản của từng đồ vật, vẽ hình kỉ hà và vẽ hình chi tiết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành dựng hình
+ Trong quá trình HS dựng hình, GV quan sát theo dõi và giúp đỡ từng nhóm, tưng HS. Kịp thời nhắc nhở những sai lầm, lứng tứng của HS trong quá trình làm bài.
+ Luôn nhắc HS quan sát mẫu để vẽ, yêu cầu hình vẽ gần giống mẫu về hình dáng, tỉ lệ, vị trí
+ HS không dùng thước kẻ, com pa để dựng hình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
+ GV thu bài và nhận xét chi tiết cách dựng hình, cách vẽ đậm nhạt., bố cục
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung.
- Khuyến khích độngviên học sinh và dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 3-LTVC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường BT1, biết ghép tiếng bảo (gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức, biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho BT3
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp học sinh hiểu các cụm từ trên.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:	
Học sinh nhắc lại ghi nhớ tiết quan hệ từ.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: bảo vệ môi trường.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Từng cặp học sinh trao đổi với nhau thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Học sinh nối từ ứng dụng với nghĩa đã cho. 
Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. Học sinh phát biểu ý kiến. 
Giáo viên phân tích ý kiến đúng: Chọn từ giữ gìn thay thế cho từ bảo vệ.
 3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.	
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn :20/11/2016
 Ngày giảng:23/11/2016
Tiết 1-Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
 - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, để góp ích cho đời.
 - Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa bài đọc trog SGK.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: khăn trải bàn.
IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai học sinh đọc bài: Mùa thảo quả.
 - Nêu nội dung của bài?
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong
 * Gv giới thiệu một số từ mới: đẫm, bập bùng, chắt.
 a, Luyện đọc:
- Một học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh nối tiếp đọc các khổ thơ. Kết hợp luyện đọc từ khó.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ và hướng dẫn học sinh cách đọc bài thơ.
b, Tìm hiểu bài:
- Một học sinh đọc khổ 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
(Đôi cánh đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa)
- Một học sinh đọc khổ thơ 2-3: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
Chọn câu trả lời đúng nhất
Thăm thẳm rừng sâu
Đến nơi bờ biển sóng trào
Nơi quần đảo xa xôi
Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa
Tất cả ý kiến tren.
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
( Nơi rừng sâu, nơi biển xa, nơi quần đảo)
- Một học sinh đọc khổ thơ 3: Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
(Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được)
- Một học sinh đọc khổ thơ 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
( Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn..)
- Nội dung của bài là gì?
c, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm bài thơ.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2-Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 
 VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Biết được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
II. Chuẩn bị:
 Phiếu học tập làm bài tập 3.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: phân tich mẫu, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
 Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 a, Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân:
 - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. Học sinh nêu cách tính diện tích.
 6,4 x 4,8 = ? (m2)
 - Học sinh đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên: 64 x 48 = 3072 (dm2), rồi chuyển 3072 dm2 = 30,72 (m2) để tìm được kết quả phép nhân: 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2)
 - Học sinh đối chiếu kết quả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2)
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. Học sinh rút ra quy tắc nhân.
 b, Thực hành:
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên gọi một học sinh làm mẫu một bài sau đó học sinh tự làm bài vào vở.
 - Giáo viên chữa bài. Chú ý về cách đặt tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 - Học sinh nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân, các số thập phân.
 - Học sinh phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân.
 Bài 3: Học sinh đọc đề toán, tóm tắt đề toán.
 - Học sinh nêu cách giải bài toán.
 - Giáo viên cho học sinh giải vào phiếu học tập.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
- Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 3-Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo gồm ba phần của bài văn tả người
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, tranh minh họa
III. Phương pháp và kỷ thuật dạy học:
1. Phương pháp: Trực quan , thực hành, thảo luận nhóm
2. Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ , đặt câu hỏi
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lá đơn tiết trước
- GV đánh giá
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn tả người
a. Phần nhận xét: 
- GV cho HS quan sát tranh minh họa, SGK
- một HS đọc bài: " Hạng A Cháng
- 1 HS đọc câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý
b. Phần ghi nhớ:
- 3 HS đọc ghi nhớ
c. Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu và GV lưu ý HS.
+ Khi lập dàn ý cần bám sát 3 phần củ bài văn tả người.
+ Đưa các chi tiết chọn lọc, nỗi bật về ngoại hình, tính cách.
- HS nói về đối tượng chọn tả.
- Lập dàn ý, trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dăn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4-Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG 
I. Mục tiêu: Học sinh có khả năng: 
- Nhận biết một vài tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng 
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và cách bảo vệ chúng.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh SGK.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, trực quan.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu tính chất của gang, sắt, thép?
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Đồng và hợp kim của đồng.
 Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 Mục tiêu: Học sinh quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 Tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc.
- Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kêt quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Học sinh nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
 Tiến hành:
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
 - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu làm việc theo chỉ dẫn trong trang 50 SGK.
 Bước 2: Chữa bài tập.
 Giáo viên gọi một số học sinh trình bày bài làm của mình.
 Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Học sinh nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh: Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim đồng trong các hình trang 50,51 SGK.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN NHÂN MỘT STP VỚI MỘT STP
I. Mục tiêu:
 - Rèn nhân một số thập phân với một số thập phân.
II.Chuẩn bị:
 VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hai học sinh nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
2. Bài mới: Luyện tập
* GV HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính. HS đọc yêu cầu đề bài. 
- GV cho hs nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
- Nhắc hs cách đặt tính theo cột dọc.
- HS làm vbt. 2 hs lên bảng. HS cùng gv chữa bài.
Bài tập 2: Viết tiếp vào ô trống cho thích hợp. HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm VBT. 
- GV cho học nêu kết quả của mình và nhận xét kết quả của hai biểu thức a x b và b x a. (a x b = b x a). Từ đó nêu được Khi đổi chỗ hai thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài. 
GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán vào vở. 1 HS lên bảng giải.
GV cùng hs nhận xét chữa bài.
Tóm tắt:	Bài giải:
Chiều rộng: 18,5 m	Chiều dài vườn hoa là:
Chiều dài: gấp 5 chiều rộng	18,5 x 5 = 92,5 (m)
Diện tích: ? m2	 Diện tích vườn hoa là:
	92,5 x 18,5 = 1711,25 (m2)
	Đáp số: 1711,25 mét vuông
Tiết 2 – TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo gồm ba phần của bài văn tả người
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình. 
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, tranh minh họa
III. Phương pháp và kỷ thuật dạy học:
1. Phương pháp: Trực quan , thực hành, thảo luận nhóm
2. Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ , đặt câu hỏi
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn tả người
a. Phần nhận xét: 
- GV cho HS quan sát tranh minh họa, SGK
- một HS đọc bài: " Hạng A Cháng
- 1 HS đọc câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý
b. Phần ghi nhớ:
- 3 HS đọc ghi nhớ
c. Luyện tập:
- HS nêu yêu cầu và GV lưu ý HS.
+ Khi lập dàn ý cần bám sát 3 phần củ bài văn tả người.
+ Đưa các chi tiết chọn lọc, nỗi bật về ngoại hình, tính cách.
- HS nói về đối tượng chọn tả.
- Lập dàn ý, trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dăn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3-Âm nhạc: 	ƯỚC MƠ 
I.Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài nhạc cụ gõ thông dụng 
- HS: Sách GK âm nhạc lớp 5
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
Nội dung: Học hát bài Ước mơ
Hoạt động 1: Học hát
-GV giới thiệu bài. GV hát mẫu; HS đọc lời ca
-GV dạy hát từng câu
Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động 
-Hat kết hợp gõ theo phach, theo nhịp 
-Hát kết hợp vận động tại chỗ
3. Phần kết thúc.
-GVcho HS hát lại bài hát. Dặn HS ôn bài đã học và chuẩn bị bài học sau
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm2016
 	Ngày soạn: 21/11/2016 
 	Ngày giảng : 24/11/2016 
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Rèn nhân nhẩm một STP với 0,1; 0,01; 0,001; ....
II.Chuẩn bị:
 VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: Luyện tập
* GV HD HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài tập 1: Tính nhẩm. HS đọc yêu cầu đề bài. 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh Chơi trò chơi: Xì điện. Lần lượt từng em nêu kết quả rồi sau đó chỉ bạn tiếp theo (Ai nói sai kết quả => mất quyền chơi) cho đến hết bài.
Gv nhận xét.
Bài tập 2: Viết các số đo dưới dạng ki-lô-mét-vuông. HS đọc yêu cầu đề bài. 
1200ha = ..................; 215ha.....................; 16,7ha..................................
- HS làm VBT. 
Gọi đọc lần lượt kết quả; GV nêu đáp án: 12km2 ; 2,15km2 , 0,167km2
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài. 
GV nhắc lại cho hs nhớ tỉ lệ bản đồ. (Trên bản đồ tỉ lệ: 1: 1000000 có nghĩa là nếu trong bản đồ là 1 thì ngoài thực tế là 1000000 )
GV hướng dẫn HS giải bài toán vào vở. 1 HS lên bảng giải.
GV cùng hs nhận xét chữa bài.
	Bài giải:
	Độ dài thật từ TP Hồ Chí Minh đến Phan rang là:
	 	33,8 x1000000 = 338 00000,0 (cm) = 338 (Km)
	Đáp số: 338 Ki lô mét
Tiết 2 –LT&CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I. Mục tiêu:
- Tìm được các quan hệ từ, biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,2).
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu (BT3), biết đặc câu với quan hệ từ đã cho (BT 4).
II.Chuẩn bị:
 - Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung ở bài tập 1.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, trò chơi.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
IV.Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Học sinh làm lại các bài tập ở tiết học trước.
 - Một học sinh nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1, tìm các quan hệ trong đoạn trích, suy nghĩ xem mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu.
- Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên dán lên bảng.
- Yêu cầu học sinh gạch một gạch dưới những quan hệ từ, gạch hai gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bàng quan hệ từ đó.
 Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm.
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, bổ sung, nhận xét.
 Bài 3: Học sinh nêu têu cầu của bài tập.
- Học sinh điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp trong vở bài tập hoặc viết quan hệ từ thích hợp kèm theo kí hiệu của câu a, b, c, d.
- Học sinh làm bài vào vở, giáo viên chữa bài nhận xét.
- Lớp chữa bài trong SGK theo lời giải đúng.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh thi đặt câu với các quan hệ từ: (mà, thì, bằng) theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán nhanh kết quả của mình. Giáo viên nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3-Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. 
- Tranh ảnh của các bài đã học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
* Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1. Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
- Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. 
Hoạt động 2. HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn: 
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm. Các em có thể chế biến những món ăn theo nội dung đã học hoặc chế biến món ăn mà các em đã học được ở gia đình, bạn bè hoặc xem hướng dẫn trên chương trình truyền hình, đọc sách. Còn nếu là sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm.
- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu ăn).
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2.
Nhận xét – dặn dò 
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cu, vật liệu để giờ sau thực hành “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm2016.
 	Ngày soạn: 22/11/2016 
 	Ngày giảng : 25/11/2016 
Tiết 1-Địa lí: CÔNG NGHIỆP (t1) 
I. Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu công nghiệp
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về một số ngành công ngiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi đáp.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của lâm sản? Nêu vai trò của thủy sản?
2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Công nghiệp.
Phần 1: Các ngành công ngiệp:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Học sinh làm các bài tập ở mục 1 trong SGK.
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, giúp học sinh hoàn thiện câu trả.
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
Kết luận: Giáo viên nêu.
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
( Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu)
Phần 2: Ngành thủ công.
Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
- Học sinh trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
- Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
Bước 1: Học sinh dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi:
Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Nếu có điều kiện, giáo viên cho học sinh chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 -Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2-TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của bà.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi.
IV. Các hoạt động dạy học: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người.
Bài 1: Học sinh đọc bài: Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- Học sinh trình bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh trao đổi, tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên mở bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn.
- Học sinh nhìn bảng đọc lại nội dung đã tóm tắt.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạh nội dung của bài.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3-Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: thực hành.
 2. Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
 IV. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 2 ở vở bài tập.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Thông qua thực hành nhân các số thập phân để tự học sinh nhận ra được phép nhân các số thập phân củng có tính chất kết hợp và bước đầu học sinh biết áp dụng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài.
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
 - Gọi hai học sinh lên bảng làm.
 - Học sinh làm bài và

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 S.doc