Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015 - Đặng Thị Tân

Tiết: 58

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.

 2. Kĩ năng: - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng:

+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu.

+ HS: Vở bài tập.

 III. Các hoạt động:

Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

1’

4’

1’

30’

1’ 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1:

 Bài 1:

Hoạt động 2:

  Bài 1:

  Bài 2:

  Bài 3:

Hoạt động 3:

5. Tổng kết - dặn dò:

 - Luyện tập

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Nhân một số thập với một số thập phân.

Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Giáo viên nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?

• Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng dm.

• Giáo viên nêu ví dụ 2.

4,75  1,3

• Giáo viên chốt lại:

+ Nhân như nhân số tự nhiên.

+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.

+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.

+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.

Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.

- Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.

- Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Tóm tắt đề.

- Phân tích đề, hướng giải.

- Giáo viên chốt, cách giải.

Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Làm bài nhà: 2b, 3/ 59 .

- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.

- Chuẩn bị: “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học - Hát

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.

- Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân.

6,4 m = 64 dm

4,8 m = 48 dm

64  48 = 3 072dm2

Đổi ra mét vuông.

3 072 dm2 = 30,72 m2

Vậy: 6,4  4,28 = 30,72 m2

- Học sinh nhận xét đặc điểm của hai thừa số.

- Nhận xét phần thập phân của tích chung.

- Nhận xét cách nhân – đếm – tách.

- Học sinh thực hiện.

- 1 học sinh sửa bài trên bảng.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh phân tích – Tóm tắt.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.

- Bài tính: 3,75  0,01

4,756  0,001

 

doc 44 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015 - Đặng Thị Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10’
10’
6’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động
vHoạt động 1: 
vHoạt động 2: 
v Hoạt động 3
vHoạt động 4: 
5. Tổng kết - dặn dò:
Tre, mây, song.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Sắt, gang, thép.
Làm việc với vật thật.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên phát phiếu hộc tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
Làm việc với SGK.
* Bước 1:
_GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép .
*Bước 2: (làm việc nhóm đôi)
_GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi :
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
® Giáo viên chốt.
Củng cố
Nêu nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi.
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
H1 : Đường ray tàu hỏa
H2 : lan can nhà ở
H3 :cầu
H5 : Dao , kéo, dây thép
H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít
+Gang được sử dụng :
H4 : Nồi
Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
 KHOA HỌC
Tiết: 24
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
 2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà.
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .
 - Một số dây đồng.
III. Các hoạt động:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạ động:
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
v	Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Đồng và hợp kim của đồng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh tự đặc câu hỏi.
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
 TẬP ĐỌC 
 Tiết 23 
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2. Kĩ năng: 
Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 3. Thái độ: 
Mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng : 
Tranh minh họa ở SGK, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
3’
33’
3’
A. Kieồm tra 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
3. Tìm hiểu bài 
Hiểu vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
4. Đọc diễn cảm 
C . Củng cố Dặn dò 
- Nhận xét
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn: 3 đoạn
- HS đọc tiếp nối.
- Luyện đọc từ khó: Đản Khao, Chin San, triền núi, nhấp nháy ......
- Giảng nghĩa từ khó: Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm bài.
 GV nêu câu hỏi.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín rừng có nét gì đẹp?
- Nội dung chính? ( YC hs nêu)
- Gọi HS đọc tiếp nối bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Lưu ý HS nhấn giọng TN gợi tả.
 - Nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong.
- Nhận xét - dặn dò.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- 1HS khá đọc.
- Ba em đọc nối tiếp đoạn.
- Vài HS đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc cặp.
- 2-3 cặp đọc lại.
- HS theo dõi.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm, cây cỏ thơm ...
- HS trả lời.
- Qua một năm ... cao tới bụng người. Một năm sau ... vươn ngọn, xòe lá ...
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên ... chùm thảo quả đỏ chon chót ... nhấp nháy.
- 1 vài HS nêu
- Ba em đọc nối tiếp bài
HS theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bàn đọc diễn cảm nhất.
2-3 HS nêu nội dung bài
-Theo dõi, thực hiện
- Biểu dương
RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết: 23 	
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường.” 
 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải nghĩa một số từ từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa. 
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng :
 + GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
3-4’
33’
3’
A . Kiểm tra:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
v	Hoạtđộng1: Hướng dẫn HS mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
vHoạt động2: 
Củng cố về từ đồng nghĩa
C . Củng cố - Dặn dò:
Quan hệ từ.
Thế nào là quan hệ từ?
•- Học sinh sửa bài 1, 2, 3
- • Giáo viên nhận xét 
Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nghĩa của từ ngữ đó.
 * Bài 1:
Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
• Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.
• Giáo viên chốt lại.
*Bài 3:
• Có thể chọn từ : giữ gìn.
Thi đua 2 dãy.
Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường ® đặt câu.
- Học thuộc phần giải nghĩa từ.
Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi từng cặp.
Đại diện nhóm nêu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu điểm giống và khác của các từ.
+ Giống: Cùng là các yếu tố về môi trường.
+ Khác: Nêu nghĩa của từng từ.
Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thi đua (3 em/ dãy).
 RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP ĐỌC
 Tiết: 24
 HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.
 - Giọng đọc vừa phải biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
 - Hiểu được những từ ngữ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
 2. Kĩ năng: - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong).
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
II. Đồ dùng : + GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
3-4’
33’
3’
A.Kiểm tra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2.Luyện đọc.
- Đọc đúng , lưu loát, to rõ ràng
3. Tìm hiểu bài.
- Hiểu ND bài và TLCH chính xác
4. Đọc diễn cảm. 
C : Củng cố-
Dặn dò:
- Lần lược học sinh đọc bài.
Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài Hành trình của bầy ong.
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- Gọi chia đoạn
Giáo viên rút từ khó.
Giáo viên đọc mẫu.
Yêu cầu học sinh đọc chú giải 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
•- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
 Ghi bảng: hành trình.
• Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.
• Giáo viên chốt:
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
• Yêu cầu học sinh nếu ý 2.
•- Yêu cầu đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
• - Giáo viên chốt lại.
• - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại ý.
-• Rèn đọc diễn cảm.
•- Giáo viên đọc mẫu.
Cho học sinh đọc từng khổ.
Học sinh đọc toàn bài.
Nhắc lại đại ý.
Học bài này rút ra điều gì.
Học thuộc 2 khổ đầu.
Chuẩn bị: “Vườn chim”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
1 học sinh khá đọc- Cả lớp đọc thầm.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu  sắc màu.
+ Đoạn 2: Tìm nơi  không tên.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc đoạn 1.
đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Hành trình vô tận của bầy ong.
Học sinh gạch dưới phần trả lời trong SGK.
Học sinh lần lượt đọc đoạn 2.
đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật.
 Học sinh đọc đoạn 3.
 Hs trả lời
Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc.
Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.
Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
Học sinh trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP LÀM VĂN
 Tiết: 23 
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với những ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
 II. Đồ dùng : 
+ GV: Tranh phóng to của SGK.
+ HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
3’
33’
3’
A. Kiểmtra: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
vHoạt động1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
vHoạtđộng 2: Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình - Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
C. Củng co - Dặn dò:
Giáo viên nhận xét. 
 Bài 1:
 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.	
•- Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
•- Em có nhận xét gì về bài văn.
- Phần luyện tập.
•- Giáo viên gợi ý.
•- Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân).
GV nhận xét. 
Hoàn thành bài trên vở.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đọc bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh đọc bài : Hạng A Cháng.
Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
•1. Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
•2.Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
•3. Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ (Nghe viết) 
Tiết: 12
 MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.
2. Kĩ năng: - Phân biệt: Sách giáo khoa – x ; âm cuối Tiểu học – c, trình bày đúng một đoạn bài “Mùa thảo quả”.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng : 
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
3’
33’
3’
A . Kiểm tra: 
B . Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn họcsinh nghe – viết.
- Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.
 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
C . Củng cố. Dặn dò:
- Gọi HS lần lượt đọc bài tập 3.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Đoạn văn miêu tả cái gì?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
•
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
•- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
•- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
*Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	*Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
 Giáo viên chốt lại.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
- HS lần lượt đọc bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
- Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
Dự kiến:
+ Sổ: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức 
 -1HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_soan_4_cot.doc