Giáo án Lớp 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm, nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 2. Vẻ đẹp hương thơm đặc biệt sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

 3. Cảm nhận nghệ thuật mưu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa người văn minh, lịch sự.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh làm bài theo cặp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Các hành vi: a, b, c là những hành vi thể hiện kính trọng người già, yếu quý trẻ em.
- Hành vi d chưa thể hiện được tình cảm quan tâm, yêu thương, giúp đỡ em nhỏ.
Chính tả: (nghe-viết) mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
	1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài “mùa thảo quả”.
	2. Củng cố cách viết có âm đầu là s/x, hoặc âm cuối t/c.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn Học sinh nghe, viết.
b. Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
- Tìm vàviết 3 từ lấy âm đầu là “n”
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài “mùa thảo quả” đoạn “sự sống ..đáy rừng”.
- Nêu nội dung của đoạn văn ?
- Cho Học sinh đọc thầm lạiđoạn văn.
- Nhắc Học sinh lưu ý một số từ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc cho Học sinh viết.
- Giáo viên đọc cho Học sinh soát bài.
- Thu 5, 5 vở chấm và nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ đúng, hay nhất.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Tiến hành tưng tự như bài 2.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
- 1 Học sinh viết lên bảng nhóm.
- Học sinh khác viết vào vở nháp.
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- tả quá trình thảo quả nở hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
- Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát bài.
- cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luạn theo cặp.
- Cả ớp nhận xét bổ sung.
- Ví dụ:
+ sổ sách, vắt sổ, cửa sổ, sổ lồng, xổ số
+ sơ sài, sơ lược, sơ sinh, sơ qua, xơ múi, xơ mít, xác xơ
a) Các tiếng ở dòng 1: điều chỉnh tên các con vật; dòng 2: chỉ tên các loài cây.
b) Các từ láy:
+ man mát, ngan ngát, chan chát
+ khang khác, bàng bạc, càng cạc
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:
	1. Giúp Học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	2. Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập.
Bài 1: 
Tính nhẩm.
Bài 2: 
Đặt tính rồi tính.
Bài 3: 
Giải toán.
Bài 4: 
Tìm số tự nhiên x
3. Củng cố dặn dò.
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh tự làm vào vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Gọi Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 Học sinh lên làm vào bảng phụ, cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
- Muốn nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi 1 Học sinh tóm tắt bài toán.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho Học sinh yếu.
- Thu 7, 8 bài chấm và nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Gọi Học sinh trình bày.
- Giáo viên chữa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
 a) 
1,48 x 10 15,5 x 10
5,12 x 100 0,9 x 100
2,571 x 1000 0,1 x 1000
b) 
Số 0,85 phải nhân với 10, 100, 1000, 10 000 để được số tương ứng: 80,5; 805; 8050; 80500.
7,69 x 5012,82 x 40
12,6 x 800 82,14 x 600
- Học sinh trả lời.
 Bài giải
Trong 3 giờ đầu người đó đi được là:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Trong 4 giờ sau người đó đi được là:
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quãng dường người đó đi được tất cả là:
 32,4 + 38,08 = 70, 48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
2,5 x x < 7
x = 0; x = 2; x = 1
Khoa học: sắt, gang, thép
I. Mục tiêu:
	1. Nêu được nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
	2. Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng gang
	3. Nêu được cách bảo quản.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình trang 48, 49.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:
Tính chất của gang thép.
b. Hoạt động 2:
Công dụng và cách bảo quản.
3. Củng cố dặn dò.
- Kể tên một số đồ dùng bằng mây, tre, song và nêu cách bảo quản các đồ dùng đó ?
- Gọi 1 Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa.
- Cho Học sinh thảo luận nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
- Gang và thép có thành phần nào chung ?
-gang và thép khác nhau ở điểm nào ?
- Giáo viên đến từng nhóm để hướng dẫn thêm.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim: hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép.
- Cho Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa trang 48, 49.
Gang thép được dùng để làm gì ?
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc được làm bằng gang, thép mà em biết ?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm bằng gang, thép trong nhà mình ?
- Gọi 1 Học sinh đọc mục “bóng đèn toả sáng” trong sách giáo khoa.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 2 Học sinh.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Thư ký ghi kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trong tự nhiên sắt có trong thiên thạch, và quặng sắt.
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các bon.
- Khác nhau là: gang có nhiều các bon hơn thép, gang cứng ròn không kéo được thành sợi.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
- Cả lớp nhận xét:
+ Hình 1: làm đường ray tàu hoả.
+ Hình 2: làm lan can nhà ở.
+ Hình 3: làm cầu.
Hình 4: xoong gang
+ Hình 5: dao, kéo, dây thép.
Hình 6: các dụng cụ để mở ốc vít.
- Học sinh trả lời.
- Khi dùng phải cẩn thận vì chúng dễ vỡ.
- Một số đồ dùng như cày, cuốc, dao, kéo dễ bị gỉ vì vậy khi dùng song phải rửa sạch và để nơi khô ráo.
 Thứ 4 ngày tháng 8 năm 2008
Toán: nhân một thập phân với 
 một số thập phân
I. Mục tiêu:
	1. Nắm được quy tắc nhân.
	2. Nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
Ví dụ 1: Bài toán
Ví dụ 2:
b. Quy tắc.
c. Thực hành.
Bài 1:
đạt tính rồi tính.
Bài 2: 
Tính rồi so sánh.
Bài 3: 
Giải toán.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 Học sinh chữa bài1 (70) trong vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ và nêu ví dụ lên bảng.
- Gọi 1 Học sinh đọc.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
- Muốn tính diện tích một mảnh vườn ta làm như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về phép nhân này ?
- Cho Học sinh thảoluận cách tính kết quả của phép nhẩntên dựa vào những kiến thức đã học ?
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn thực hiện.
- So sánh kết quả 2 cách làm.
- Gọi 1 Học sinh nêu lại cách thực hiện ví dụ 1 (3 bước)
- Giáo viên ghi tiếp ví dụ 2 lên bảng cho Học sinh tự làm.
- Gọi Học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- So sánh sự khác nhau giữa ví dụ 1 và ví dụ 2 ?
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào ?
- Giáo viên khắc sâu 3 thao tác cho Học sinh.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 Học sinh trình bày trên bang phụ cho cả lớpnhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Cho Học sinh tự làm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm chóh yếu.
- Gọi hgstrình bày.
- Giáo viên chữa bài.
- Gọi 2, 3 Học sinh đọc tính chất.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi Học sinh nêu tóm tắt bài toán.
- Cho0 Học sinh tự làm vào vở.
- Thu 7, 8 vở chấm điểm và nhận xét.
- Gọi 1 Học sinh đọc lại quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- Cả lớp nhận xét.
- Mảnh vườn hình chữ nhật.
+ dài: 6,4 m
+ rộng: 4,8 m
+ diện tích ?
6,8 x 4,8 = ? (m2).
đây là phép nhan một só thập phân với một số thập phân.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Một nhóm làm bàivào bảng phụ, treo lên bảng, cả lớp nhạn xét.
6,4m = 64 cm; 4,8m = 48 dm
 64
 48
 512
 256
 30,72 (dm2)
* 4, 75 x 1,3 = ?
 4,75
 1,3
 1425
 475
 6,175
ở ví dụ 1 ở 2 thừa số đều có chữ số ở phần thập phân, còn ở ví dụ 2 thì thừa số thứ nhất cóa 2 chữ số ở phần thập phân.
- 3 , 4 Học sinh đọc trong sách giáo khoa .
- Nhân, đếm, tách.
 25,8 16,25 7,826
 1,5 6,7 4,5
A b a b b a
 2,36 4,2
 3,05 2,7
 a b = ba
đây chính là biểu thứckhái quát về tính chất giao hoáncủa phép nhan số thập phân, khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không đổi.
Bài giải
Chu vi vườn cây hình chữ nhạt là:
(15,62 + 8,4) 2 = 48,04 (m)
Diện tích của vườn cây là:
15,62 8,4 = 131,208 (m2)
 Đáp số: 48,04m 
 131,208m2
Tập đọc: hành trình của bầy ong
 Nguyễn Đức Mậu
I. Mục tiêu:
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, giọng trải dài tha thiết cảm hứng ca ngợi.
	2. Phẩm chất đáng quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ con người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn Học sinh luyện đọc.
b. Tìm hiểu bài.
c. luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 3 Học sinh nối tiếp nhau đọc bài “Mùa thảo quả” và kết hợp với trả lời nội dung của từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu qua tranh.
- Gọi Học sinh khá dọc toàn bài.
- bài thơ gồm máy khổ thơ ?
- Gọi 4 Học sinh tiếp nói đọc toàn bài.
- Nêucách đọc đúng từng khổ thơ.
- Giáo viên hướng đẫn cách đọc.
- Gọi đại diện Học sinh đọc kết hợp với giải nghĩa một số từ khó trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên giải nghĩa thêm,
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Những chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên hành trình vô tận của bầy ong ?
- Bỗy ong đến tìm mật ở những nơi nào ?
- Nơi ong đến có gì đặc biệt ?
- Em hiểu câu thơ “Đất ngọt ngào” như thế nào ?
- Qdua 2 dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ?
- nêu nội dung của baid thơ ?
- Qscua bài em học được đức tính gì của bầy ong ?
- Gọi 4 Học sinh nối tiếp đọc toàn bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 4.
- Giáo viên đọc.
- Gọi đại diện Học sinh thi đọc diễn cảm, và đọc thuộc 2 khổ thơ cuối.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc cả bài thơ.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- 4 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 8 Học sinh.
- Hànhtrình: chuyến đi xa, lâu, nhiềugian khổ, vất vả.
- Thăm thẳm: noi rừng rất sâu, ít người đến được.
- Học sinh theo dõi.
- Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến ctrọn đời, thời gian vô tận.
- Ong rong ruổi trăm miền, ong có nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong chăm chỉ giỏi giang, nếu hoa có ở trời xao thì ong cũng dám bay lên để lấy mật.
- Câu “Nếu hoa” nêu giả thiết – kết quả
- Nơi rừng sâu, nơi biển xa, nơi quần đảo.
- Đến bất cứ nơi nào, nhờ tính chăm chỉ cần cù mà bầy ong cũng tìm ra được hoa làm mật đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
- ong giữ hộ cho đời những mùa hoa đã tàn phai, nhờ đã chắt được vị ngọt hương thơm của hoa những giọt mất. Thưởng thức mật ong, con người như thấy mùa hoa sống lại.
- Phần mục tiêu.
- Phẩm chất cần cù không ngại khó khăn.
- cả lớp theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cá nhan và nhẩm thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
- 5 Học sinh đọc.
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
Văn: cấu tạo của bài văn tả người
I. Mục tiêu:
	1. nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn.
	2. Lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình, nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Phần nhận xét.
b. Phận ghi nhớ.
c. Luyện tập.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 2 Học sinh đọc lá đơn kiến nghị (tiết trước).
- nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Cho Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Gọi 1 Học sinh khá đọc bài.
- Cho Học sinh thảo luận câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Gọi 1 Học sinh đọc 5 câu hỏi.
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Cho cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 Học sinh đọc sách giáo khoa.
- Gọi 2 Học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên giúp Học sinh nắm vững yêu càu của bài.
- Gọi 3 Học sinh nói về đối tượng chọn tả là ai trong gia đình ?
- cho Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi Học sinh làm bài trên bảng phụ, treo lên bảng và trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết văn sau.
- cả lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận từng cau hỏi theo cặp.
- câu 1: phần mở bài từ đầu đẹp quá. Tác giả giới thiệu người định tả bằng cách đua ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của A cháng.
Câu 2: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao vai rộng
Câu 3: Hạng A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giỏi cần cù, say mê lao động, tập trung ca độ vào công việc.
Câu 4: phần kết thúc “sức lực”
- Ca ngợi sức lực của Hạng A Cháng.
Câu 5: phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- Cả lớp theo dõi.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình (chú ý đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động).
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 1 Học sinh khá làm bài vào bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ
 bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
	1. Nắm được nghĩa của một số từ về môi trường, biết tìm từ đồng nghĩa.
	2. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò.
- Thế nào là quan hệ từ.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh thảo luận câu hỏi của bài tập.
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Gọi đại diện các nhóm treo bảng của nhóm lên bảng và trình bày.
- 1 Học sinh.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Cả lớp theo dõi bổ sung.
- a) khu dân cư : là khu vực dành cho ăn ở, sinh hoạt.
- Khu sản xuất: khu làm việc của các nhà máy xí nghiệp.
- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong dó có các loài cây, con vật cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) Nối 1 với 2; 2 với 1; 3 với 3.
- Học sinh thảo luạn nhóm 4.
- Thư ký ghi kết quả của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Bảo đảm “Đảm bảo” làm cho chắc chắn, thực hiện được, giữ gìn được.
- bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn.
- bảo quản: gìn giữ cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
- bảo tàng: cất giữ những tài liệu hiện vật có ý nghiã văn hoá, lịch sử.
- bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để cho suy suyển, mất mát.
- Bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi.
- Bảo trợ: đỡ đầu, giúp đỡ.
- Bảo vệ: chống lại mọi sự sâm phạm để giữ cho nguyên vện.
- Học sinh tự làm bài vào vở
- Từ đồng nghĩa với từ bảo vệ là gìn giữ.
 Thứ 5 ngày tháng 8 năm 2008
Khoa học: đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu:
	1. Phát hiện được tính chấtcủa đồn và hợp kim của đồng.
	2. Kể tên một số dụng cụ máy móc đồ dùng được làm từ đồng.
	3. nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	1. Hình 50, 51 sách giáo khoa.
	2. Đồ dùng bằng đồng. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
Hoạt động 2:
Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: 
Một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc các hợp kim cuả đồng và cách bảo quản.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu công dụng và cách bảo quản của sắt, gang, thép.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (bằng phiếu học tập).
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ thêm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Gọi 1 Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa.
- Cho Học sinh thảo luận nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm bằng phiếu học tập.
- Giao đại diện Học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Theo em đồng có ở đâu ?
- Cho Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa trang 51.
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng, hoặc hợp kim của đồng ?
- Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng, hoặc hợp kim của đồng ?
- trong gia đình em có những đồ dùng nào được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
- nêu cách bảo quản các đồ dung bằng đồng trong gia đình em ?
- Gọi Học sinh đọc phần “bóng đèn toả sáng” trong sách giáo khoa.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
- Các nhóm quan sts đoạn dây đồng thật. Mô tả mầu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.So sánh đoạn dây đồng và đoạn dây thép.
- Thư kí ghi kết quả vào phiếu.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Dây đồng có mầu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- đồng: 
+ màu dỏ, có ánh kim
+ dễ dát mỏng và kéo sợi.
+ dẫn điện và nhiệt tốt.
- Hợp kim của đồng:
+ màu nâu, vàng.
+ có ánh kim.
+ cứng hơn đồng.
- Đồng có trong tự nhiên, quặng đồng.
- Học sinh quan sát.
- Hình 1: dây dẫn diện.
Hình 2: một số đồ dùng thờ cúng.
Hình 3: kèn đồng.
Hình 4: chuông
Hình5: mâm đồng.
Hình 6: đỉnh
- 3 , 4 Học sinh trả lời.
(trống đồng, chậu)
3, 4 Học sinh trả lời.
- Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu nên ngườ ta dùng thuốc đánh đồng đẻ cho đồng sáng bóng trở lại.
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu:
	1. Nắm được quy tắc nhân nhẩm với 0,1; 0,11
	2. Củng số về nhân một số thập phân với một số thập phân.
	3. Củng cố về kỹ năng đọc viết, cấu tạo của một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
Bài luyện tập
Bài 1:
Ví dụ
Tính nhẩm
Bài 2: 
Viết các số đo dưới dạng km2
Bài 3: 
Giải toán
3. Củng cố dặn dò.
- muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào ?
- Giáo viên ghi bảng.
142,57 0,1 = ?
- Cho Học sinh tự làm.
- Gọi 2 Học sinh trả lời.
- So sánh tích tìm được và thừa só thứ nhất.
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào ?
- Giáo viên ghi tiếp lên bảng:
531,75 0,01
Làm tương tự như ví dụ 1.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta làm như thế nào ?
- Gọi 3, 4 Học sinh đọc quy tắc trong sách giáo khoa.
- Cho Học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên giúp đỡ Học sinh yếu.
- Gọi sách giáo khoa đọc kết quả.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọ 1 Học sinh đọc yêu càu của bài.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng nhóm.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 Học sinh đọc bài.
- Gọi 1 Học sinh nêu tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 Học sinh làm trên bảng nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm Học sinh yếu.
- Cho cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Gọi Học sinh đọc lại quy tắc.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- 1 Học sinh.
- Quan sát.
- 3, 4 Học sinh nêu cách làm (vận dụng nhân một số thập phân với một số thập phân).
 142,57
 0,1
 14,257
142,57 0,1 = 14,257
- chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái 1 chữ số ta được 14,257.
- 2, 3 Học sinh trả lời.
- Quan sát.
- 3 Học sinh trả lời.
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa .
579,8 0,1 =
805,13 0,01 =
362,5 0,001 =
1000 ha = 10 km2
125 ha = 1,25 km2
12,5 ha = 0,125 km2
3,2 ha = 0,032 km2
- 1cm trên bản đồ ứng với 1000 000 cm trong thực tế.
Bài giải
độ dài của quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan thiết là :
19,8 1000 000 = 19800 000 (cm)
Đổi: 19800 000 = 198 km
 Đáp số: 198 km.
Địa lý: công nghiệp
I. Mục tiêu:
	1. nnêu được vai trò của côngnghiệp và thủ công nghiệp.
	2. Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
	3. Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
	4. Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
 	1. Tranh và ảnh vềmột số ngành công nghiệp và thủ công.
	2. Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài.
a. Các ngành côngnghiệp.
b. Nghề thủ công.
3. Củng cố dặn dò.
- Lâm nghiệp gồm những ngành nào ?
- Những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta ?
- Cho Học sinh quan sát bảng số liệu và cá hình trong sách giáo khoa và thảo luận.
- Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ?
- Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta ?
- Cho biết hình 1 thể hiện đó là ngành công nghiệp nào ?
- Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ?
- Gọi đại diện Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Chóh quan sát một

Tài liệu đính kèm:

  • docTron boTuan 12Lop5.doc