Giáo án Lớp 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.

 - Từ ngữ: săm soi, cầu viện,

 - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm . đâu hả cháu”

III Các hoạt động dạy học.

 

doc 52 trang Người đăng honganh Lượt xem 1508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- Đọc ví dụ 2:
.
- HS nêu quy tắc sgk trang 53)
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm, chữa
a) b) c)
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm, chữa
a) b) c)
- Đọc yêu cầu bài 3:
- HS nêu, sau giải vở và chữa
Giải:
Cách 1:
Số kg đường đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
 Số kg còn lại là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Cách 2: 
Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5kg là
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là:
18,25 – 8 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25 kg
- 2 đến 3 học sinh trả lời.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Kể chuyện
Bài 11: Người đi săn và con nai
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh phỏng đoán được kết thúc.
	- Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
	- Biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương.
- NX, cho điểm
3. Bài mới:	
	a) Giới thiệu bài.
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi bảng
	b) Giáo viên kể chuyện “Người đi săn và con nai”
- Giáo viên kể lần 1: 4 đoạn
- Giáo viên kể lần 2+ kết hợp chỉ tranh
	c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
+ Kể từng đoạn câu chuyện.
- Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán?
- Giáo viên kể tiếp đoạn 5.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp
- Nêu nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét, chốt ý
- Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống?
- Em đã và chưa làm được điều gì để bảo vệ môi trường?
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS kể tốt.
- Về nhà kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai”.
- Chuẩn bị câu chuyện đã nghe dã đọc của tiết sau
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS nghe + quan sát tranh
- Học sinh kể gắn với tranh.
- Kể theo cặp: kể từng đoạn câu chuyện, 
- HS nêu
- Kể theo cặp
- HS kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS kể thi trước lớp: 
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh đổi trả lời.
Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý- Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- HS trả lời
Khoa Học
Bài 21: ôn tập con người và sức khoẻ (T2)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Củn cố các kiến thức về câc chất gây nghiện, phòng tránh bị xâm hại, HIV/ AIDS
	- Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy A4 , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
 - Nêu nội dung yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
b. Hướng dẫn các hoạt động
*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện
- Cho HS thảo luận nhóm
* Chất gây nghiện:
? Nêu ví dụ các chất gây nghiện?
? Tác hại của các chất gây nghiện?
* Xâm hại trẻ em.
? Lưu ý cách phòng tránh bị xâm hại?
* HIV/ AIDS
? HVI là gì?
? AIDS là gì?
*Hoạt động 2: Vẽ tranh:
- Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đưa ra đề xuất rồi cùng vẽ.
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học
- Chuẩn bị bài sau
- Nhóm thảo luận, trình bày
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện.
+ Gây hại cho sức khoẻ người dùng và những người xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ..
+ Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Không nhận quà, tiền 
+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm?
+ AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
- Chia nhóm ,chọn chủ đề.
- Nhóm phân công công việc cho thành viên các nhóm
- Học sinh vẽ.
- Trình bày sản phẩm, các nhóm khác. nhận xét.
	.
Tập đọc
Bài 22: Tiếng vọng
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chim sẻ nhỏ.
	2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh đọc bài “chuyện 1 khu vườn nhỏ”, trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV gọi HS khá, giỏi đọc.
- GV chia đoạn 
- Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng đọc giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. của từng em.
- Gợi ý cho học sinh hiểu 2 câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
b) Tìm hiểu bài:
1. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
2. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
3. Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
4. Hãy đặt tên khác cho bài thơ.
- Nêu nội dung bài: 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ.( Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận )
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ cuối
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc toàn bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc cả bài.
- HS thảo luận , trình bày
- Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
- Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sử tránh mưa, tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng.
- Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lai ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá ở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là “Tiếng vọng”.
- Cái chết của con sẻ nhỏ/ Sự ân hận muộn màng/ Xin chớ vô tình 
- HS thảo luận trả lời
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- Học sinh đọc diễn cảm theo cặp.
- 1số Hs đọc trước lớp.
- Lớp NX, bình chọn bạn đọc hay nhất
Toán
Bài 53: Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Rèn luyện kĩ năng trừ 2 số thập phân.
	- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
	- Cách trừ 1 số cho 1 tổng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách giáo khoa + Sách bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:	
2. Bài mới:	
 a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: 
- Cho HS làm vở
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh cách tìm thành phần chưa biết.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm quả thứ ba cân nặng bao nhiêu cần tìm gì?
Tóm tắt:
3 quả dưa: 14,5kg
Quả thứ nhất: 4,8 kg
Quả thứ hai: nhẹ hơn 1,2 kg
Quả thứ ba: ? kg
Bài 4: 
a) Giáo viên vẽ bảng bài 4.
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
b) Cho học sinh tự làm rồi chữa.
 Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách 1.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Làm các bài tập trong VBT toán.
Học sinh chữa bài tập.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
- Học sinh chữa bài , nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
a) b) c) d) 
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách tìm
- HS làm vở
- Học sinh tự làm rồi chữa.
- Học sinh lên bảng chữa.
a) + 4,32 = 8,67
 = 8,67 – 4,32
 = 4,35
b) 6,85 + = 10,29 
 = 10,29 – 6,85
 = 3,44
c) - 3,64 = 5,86
 = 5,86 + 3,64
 = 9,5
- Học sinh đọc đề toán.
- HS nêu
- Học sinh tóm tắt rồi giải.
Giải
 Quả thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
 Quả thứ ba cân nặng là:
14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
 Đáp số: 6,1 kg.
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh nêu và tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng.
Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5
Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và 
a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1
a – b – c = a – (b + c)
Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
 = 3,3
Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)
 = 8,3 - 5
 = 3,3
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
	- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhân vật biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
	- Một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  cần chữa.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi bảng
b. Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
- Viết đề lên bảng.
- Nhận xét về kết quả làm bài: 
+ Ưu điểm: 
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Bố cục bài tốt.
- Nhiều bạn biết viết câu đúng ngữ pháp, câu văn giàu hình ảnh
- Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn cẩu thả.
+ Khuyết điểm: 
- Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
- Thông báo điểm.
c. HD học sinh chữa bài:
- Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi trong bài
d. Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Viết các lỗi cần chữa lên bảng.
+ Lỗi về chính tả 
+ Lỗi về chính tả dùng từ, đặt câu 
+ Lỗi về ý.
- GV nhận xét 
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Đọc những đoạn , bài văn 
4. Chọn 1 đoạn viết lại cho hay hơn
- Yêu cầu HS chọn một đoạn và viết lại cho hay hơn
- GV NX
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những học sinh có bài làm tốt
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài
- Hs nghe
- Đọc lời nhận xét của cô giáo, phát hiện lỗi sai trong bài, sửa lỗi
- Đổi vở với bạn soát lỗi
- Học sinh lên bảng chữa.
- HS nghe, phát hiện chỗ hay
- HS chọn đoạn viết lại
- Tự viết 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết lại.
Luyện từ và câu
Bài 22: Quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Bước đầu nắm được khái niệm “Quan hệ từ”
	- Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu văn hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. 	
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu nội dung về đại từ xưng hô và làm bài 2.
 - Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới:	
a.Giới thiệu bài: 
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi bảng
b. Phần nhận xét.
- Gọi 1 học sinh đọc mục I phần nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
? Từ in đậm được dùng làm gì?
GV KL g Nối các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ ý giữa các câu.
- GV chốt : Những từ đó là quan hệ từ
? ý ở câu được nối với nhau bởi cặp từ biểu thị quan hệ nào?
- GV chốt : Những từ đó là cặp quan hệ từ
c.Ghi nhớ:
- Cho HS đọc
4. Luyện tập:
Bài 1: 
- Cho Hs làm nhóm 
- Gọi nhóm trưởng đại diện từng nhóm lên trả lời.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: 
Cho Hs làm nhóm bàn.
- Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét giờ.
Bài 3:
 Cho Hs làm cá nhân: đặt câu
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , làm bài
- 1 học sinh đọc
- Lớp đọc thầm.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
a) và nối say mây với ấm lòng.
b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c) như nối không đơm đặc với hoa đào.
d) nhưng nối 2 câu trong đoạn.
a) Nếu  thì: (điều kiện, giả thiết kết quả)
b) Tuy  nhưng: (quan hệ tương phản)
- 2, 3 học sinh đọc.
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu
-Thảo luận- trả lời tác dụng của từ in đậm.
- và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
- của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- rằng nôí cho với bộ phận đúng sau.
- và nối to với nặng.
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng loài cây.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận- trả lời
a) “Vì  nên” (quan hệ nguyên nhân- kết quả)
b) “Tuy  nhưng” (quan hệ tương phản)
+ Đọc yêu cầu bài
- Cá nhân làm, chữa
Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.
Toán
Bài 54: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Thực hiện thành thạo, đúng cộng, trừ số thập phân.
	- Vận dụng vào làm bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Gọi học sinh lên chữa bài 2.
	- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:	
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu Hs tự làm vở và chữa
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Cho Hs nêu cách tìm x
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- Cho HS thảo luận làm nhóm đôi.
- Phát bảng phụ cho các nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Cho HS làm nhóm.
- Phát phiếu cho 4 nhóm.
- Đại diện lên bảng.
Bài 5
Thi làm nhanh.
- Cho 2 học sinh xung phong lên làm nhanh.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
- 1 em làm bảng phụ, trình bày cách làm
- Lớp Nx bài bảng phụ
a) 605,26 + 217,3 = 822,6
b) 800,56 – 384,48 = 416,08
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
 = 11,34
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu , sau làm vở
- 1 em làm bảng phụ, trình bày cách làm
- Lớp Nx bài bảng phụ
a) 
 - 5,2 = 1,9 + 3,8
 - 5,2 = 5,7
 = 5,7 - 5,2
 = 0,5
b)
 - 2,7 = 8,7 + 4,9
 - 2,7 = 13,6
 = 13,6 - 2,7
 = 10,9
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ, trình bày cách làm
- Lớp Nx bài 
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = (12,45 + 7,55)+ 6,98
 = 20,00 + 6,98
 = 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27 
 = 42,37 - (28,73 + 11,27)
 = 42,37 - 40 
 = 2,37
- HS đọc bài toán
- Hs nêu
- Nhóm thảo luận cách làm trình bày
Giải
 Giờ thứ hai đi được là:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
 Giờ thứ ba đi được là:
 36 - (13,25 + 11,75) = 9 (km)
 Đáp số: 9 km/ h
- Đọc yêu cầu bài 5.
Giải
 Số thứ ba là:
8 - 4,7 = 3,3
 Số thứ nhất là:
8 - 5,5 = 2,5
 Số thứ hai là:
 8 - (3,3 + 2,5) = 2,2
 Đáp số: 3,3 ; 2,5 ; 2,2
Khoa
Bài 22: Tre, mây, song
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh có khả năng:
	- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
	- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
	- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh sgk trang 46, 47.	
 - Phiếu học tập bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách phòng tránh bị xâm hại
- Nêu cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
3. Bài mới:	
a.Giới thiệu bài:
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Làm việc với sách.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập ghi nội dung bài
Hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
- Gọi đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS trình bày.
- Đọc sgk- thảo luận nhóm
- HS trình bày.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ 
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế.
. Hoạt động 2:Tìm hiểu công dụng của tre, mây song
 Quan sát và thảo luận theo nội dung trong bảng
- GV nhận xét
? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, mây, song.
? Nêu cách bảo quản có trong nhà em.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Thảo luận đưa ra những kết luận.
- Đại diện lên trình bày.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
5
6
7
- Đòn gánh, ống đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá 
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế
- Tre, ống tre.
- Mây, song.
- Tre, mây.
- Mây, song.
- HS nêu
Đạo đức
Bài 11: Thực hành kỹ năng giữa kì i
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
	- áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ lôgíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:	
 a) Giới thiệu bài.
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
	b) Thực hành.
- Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10?
- Cho HS thảo luận
+ Là HS lớp 5, em cầ làm gì?
+ Vì sao cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình
+ Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên
+ Là tình bạn, phải cư xử với nhau như thế nào?
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
Nhóm 1: 	
 +Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
 + Kể về các HS lớp 5 gương mẫu?
Nhóm 2:	Xử lí tình huống sau:
 a) Em mượn sách của bạn, không may em làm mất?
 b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em không đi được.
Nhóm 3: 	
 Kể câu chuyện nói về gương học sinh “có trí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
Nhóm 4: 
	Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đất nước mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”.
Nhóm 5: 	Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”.
- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- áp dụng bài học trong cuộc sống hằng ngày.
- Dặn về nhà chuẩn bị cho bài học tiết sau
- Học sinh trả lời: 
1: Em là học sinh lớp 5.
2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
3: Có chí thì nên.
4: Nhớ ơn tổ tiên.
5: Tình bạn.
- HS trả lời
- Học sinh thảo luận g trình bày trước lớp.
Thứ sáu ngày 20 tháng11 năm 2009
Tập làm văn
Bài 22: Luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
	- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn.
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:ơ
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc lại đoạn văn, bài văn trước?
- GV nhận xét
3. Bài mới:	
 a) Giới thiệu bài.
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
 b) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu
+ GV gạch chân dưới các ừ quan trọng
- Nhắc lại cấu trúc 1 lá đơn
- GV NX bổ sung
* Phần mở đầu
+ Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày tháng viết đơn
+ Tên đơn
+ Nơi nhận đơn
* Phần nội dung
+ Giới thiệu bản thân
+ Nêu lí do viết đơn
+ Nêu kiến nghị, cách giải quyết
+ Lời cảm ơn, hứa hẹn
* Phần kết thúc
+ Chữ kí
- Giáo viên giới thiệu mẫu đơn g cho xem lá đơn.
- Giáo viên hướng dẫn nội dung từng đề.
* Lưu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, cho điểm 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương hHS có bài làm tốt.
- Nhắc Hs về nhà hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau.
- Học sinh đọc 
- Lớp nhận xét
- Học sinh nối tiếp đọc 2 yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu của từng đề
- 2 HS nêu: 
- 1 HS đọc phần chú ý SGK
- Học sinh nêu đề bài mình chọn (1 hay 2)
- HS trình bày nội dung đơn chọn viết vào vở bài tập.
- Nối tiếp đọc lá đơn 
- Lớp nhận xét.
Toán
Bài 55: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp học sinh:
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:	
 a) Giới thiệu bài.
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
b) Giảng bài.
1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
+ Ví dụ 1: sgk.
- Giáo viên hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác.
- Làm thế nào đẻ chuyển phép nhân trên về phép nhân 2 số tự nhiên
- Hương dẫn đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên.
- Hướng dẫn đặt tính 
 1,2
 x 3
 3,6
- Nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
+Nêu Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
- Qua 2 ví dụ , hãy nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
g GV kết luận đưa quy tắc sgk.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính 
- GV nhận xét
Bài 2: 
- Hướng dẫn Hs tính và viết kết quả vào bảng
Bài 3:
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm vở và chữa
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc đề g tóm tắt.
- Học sinh nêu cách giải và có phép tính.
1,2 x 3 = ? (m)
- Đổi 1,2 m = 12 (dm)
Vậy: 12 x 3 = 36 (dm)
- Đổi 36 dm = 3,6 m
- Học sinh trả lời: 
+ Đặt tính (cột dọc)
+ Tính: như nhân 2 số tự nhiên:
g Đếm phần thập phân của thừa số thứ nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số (một chữ số kể từ phải sang trái)
- Học sinh làm tương tự như trên.
Lớp nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầubài
- Hs làm vở
- 1 Học sinh làm bảng phụ , lớp NX chữa
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Hs làm vở
Thừa số 
Thừa số
Tính
3,18
 3
9,54
 8,07
 3
24,21
 2,389
 10
23,890
- Học sinh đọc đề 
- HS nêu
g tóm tắt, giải vở và chữa
Giải
Trong 4 ngày đó đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km.
Địa lí
Bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục đích: 
Học xong bài này học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10 da sua.doc