Giáo án Lớp 5 tuần 1

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy, yêu bạn .

- Học thuộc đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em .(trả lời được các câu hỏi1,2,3)

* HS khá giỏi :đọc thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến tin tưởng .

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 4558Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chốt lại (ghi bảng phần 2)
 HĐ 2: Hình thành ghi nhớ 
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trên bảng.
HĐ 3: Phần luyện tập
Bài 1: Học sinh làm bài cá nhân
Bài 2 :học sinh làm theo nhóm
GV nhận xét sửa sai
 Bài 3: Học sinh làm bài cá nhân
- GV thu một số vở chấm chữa
-Gọi học sinh nêu kết quả trước lớp
-GV nhận xét tuyên dương 
 4: Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố tồn bài
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa”
Hát 
Không có
Học sinh nghe và nhắc lại
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1-Xác định từ in đậm 
-- So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. 
- Hoạt động lớp
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân, lớp 
2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ
Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập
- Các nhóm thi đua tìm từ 
- Cử đại diện lên bảng viết nhiều, nhanh, đúng. 
-HS làm bài vào vở 
-Lớp nhận xét 
HS tìm và nêu kết quả trước lớp
Nhận xét tiết học
*****************************************************
CHÍNH TẢ: (nghe viết )
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3 .
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động: 
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
-HD hs tìm hiểu nội dung bài
 - HD HS nhận xét hiện tượng chính tả .
- GV HDHS viết những từ ngữ khó 
- Giáo viên nhận xét
- GV HD HS cách trình bày bài chính tả .
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Giáo viên chấm bài.
-GV tổng hợp lỗi và nhận xét bài chấm .
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
5. Dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau
Hát 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh nghe
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét hiện tượng chính tả .
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Học sinh viết bảng con
- Lớp nhận xét
-Học sinh viết bài 
- Học sinh dò lại bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò bài .
- Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh làm bài 2,bài 3 sgk.
- Học sinh lên bảng sửa bài .
- 1, 2 học sinh đọc lại 
HS nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nghe
*************************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ,nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung :Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các CH trong SGK)
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài , nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. 
* GDBVMT: Qua nd câu hỏi 3, giúp hs hiểu biết thêm về MT TN đẹp đẽ ở làng quê VN.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín – bảng phụ 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân định : 
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (yêu cầu ), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
# Các hoạt động: 
+ Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Cho HS đọc tiếp nối đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Gv giải nghĩa một số từ mới .
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 -Cho HS đọc thầm theo cặp
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1,2,3 trong sgk và trả lời câu hỏi theo nhóm.
* GDBVMT: Qua nd câu hỏi 3, giúp hs hiểu biết thêm về MT TN đẹp đẽ ở làng quê VN.
Ÿ Giáo viên chốt lại rút ra nội dung bài .
+ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm.
Gv HD học sinh đọc đoạn tiêu biểu 
4: Củng cố :
 Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn
Gọi HS nhắc lại ND bài .
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài : “Nghìn năm văn hiến”
 - Nhận xét tiết học
Trò chơi
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 – học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
- Hoạt động lớp 
HS đọc bài
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh đọc từ câu có âm s – x
-HS đọc thầm theo cặp 
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên.
Lớp nhận xét .
- Học sinh lắng nghe.
 ND :bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp .
- Lần lượt học sinh đọc lại
-HS lần lượt đọc 
Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
HS nhắc lại ND bài 
HS nhận xét tiết học
***********************************************************
TOÁN: ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. 
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự .
- BT cần làm : 1,2.
* HS khá, giỏi làm hết các BT.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
 Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oân định : 
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết 
3 . Bài mới: So sánh hai phân số
+ Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
Yêu cầu học sinh so sánh: và 
+ Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Điền dấu thích hợp .
GV tổ chức cho HS làm bài thi đua 
GV nhận xét tuyên dương 
Bài 2 : Gọi HS đọc y/c .
Yêu cầu Hs làm vào vở
Gọi một HS lên chữa .
Gv chấm một số bài 
GV nhận xét, sửa sai
4. Củng cố –dặn dò
Giáo viên chốt lại ND vừa ôn tập .
- Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3 à 3 và 4)
-Học sinh chia hai nhóm thi đua làm bài . 
- Học sinh làm bài 
Học sinh đọc y/c bài tập .
HS làm bài vào vở .
HS sửa bài nhận xét .
HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học .
***************************************************
KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
- 	Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa ,kể được toàn câu chuyện và hiểu được toàn bộ câu chuyện .
-Hiểu y ùnghĩa câu chuyện :Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,dũng cảm bảo vệ đồng đội ,hiên ngang ,bất khuất trước kể thù .
* HS khá ,giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .
 - 	Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
3. Bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
 Các hoạt động: 
+ Hoạt động 1: GV kể chuyện lần 1
- Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca .
-GV kể lần 2 minh hoạtranh 
+ Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh kể 
-GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 
- GV theo dõi nêu một số câu hỏi gợi ý nhóm còn lúng túng .
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. 
- GV nhận xét. 
+ Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- GV chốt lại và rút ra nội dung bài 
-Gọi HS nhắc lại ND 
4. Tổng kết - dặn dò 
_ Bình chọn bạn kể hay nhất .
- Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Nhận xét tiết học
KT sĩ số 
Học sinh lắng nghe 
HS nghe và quan sát tranh 
Hoạt động nhóm .
HS kể trong nhóm
Hết thời gian cử đại diện lên kể trước lớp
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- Tổ chức nhóm bàn trao đổi ND câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét 
lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. 
*********************************************************
ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 1)
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh biết: 
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
- Cĩ kĩ năng tự nhận thức, nhận biết được trách nhiệm của mình, kĩ năng đạt mục tiêu. 
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. 
II. Đồ dùng dạt học : 
- Tranh vẽ ở SGK. Phiếu bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
- HS hát bài hát “Em yêu trường em” 
* Hoạt động 1: 
- GV treo tranh và nêu yêu cầu: 
* Bức tranh này vẽ cảnh gì ? 
* Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? 
* HS lớp 5 cĩ gì khác so với HS các khối khác ? 
* cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? 
- Kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất trong trường. Vì vậy các em cần gương mẫu về mọi mặt để các em lớp dưới học tập.
* Hoạt động 2:Làm bài tập 1/5 SGK 
- GV phát phiếu học tập
- GV theo dõi
- GV : Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 cần phải thực hiện. 
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
- Hãy nêu những điểm em thấy hài lịng về mình và những điểm em cần cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5 ? 
- Kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điều đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt cịn thiếu sĩt để xứng đáng là HS lớp 5. 
* Hoạt động4:Chơi trị chơi “Phĩng viên” 
- GV hướng dẫn trị chơi
- GV theo dõi 
- GV nhận xét và kết luận 
* Hoạt động tiếp nối: 
- Dặn HS lập bản kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về HS lớp 5 gương mẫu. 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát và trả lời các câu hoi 
- Nêu nội dung tranh 
- Nêu suy nghĩ 
- Lớn nhất trường, ... 
- Chăm học, gương mẫu, ... 
Các em khác nhận xét, bổ sung 
- HS lắng nghe 
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS thảo luận theo nhĩm đơi rồi trình bày trước lớp.
- Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét. 
- HS nêu ý kiến
- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
- HS lắng nghe
- 3 HS thay phiên nhau đĩng vai phĩng viên để phỏng vấn các bạn. 
* Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ? 
* Bạn hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là HS lớp 5 . 
- HS trả lời 
- HS đọc phần ghi nhớ 
- HS lắng nghe
********************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
TOÁN: 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ(tt)
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết so sánh phân số với đơn vị , so sánh hai phân số có cùng tử số .
- 	Biết vận dụng để làm bài tập 1,2,3 .
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. 
* HS khá, giỏi làm hết các BT.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh sửa BTVN
Ÿ Giáo viên nhận xét- Ghi điểm
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1- Yêu cầu HS so sánh:các phân số với 1 .
GV tổ chức cho HS làm bài tập theo hình thức trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng ”.
GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng .
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của phân số lớn hơn 1,bé hơn 1,bằng 1.
Bài 2: Học sinh so sánh các phân số có cùng tử số với nhau rút ra nhận xét .
Gv nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài và làm vào vở 
 GV thu vở chấm điểm- nhận xét .
Bài 4 :Gọi HS đọc bài tập 
Gọi HS xung phong lên bảng làm.
Gv nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò: GV củng cố bài
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 2 học sinh
- Học sinh nêu tính chất cơ bản của phân số 
- Học sinh nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
-HS đọc y/c bài tập1
- Học sinh chia làm hai dãy tham gia chơi
- HS nhận xét 
- Học sinh nhận xét và nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1,bé hơn 1,= 1.
- Học sinh nêu cách làm 
Học sinh làm bài cá nhân
2học sinh lên bảng chữa bài .
HS làm vào vở 
HS sửa bài 
HS đọc bài toán
HS sửa bài trên bảng 
HS nhắc lại 
Nhận xét tiết học
**********************************************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- 	Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2) .
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) .
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
* HS khá ,giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 .
II. CHUẨN BỊ: - 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
 -	Học sinh: Từ điển 
III . C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Nêu vd về từ đồng nghĩa ?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới: 
a)GTB –ghi tựa
b) HD HS làm bài tập .
Ÿ Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
GV tổ chức cho HS làm theo nhóm .
- Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm. 
- GV nhận xét và tuyên dương 
Ÿ Bài 2: 
Giáo viên goiï HS nêu yêu cầu bài tập .
Gọi 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
GV chấm điểm nhận xét .
Ÿ GV chốt lại lưu ý cách viết câu văn của HS
 Ÿ Bài 3: 
Y/c hs đọc đề bài
Gv giải nghĩa từ trong ngoặc đơn .
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập tiếng việt .
-GV nhận xét, sửa sai 
4. Củng cố- Dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh trả lời .
HS nêu VD 
- Học sinh nghe 
HS nhắc lại 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
Lớp nhận xét bổ sung 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
HS đọc y/c bài tập 
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét .
HS nhắc lại nội dung bài học
HS chú ý 
***********************************************************
TẬP LÀM VĂN: 
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài ,thân bài ,kết bài (ND ghi nhớ ) .
- 	Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài nắng trưa (mục III ). 
- 	Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. 
* GDBVMT (Trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 
Học sinh: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở.
3. Bài mới: 
+ Hoạt động 1: 
- Phần nhận xét 
Ÿ Bài 1 :Gọi HS đọc 
Yêu cầu học sinh phân đoạn mở bài ,thân bài ,kết bài.
. Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại.
-Yêu cầu HS nêu NX về cấu tạo của bài văn tả cảnh .
+ Hoạt động 2: - Phần ghi nhớ 
Gọi HS đọc ghi nhớ .
+ Hoạt động 3: Hương dẫn luyện tập.
Ÿ Bài 1 : 
Gọi HS đọc yêu cầu .
Gọi HS đọc bài Nắng trưa .
Yêu cầu HS suy nghĩ nêu nhận xét . 
GV nhận xét chung 
4: Củng cố -dặn dò :
Gọi HS đọc lại ghi nhớ .
Chuẩn bị tiết sau . Nhận xét tiết học 
Hát 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Phân đoạn mở bài , thân bài , kết bài .
- HS nhận xét .
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn.“Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và bài “ Hoàng hôn trên sông Hương ” .
- Lớp nhận xét thứ tự miêu tả của hai bài văn.
HS NX .
Lớp nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh .
- Hoạt động cá nhân 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu bài .
- Học sinh đọc bài Nắng trưa 
HS làm bài cá nhân .
HS phát biểu ,lớp nhận xét 
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
Thực hiện ở nhà.
******************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc viết phân số thập phân .Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuểy các phân số đó thành phân số thập phân .
- Bài tập cần làm 1,2,3,4(a,c ).
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Oån định : 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên trả bài miệng và làm bài tập nhỏ liên quan đến kiến thức cũ
Ÿ Giáo viên nhận xét- Ghi điểm
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? – Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
+ Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 :Yêu cầu HS đọc các phân số thập phân .
Giáo viên nhận xét .
Bài 2: Viết các phân số thập phân .
Yêu cầu HS làm bảng con .
Bài 3 : Yêu cầu HS làm vào vở .
GV gọi HS sửa bài – nhận xét sửa sai .
GV chấm điểm – NX 
Bài 4 : gọi HS đọc yêu cầu .
Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm .
GV nhậ xét tuyên dương nhóm làm đúng.
4. Củng cố: GV củng cố bài
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
Hát 
HS nhắc lại 
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
 - Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- HS nhận xét sửa sai 
HS làm bảng con .
Hs nhận xét sửa sai .
HS làm vào vở .
HS sửa bài nhận xét .
HS làm bài theo nhóm .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét .
HS trả lời .
- Học sinh thi đua chơi trò chơi
- Lớp nhận xét 
***************************************************** 
 TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) .
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
* GDBVMT (Trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:+ Bảng phụ
 + tranh ảnh cảnh buổi sớm trên canáh đồng .
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: 
 - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh .
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới:
a) GTB- ghi tựa 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 1: Gọi HS đọc 
HD HS hiểu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
GV nhận xét chốt lại bài .
Ÿ Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu 
-HD HS hiểu rõ yêu cầu bài tập .
-Gọi HS giới thiệu cảnh mà em chọn lập dàn ý .
-Yêu cầu HS viết dàn ý .
Gọi HS trình bày dàn ý vừa viết .
GV và HS nhận xét hoàn chỉnh dàn ý .
 4. Củng cố - Dặn dò:
GV củng cố bài
Liên hệ GD HS . Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
HS nhắc lại 
1 HS đọc yêu cầu – 1 HS đọc bài Buổi sớm trên cánh đồng .
HS chú ý 
- Thảo luận nhóm
- Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận . 
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm 
- Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu 
 - HS lần lượt giới thiệu .
Học sinh tự lập dàn ý ,3-4 em làm vào phiếu khổ to .
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp nhận xét .
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết 
******************************************************************
KHOA HỌC(TIẾT 2)
NAM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP5 tuan1.doc