Giáo án Lớp 5 từ tuần 11 đến tuần 15 - Nguyễn Thị Nhàn - Trường Tiểu học Tùng Lâm

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Đọc trôi chảy toàn bài . biết đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật

và nội dung bài văn .

2 . Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài . Có ý thức

làm đẹp mt sống trong gđ và xung quanh .

II . ĐỒ DÙNG .

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .

A. kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc bài và nêu nội dung của bài: Đất Cà Mau.

B. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2 : HDHS luyện đọc

- 1HS giỏi đọc bài

- HS đọc thầm và chia đoạn : 3đoạn

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu

Hoạt động 3 : HDHS tìm hiểu bài

- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi :

+ Bé thu thích ra ban công để làm gì ?

+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé thu có những đặc điểm gì nổi bật ?

+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công , Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?

+ Em hiểu “ đất lành chim đậu “ là thế nào ?

- HS nêu ND bài

 

doc 106 trang Người đăng honganh Lượt xem 1306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 từ tuần 11 đến tuần 15 - Nguyễn Thị Nhàn - Trường Tiểu học Tùng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân để làm tính 
- Giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
B. Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện tập 
Bài 1: - GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau, 
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng , HS khác nhận xét, GV kết luận.
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng trường hợp.
Bài 2: HS tự làm phép tính theo tính chất nhân một số với một tổng hai cách như đã nêu trong Vở bài tập. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
H : Muốn nhân một tổng với một số ta làm thế nào ?.
Bài 3: Yêu cầu HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp , nhân 1 số với 1 hiệu để làm bài : 
+ Đưa biểu thức số đã cho về dạng tích của một số nhân với một hiệu hoặc vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp để viết thành biểu thức mới bằng biểu thức đă cho
+ Thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả.
+ Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói: cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh ?.
Bài 4: 
- Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị
- Gọi một HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt bài toán
- Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
IV. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK 
Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. mục tiêu : Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ ngữ về mụi trường và bảo vệ mụi trường.
- Luyện cỏch sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trờn.
II. Đồ dùng:
- 16 tờ phiếu viết sẵn BT2 để HS làm bài theo nhóm đôi 	
III. Các hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Làm bài tập. 
 Bài tập 1:
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
 Bài tập 2 :
 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi . Cử đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xột, chốt lại.
- (?)Để góp phần bảo vệ môi trường,chúng ta cần làm những gì?
 Bài tập 3 :
- Cho HS đọc yờu cầu.
- GV giải thích ycầu BT
- HS nói đề tài mình chọn viết
- Cho HS làm bài. GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
- HS đọc bài viết. GV cùng lớp nhận xột. 
- GV chấm điểm 1 số bài.
C. Củng cố, dặn dũ: - GV ycầu HS nhắc lại những việc cần làm để góp phần bảo vệ môi trường - nhận xột tiết học.
 - Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT3
 - Chuẩn bị bài tiếp.
 .......................................................................
Địa lí 
Tiết 13: Công nghiệp ( tiếp )
I - MỤC TiêU : Học xong bài này,HS : 
- Chỉ được trờn bản đồ sự phõn bố một số ngành cụng nghiệp của nước ta.
- Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một cỏc ngành cụng nghiệp.
- Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn là Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,
- Biết một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh 
 II - ĐỒ DÙNG 
Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
A.Kiểm tra bài cũ : 2HS trả lời câu hỏi:
- Ngành cụng nghiệp cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ?
B.Bài mới :
 Hoạt động 1 :Phõn bố cỏc ngành cụng nghiệp
* Làm việc cỏ nhõn, cặp
Bước 1 : HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 - SGK
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn BĐ treo tường nơi phõn bố của một số ngành cụng nghiệp.
- HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp cỏc ý ở cột A với cỏc ý ở cột B sao cho đỳng. 
Hoạt động 2: Cỏc trung tõm CN lớn của nước ta
*Làm việc theo nhúm hoặc cặp
Bước 1 : HS trong nhúm làm cỏc BT ở mục 4 – SGK.
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn ở nước ta.?
- GV kết luận.
- Bài học SGK:Gọi HS đọc
C. Củng cố, dặn dũ : 
- Nờu một số điều kiện để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TP Hồ Chớ Minh?-
- Về nhà đọc trước bài GIAO THễNG VẬN TẢI
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009.
 sáng Toán 
 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Hiểu được quy tắc về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong làm tính và giải toán
II. Đồ dùng 
- Vẽ vào giấy to bảng: + Ví dụ 1 trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ :2 HS chữa BT3 tiết trước.
 GV Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Ví dụ
- GV đọc đề toán và gọi vài HS nhắc lại.
- GV đặt câu hỏi, dẫn dắt, gợi ý để HS nêu được phép chia 8,4:4
- GV gọi một HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia 84 4	
- GV treo bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lí.
- GV rút ra (nói miệng) quy tắc thực hành phép chia và hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện phép chia ví dụ 2.
Hoạt động 3: Quy tắc
- HS tự nêu quy tắc, GV giải thích để HS hiểu các bước làm; nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy.
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: GV gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng làm câu a, câu b còn lại học sinh cả lớp lần lượt thực hiện phép chia. GV có thể chia mỗi câu cho một nhóm HS thực hiện.
Bài 2: HS tự làm bài
Bài 4 : HS tự tóm tắt rồi giải , 1 HS lên làm bài
 GV chữa chung
IV. Dặn dò. Về làm bài tập 
 Lịch sử 
“ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
i . mục tiêu: Giúp HS biết:
- Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Ii - đồ dùng 
- ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Phiếu học tập của HS.
iii . các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A. kiểm tra bài cũ : 1HS nêu ghi nhớ tiết học trước.
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội.
+ ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc bài này.
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- GV dùng bảng thống kê các sự kiện cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc: Ngày 23-11-194, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng; ngày 17-12-1946, quân Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội; ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta ...
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
- GV rút ra kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
- GV trích đọc một đoạn trong lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó cho HS trả lời câu hỏi: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.
Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm)
- GV hướng dẫn để HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến thông qua một số câu hỏi:
+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
+ Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? (Tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng; có thể liên hệ với địa phương).
+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy?
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận.
Hoạt động 5 (làm vịêc cả lớp)
- GV sử dụng một số ảnh tư liệu và trích dẫn tư liệu tham khảo để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội (lưu ý sử dụng ảnh tư liệu trong SGK).
- GV kết luận về nội dung bài học.
- Yêu cầu HS sư tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương.
C. Củng cố, dặn dũ :- GV nhận xét tiết học.
 - HS học bài ở nhà.
 .
 chiều Kể chuyện
Tiết 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS kể được cõu chuyện cỏc em đó chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ mụi trường.
- Qua cõu chuyện, HS cú ý thức bảo vệ mụi trương, cú tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ mụi trường.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra bài cũ : 1HS kể lại câu chuyện tuần trước.
B. Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yc của đề bài.
- Cho HS đọc 2 đề bài.
- GV nhắc lại yờu cầu đề.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS trỡnh bày đề tài mỡnh chọn.
-HS tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
Hoạt động 2. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Cho HS kể chuyện trong nhúm: Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- KC trước lớp: Đại diện các nhóm thi kể
- GV cùng lớp nhận xột.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
 tiếng việt 
 mở rộng vốn từ: bảo vệ Môi trường
 Phân biệt iêt/ it , s/r.
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố vốn từ về : Bảo vệ Môi trường . Vận dụng vào viết văn 
- Rèn kĩ năng viết đúng iêt/ it , s/r.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1: HS làm các bài tập 
- Viết 1 đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu ) về bảo vệ môi trường .
+Hs viết doạn văn vào vở 
+Cho HS lần lượt trình bày miệng 
-HSnx – Gv kết luận 
Hoạt động 2 : Thi đua ở các nhóm 
- Gv đọc 1 số từ , tiếng : liên tiếp , tiếp nước , súng kíp , tiếp tục , chuyển tiếp , dao nhíp .
- Ra vào , trước sau , rồng rắn , sông nước , sửa sang , sa đà , bận rộn , răn đe ,
-HS lên bảng viết 
-Nhóm nào viết đúng nhiều thì nhóm đó thắng cuộc 
-GvHD cho HS sửa lỗi những từ viết sai 
III. Củng cố – dặn dò : - GVnx giờ học 
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau 
 ............................................................................
 toán
Ôn tập về cộng , trừ , nhân số thập phân
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Củng cố về cộng trừ, nhân số thập phân .
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV giới thiệu nội dung , yc tiết học.
HD HS làm BT:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
a. 562,7 +1,785 100 +9,99
b. 300 -6,892 10,78 -2,88
c. 2,34 x 3,6 0,65 x 4,2
Bài 2: Tính nhẩm: 
 684,4 x 100 18,78 x 1000
 6,8 x10 1,838 x 100
HS làm vào vở bài tập – GV bao quát lớp 
Gọi lần lượt HS chữa bài tập .
HSnx – GV kết luận .
 Bài 3 .Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 12,8 mét, chiều rộng 8,4 mét.Tính chu vi và diện tích khu đất đó.
3. GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009.
 tập đọc:
 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. mục tiêu: Giúp HS:
1/ Đọc lưu loỏt toàn bài. Giọng đọc rừ ràng, mạch lạc, phự hợp với nội dung một văn bản khoa học.
2/ Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu cỏc ý chớnh trong bài: Nguyờn nhõn khiến rừng ngập mặn bị tàn phỏ; thành tớch khụi phục rừng ngập mặn những năm qua; tỏc dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. đồ dùng dạy học:
- Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. kiểm tra bài cũ : HS đọc bài : Người gác rừng tí hon 
 Cho HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Luyện đọc
- 1 HS giỏi đọc cả bài 
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc chỳ giải, giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời cõu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ? 
+Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục ?
-1 HS đọc toàn bài 
- GV HDHS nêu nội dung 
Hoạt động 4 : HDHS đọc diễn cảm 
- Đại diện từng tổ thi đua đọc diễn cảm 
- HSnx, GV tuyên dương
C. Củng cố, dặn dũ: 
 - GV nhận xột tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiếp.
 ...........................................................................
Toán 
Tiết 64: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra BT ở nhà của HS.
B. Bài mới
 1 :Giới thiệu bài
 2 : Luyện tập 
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
 HS tự làm bài 
 Khi chữa bài cho HS nêu cách thực hiện thứ tự phép tính
Bài 3: GV gọi một HS đọc đề toán.
Cho HS thảo luận theo bàn
Mời đại diện 1 số bàn nêu cách làm
GV công nhận cách làm đúng
 HS làm bài , GV giúp HS yếu 
 - Sau khi chuyển chè từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai thì tổng số chè ở hai hộp không thay đổi
3.Củng cố - dặn dò :Về làm bài tập trong SGK
 ...............................................................................
 tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Tả ngoại hỡnh)
I. mục tiêu : Giúp HS:
- Biết nhận xột để tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc chi tiết miờu tả đặc điểm ngoại hỡnh của nhõn vật với nhau, giữa cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh với việc thể hiện tớnh cỏch nhõn vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hỡnh của một người mà em thường gặp.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi túm tắt cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của người bà (bài Bà tụi) và của bạn Thắng (bài Em bộ vựng biển).
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hỡnh nhõn vật.
- 2 tờ giấy khổ to để HS trỡnh bày dàn ý trước lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A. kiểm tra bài cũ : GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT.
*Bài tập 1
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Đọc lại bài Bà tụi và bài Em bộ vựng biển rồi trả lời cõu hỏi.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
* Bài tập 2
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
* Bài tập 3
- Cho HS đọc yờu cầu BT. Cho HS làm bài. GV nhận xột.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, khen những HS làm dàn ý đỳng, đủ, hay.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009.
Toán 
Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100 ...
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị sẵn bảng quy tắc trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. kiểm tra bài cũ : 1HS nêu quy tắc nhân nhẩm một só thập phân với 10,100,..
 GV Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. 
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hình thành cách chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 ...
- GV nêu phép chia ở ví dụ 1. Viết lên bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xét như SGK.
- Cho HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10.
- GV nêu phép chia ở ví dụ 2, hướng dẫn HS thực hiện tương tự như ví dụ 1, để từ đó có quy tắc chia một số thập phân cho 100.
- GV hướng dẫn để HS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 
1000 ...
- GV treo bảng quy tắc lên bảng.
- GV nêu ý nghĩa của bảng quy tắc này là không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính, bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: GV nêu từng phép chia lên bảng. Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét so sánh.
Bài 2 : GV nêu từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu.
- Sau khi đó kết quả, GV vấn đáp HS khá, giỏi tính nhẩm kết quả của mỗi biểu thức.
Bài 3 : GV hướng dẫn HS chuyển các phân số thành số thập phân rồi tính
Bài 4: GV gọi một HS đọc đề toán. HS làm bài vào vở và GV chữa bài
Bài 5 : HS vận dụng chia nhẩm để tính
 Gọi HS lên làm bài
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
 ..........................................................................
 Khoa học
 Tiết 26:đá vôi
I- Mục tiêu :Giúp HS biết:
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
- Nêu ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II- đồ dùng dạy - học
- Hình trang 54, 55 SGK 
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như lợi ích của đá vôi.
III- Hoạt động dạy -học
A. kiểm tra bài cũ : HS nêu ghi nhớ của bài trước. 
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : làm việc với các thông Và tranh ảnh sưu tầm được
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to..
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
 Kết luận:
- Nước tacó nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương tích (Hà Tây), Bích động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình ) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà tiên(Kiên Giang),
- Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,
Hoạt động 3: làm v iệc với mẫu vật hoặc quan sát hình
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục Thực hành hoặc quan sát hình 4,5 (nếu không sưu tầm được mẫu vật) trang 55 SGK và ghi vào bảng sau:
 Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình. GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác.
Kết luận:
Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xit thì đá vôi bị sủi bọt.
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu một số HS trả lời 2 câu hỏi ở trang 55 SGK để củng cố các kiến thức đã học
 ............................................................................
Tập làm văn 
Tiết 26: luyện tập tả người
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn .
- HS viết được một đoạn văn tả người của một người thường gặp . Dựa vào dàn ý và kết quả đã quan sát .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT.
*Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
* Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.. GV nhận xột, chốt lại.
* Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yờu cầu BT. Cho HS làm bài. GV nhận xột.
- Cho HS trỡnh bày kết quả. GV nhận xột, khen những HS làm dàn ý đỳng, đủ, hay.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý vào vở
- Chuẩn bị bài tiếp.
 .............................................................................
 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết cỏc cặp quan hệ từ trong cõu và tỏc dụng của chỳng.
- Biết sử dụng cỏc cặp quan hệ từ để đặt cõu.
II. đồ dùng 
- 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn cỏc cõu trong BT để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học
A. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc học bài của HS.
B. Bài mới
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : HDHS Làm BT
* Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Tỡm quan hệ từ trong 2 cõu a và b.
- Cho HS làm việc + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại. 
* Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV dỏn 2 tờ phiếu lờn bảng cho 2 HS lờn làm bài.
- GV nhận xột, chốt lại.
* Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.Chuẩn bị bài tiếp.
 .. 
 Chiều : toán
ôn tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về phép chia số thập phân cho số tự nhiên và chia số thập phân cho 10 , 100, 1000,
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV giới thiệu nội dung, yc tiết học.
Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1: 
- Gv ghi lần lượt bài tập lên bảng 
 15,9 : 24 0,85 : 5 26,5 : 25
 0,37 : 9 6,4 : 3 75,52 : 32 
- HS làm bài tập vào vở 
- Gọi HS lần lượt chữa bài 
- HSnx , GV củng cố .
Bài 2. Tính nhẩm:
23,7 : 10 2,23 : 100 999,8 : 1000
 Bài tập 2:Một đội công nhân trong 5 ngày sửa được 125,48 mét đường. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?
 3. GV nhận xét tiết học.
 ..................................................................................
Kĩ thuật 
Tiết 13 : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Tiết 2
I . Mục tiêu : Giúp HS:
 HS làm được sản phẩm cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn theo yêu cầu .
II.Đồ dùng : Chuẩn bị như tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A. kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn. GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK .
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
C .Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “ Lợi ích của việc nuôi gà”.
__________________________________________________________________ 
tuần 14 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
 sáng Tập đọc : Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
 II - đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 iii- các hoạt động dạy - học
 A. Kiểm tra bài cũ:
 1HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11-15.doc