Giáo án Lớp 5 Định hướng phát triển năng lực học sinh - Tuần 3 - Năm học 2017-2018

Chính tả (nhớ - viết)

Thư gửi các học sinh

1. Mục tiêu :

1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nhớ viết đúng và đẹp đoạn “Sau 80 năm giời nô lệ nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” trong bài “Th¬ư gửi các học sinh”.Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết đư¬ợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.

1.2. Năng lực: Tự hoàn thành công việc được giao.

1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước.

2. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Vở BTTV 5 tập 1, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

- Học sinh: SGK.

3. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết

Mục tiêu: HS nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh. Hoạt động lớp - cá nhân

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc bài.

- 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - GV hướng dẫn HS nhớ lại bài viết.

- Cả lớp nghe và nhận xét

- HS nhớ lại đoạn văn và tự viết - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS.

- Từng cặp HS đổi vở và sửa lỗi cho nhau - GV nhận xét bài

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: HS nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. Hoạt động cá nhân - lớp

Bài 2:

- HS làm bài cá nhân

- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình

- Lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét – chốt kết quả đúng.

Bài 3:

- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3

- HS kẻ mô hình vào vở

- HS chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng

- 1 HS lên bảng làm, cho kết quả

- Lớp nhận xét. - GV nhận xét – chốt kết quả đúng.

Hoạt động 3: Củng cố

- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học Hoạt động nhóm

- Các nhóm thi đua làm.

- Cử đại diện làm.

 

docx 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Định hướng phát triển năng lực học sinh - Tuần 3 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kết quả đúng.
- HS lắng nghe.
- GV chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
Bài 2:
- Hỗn số gồm có hai phần : phần nguyên và phần phân số .
- Hỗn số gồm có mấy phần?
- Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần PS.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần PS.
- Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số?
- 1 HS đọc đề bài 2.
- HS làm bài
- HS sửa bài, Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét
- Vài HS nhắc lại.
- GV chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Hoạt động 2: Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
 Hoạt động nhóm đôi
Bài 3:
- HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị dm và m .
- GV đặt câu hỏi cho HS nhớ lại mối quan hệ giữa đơn vị đo đề-xi-mét và mét.
- HS thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng .
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu.
- GV nhận xét
Hoạt động 3 : Chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo (viết số đo dưới dạng hỗn số kèm thêm một tên đơn vị đo).
Mục tiêu: HS thực hiện chuyển đổi chính xác. 
Hoạt động nhóm bàn
Bài 4:
- HS quan sát mẫu.
- HS thi đua thực hiện theo nhóm 
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
- GV chốt lại cách chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
Hoạt động 5: Củng cố 
Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức vừa học
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
- 3 HS nêu.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2) ; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
1.2. Năng lực: Tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, quý trọng người lao động.
2. Đồ dùng dạy học. 
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Hoạt động nhóm – lớp
Bài 1: 
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS lắng nghe 
- HS làm việc theo nhóm – các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- Lớp nhận xét .
- GV giúp HS nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp.
- GV giao việc cho 6 nhóm từ a, b c, d, e, g : Nhiệm vụ của các em là chọn các từ trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm. Phát phiếu cho HS. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Hoạt động nhóm – lớp
Bài 2: 
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- Lớp nhận xét. 
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
- GV chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
- Yêu cầu HS chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam?
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
Hoạt động cá nhân – lớp
Bài 3: 
- HS đọc nội dung bài 3 (đọc cả mẫu) 
- Yêu cầu HS đọc bài 3 
- 2 HS đọc truyện. 
- 1 HS nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
- GV theo dõi các em làm việc. 
- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b. 
 - HS làm cá nhân. Viết vào vở khoảng 5 – 6 từ.
- HS sửa bài.
- HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu ( bài c )
- Đọc câu mình đã đặt.
- Lớp nhận xét 
- GV chốt lại: Đồng là cùng, bào là cái nhau nuôi thai nhi. Ý nói tất cả cùng là con Rồng cháu Tiên, cũng đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Khuyến khích HS tìm được nhiều từ qua câu b.
- Cho HS đặt câu.( bài c )
- Nhận xét, tuyên dương các câu hay.
Hoạt động 4: Củng cố 
Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động cá nhân – lớp
- 3 HS nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai.
- Yêu cầu HS nêu các từ thuộc chủ điểm Nhân dân .
- GV giáo dục HS dùng từ chính xác. 
Buổi chiều
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, bầu trời, con vật trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn miêu tả. Lập dàn ý cho bài văn. tả cơn mưa.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên sau cơn mưa.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh phong cảnh
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên .
Mục tiêu: HS biết cách quan sát và chọn lọc chi tiết.
Hoạt động cá nhân - cả lớp.
Bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào". Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV mời 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài 1.
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ? 
- HS trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
- Trong mưa
- Sau cơn mưa
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau trận mưa ?
- Mắt, tai
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
- Cả lớp nhận xét 
- GV chốt ý . 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
Mục tiêu: HS viết được dàn ý bài văn tả cơn mưa.
Hoạt động cá nhân
Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2 – Lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS nêu dàn ý (dán giấy lên bảng)
- Yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa
- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý 
- GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động lớp
- HS bình chọn dàn bài hợp lí, hay ® phát triển cái hay
- Yêu cầu HS bình chọn dàn bài hay nhất.
- Giáo dục tư tưởng.
- Lớp nhận xét
- GV đánh giá
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Học sinh tường thuật được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, biết tôn trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc
2. Đồ dùng dạy học.
- Lược đồ, bản đồ hành chính VN
- Phiếu học tập
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Người đại diện phái chủ chiến.
Mục tiêu: HS biết được người đại diện chủ chiến là ông Tôn Thất Thuyết.
Hoạt động lớp – nhóm - cá nhân
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) .
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét và bổ sung.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét + chốt ý.
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Mục tiêu: HS nắm được các sự kiện trên.
Hoạt động lớp - cá nhân
- HS quan sát lược đồ kinh thành Huế và trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của HS.
- GV tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Đêm ngày 5/7/1885. Do Tôn Thất Thuyết chỉ huy.
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Do ai chỉ huy?
- HS trả lời.
- Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu.
- Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- HS lắng nghe .
- GV nhận xét + chốt ý.
Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Mục tiêu: HS hiểu được vì sao có phong trào Cần Vương.
Hoạt động nhóm
- Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
- HS thảo luận - đại diện trình bày.
- Yêu cầu HS thảo luận theo hai dãy A, B
- GV nhận xét + chốt ý
- GV giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Rút ra ghi nhớ .
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động cá nhân
- HS trả lời
- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ?
- Nêu ý nghĩa giáo dục.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đi xe đạp an toàn trên đường
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS biết những quy định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.
1.2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống.
1.3. Phẩm chất: Tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể.
2. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
- Sa bàn.
3. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn.
- Thảo luận nhóm.
- Phát biểu trước lớp.
Hoạt động 2. Thực hành
- Cho HS ra sân để thực hành .
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lớp góp ý, bổ sung.
Hoạt động 3. Thi lái xe an toàn.
- Thi theo nhóm 4.
- HS đạp xe trên sân và phải chấp hành đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên sận.
- Nhóm nào thực hành tốt GV khen và cấp bằng lái xe giỏi, an toàn.
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò
- GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.
- Để rẽ trái người đi xe đạp phải làm gì?...
- Một số tình huống (xem tài liệu tr18) 
- Cho học sinh thực hành trên sân trường.
GV kết luận.
- GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số chướng ngại vật, các biển báo cấm xe đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu...
- 4 HS tham gia.
Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017
Buổi sáng
Toán 
Luyện tập chung
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Ôn tập về cộng trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp. 
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng trừ các phân số.
Hoạt động cá nhân - lớp
- ta QĐMS hai phân số rồi cộng (trừ) hai phân số mới QĐMS.
- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
- HS làm bảng con.
- Yêu cầu HS làm bảng con 
- GV nhận xét. 
Bài 2
- GV đặt câu hỏi gợi mở 
- HS thảo luận để nhớ lại cách làm. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
- ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? 
- .ta lấy số trừ trừ cho hiệu.
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào? 
- HS làm vở .
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS sửa bài – Lớp nhận xét.
- Lưu ý HS cách trình bày dấu bằng.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng 
Bài 3
- HS làm miệng.
- GV hỏi yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn kết quả đó.
Bài 4 
- Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ. 
- GV đặt câu hỏi cho HS 
- HS quan sát.
- HS thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. 
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu. 
- HS sửa bài – Lớp nhận xét . 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 5
- HS đọc đề bài 
- HS thảo luận và nêu:
+ Chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km.
+ Tìm được giá trị của 1 phần sẽ tìm được độ dài của quãng đường AB.
- Yêu cầu HS đọc bài 5.
- GV gợi mở để HS thảo luận. 
- HS làm và chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Lớp nhận xét 
- GV chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: Củng cố 
Mục tiêu : HS ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động lớp
- HS trả lời.
- Đại diện mỗi dãy thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Cho HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành PS.
- Thi đua: “Ai nhanh nhất” 
- GV nhận xét - tuyên dương
Tập đọc
Lòng dân (tiếp theo)
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm ;biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, và tình huống trong đoạn kịch. Hiểu nội dung,ý nghĩa vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước và có ý thức bảo vệ đất nước.
2. Đồ dùng dạy học
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản kịch.
Hoạt động lớp - cá nhân
- HS đọc thầm.
- HS nêu tính cách nhân vật. 
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tính cách nhân vật, thể hiện giọng đọc. 
- HS chia đoạn (3 đoạn): 
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy 
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn vở kịch
- Yêu cầu HS chia đoạn. 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của vở kịch
Hoạt động nhóm - lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận 
- Nhóm trưởng nhận câu hỏi. 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Tổ chức cho HS trao đổi nội dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong SGK
- Thư kí ghi phần trả lời 
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh. 
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- GV chốt lại ý. 
- Lần lượt 4 HS đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). 
- Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. 
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
- GV chốt: Vở kịch nói lên tấm lòng sắc son của người dân với cách mạng. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
Hoạt động cá nhân - lớp
- HS ngắt nhịp, nhấn giọng 
- GV đọc màn kịch. 
- HS lần lượt đọc theo từng nhân vật và nhận xét.
- Thi đọc diễn cảm theo vai kịch 
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò:
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
- Em hãy nêu ý chính của vở kịch ? 
- 6 HS diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ)
- GV nhận xét - tuyên dương. 
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản tân như vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
1.2. Năng lực: Vận dụng sáng tạo kiến thức được học vào cuộc sống.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. Sưu tầm và giới thiệu ảnh. 
Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
Hoạt động cá nhân - lớp
- HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu.
Hoạt động 2. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: HS nêu được 1 số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
Hoạt động nhóm - lớp
- HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
- Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi. Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
- HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
- Làm việc theo nhóm 
- Làm việc cả lớp 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
- GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
- GV nhận xét + chốt ý 
Hoạt động 3. Thực hành
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
Hoạt động cá nhân	
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng...
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ghi nhớ. 
Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2017
Buổi chiều
Toán
Luyện tập chung
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Ôn tập và củng cố kiến thức về: Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. 
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp. 
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS nắm vững được cách nhân chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết, chuyển đổi số đo có 2 tên đơn vị thành số đo là hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo, tìm giá trị PS của 1 số.
Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
Bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS làm bài trên bảng con.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chốt lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số).
 Bài 2
- HS đọc đề bài 2
- HS làm bài.
- HS sửa bài – Lớp nhận xét .
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét - chốt kết quả đúng.
Bài 3
- Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ.
- Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?
- HS thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng 
- HS sửa bài – Lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Bài 4
- Mảnh đất được chia làm 10 phần bằng nhau, diện tích làm nhà chiếm 1 phần, diện tích đào ao chiếm 2 phần nên diện tích phần còn lại chiếm 7 phần, tức là diện tích mảnh đất.
- Muốn tính diện tích phần còn lại, phải tính được diện tích mảnh đất hình chữ nhật là 40x50= 2000(m2); diện tích phần còn lại sẽ là 2000x= 1400(m2)
Hoạt động 4: Củng cố 
- 3 HS nêu.
- Bằng cách gợi mở, GVgiúp HS nêu
- Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành PS.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
1.2. Năng lực: Tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước.
2. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập
3. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Hoạt động nhóm đôi - lớp
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS quan sát tranh, làm bài, trao đổi nhóm.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm. 
- GV chốt lại.
- HS sửa bài 
- 1, 2 HS đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)
- GV nêu chốt ý bài tập 1: Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2. 
Hoạt động nhóm - lớp
Bài 2
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội. Lưu ý HS 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa (có chung ý nghĩa).
 - GV phát phiếu cho HStrao đổi nhóm. 
- HS sửa bài. 
- Cả lớp nhận xét. 
- GV chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
Hoạt động cá nhân - lớp
Bài 3
- HS đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS suy nghĩ , chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành 1 đoạn văn miêu tả. 
- Cả lớp nhận xét 
- HS làm cá nhân.
- GV gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm.(không nhất thiết phải có trong bài thơ ..)
- Mời 1 HS khá, giỏi nói 1 vài câu làm mẫu.
- GV chọn bài hay để tuyên dương. 
Hoạt động 4: Củng cố 
Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức vừa học
Hoạt động nhóm - lớp	
- HS liệt kê vào bảng 
- Dán lên bảng lớp. 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
- Tổ chức cho HS tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến hoặc tham gia, hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước, có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Bảng phụ.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết lựa chọn câu chuyện mình đã được chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động cá nhân – lớp – nhóm
- 1 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm. 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS phân tích đề 
- HS vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Lưu ý câu chuyện HS kể là câu chuyện em phải tận 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_5Tuan_3Dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh.docx