Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2).
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Ý thức được HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải g¬ương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
1.2. Năng lực: Tự mình chuẩn bị được đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà.
1.3. Phẩm chất: Biết giúp đỡ mọi người; cởi mở, thân thiện.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương HS lớp 5.
- Học sinh: sách, vở
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. Thảo luận
Mục tiêu: Thấy vị thế của HS lớp 5, vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi:
- Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS đưa ra kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớp lớn nhất trường. Vì vậy các em phải gương mẫu về mọi mặt để các em lớp dưới học tập.
Hoạt động 2. Làm bài tập
Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của các em lớp 5 và nhiệm vụ của bản thân.
Bài 1.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
Bài 2.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
- 2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò
- Trò chơi “ Phóng viên”.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS thảo luận.
c) Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
* * Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Các điểm a/, b/, c/, d/, e/ là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
- Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cần phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn hạn chế.
1. Hướng dẫn nghe – viết - 1 HS đọc bài - 1 HS nói hiểu biết của mình về Lương Ngọc Quyến. - HS luyện viết các từ khó, dễ lẫn: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê - HS viết bài. - HS soát lỗi - Lắng nghe nhận xét của các bạn trong nhóm và của GV. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT - 1 HS làm bài trên bảng lớp, - Dưới lớp làm vào vở. Nhận xét. Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm vào VBT - Nhận xét (tất cả các vần đều có âm chính, có vần có thêm âm đệm,âm cuối. Âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u. Có vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối) - Chữa bài theo lời giải đúng. - Về nhà hoàn thành tiếp bài tập. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - HS tự đánh giá nhận xét giờ học. - GV giới thiệu thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - GV đọc cho HS viết - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - GV nêu câu hỏi gợi mở: Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì? - GV động viên khen ngợi HS. - GV nhận xét giờ học. Khoa học Nam hay nữ ?(tiếp theo) 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về vai trò của nam và nữ. 1.2. Năng lực: Quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn, mặc hợp vệ sinh. 1.3. Phẩm chất: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam, nữ. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những đặc điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy? - Liên hệ thực tế bản thân. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những quan điểm về nam và nữ. Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Mục tiêu: Giúp HS xác định một số quan niệm xã hội về nam và nữ, có ý thức tôn trọng các bạn khác giới. - Thảo luận nhóm đôi. + Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Liên hệ thực tế bản thân trước lớp. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - HS tự nhận xét các nhóm. KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh sản. KL: Tuyên dương đội thắng cuộc. KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở nhà. - GV tuyên dương HS. Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng Toán Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Củng cố kiến thức về cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 1.2. Năng lực: Có khả năng tự làm việc trong nhóm, tổ, lớp. 1.3. Phẩm chất: Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con... 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Ôn tập - Nêu cách cộng trừ hai phân số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số. + Nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số. - Làm bảng các ví dụ (sgk ). + Chữa, nhận xét. Bài 1. - 4 HS làm bảng lớp,lớp làm bảng con + Nhận xét bổ sung. Bài 2. - Lớp làm vở, 3 HS làm bảng lớp. + Nhận xét. Bài 3. - HS tìm hiểu đề bài và tự làm bài vào vở. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò - HS tóm tắt nội dung được học. - Các nhóm tự nhận xét. - Lưu ý cách viết. - Gọi HS chữa bảng. - GV lưu ý cho HS chú ý đến danh số của bài toán. - GV thu vở, nhận xét bài của HS Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). 1.2. Năng lực: Biết cố gắng tự hoàn thành nội dung các công việc mà giáo viên giao cho. 1.3. Phẩm chất: Tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở, 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Làm bài tập Bài 1. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi (làm ra nháp) - HS phát bểu ý kiến. - Bài Thư gửi học sinh: nước nhà, non sông. - Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương. Bài 2. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm - Báo cáo kết quả làm việc (thi tiếp sức - hs cuối cùng đọc kq) Bài 3. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm bốn (làm ra bảng phụ) - Báo cáo kết quả làm việc. Bài 4. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân, nêu miệng. - Viết bài vào vở. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò - HS chọn nhóm làm việc tích cực nhất. - HS tự nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng. - HD học sinh thảo luận nhóm. - HD rút ra lời giải đúng.(đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương) - HD thảo luận nhóm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng (vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca..). - Giữ lại bài làm tốt nhất, bổ sung cho phong phú. - GV tuyên dương. Buổi chiều Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Tự phát hiện những cảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). Giúp các em cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên, phong cảnh núi rừng và cảnh hoàng hôn. 1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. 1.3. Phẩm chất: yêu trường, lớp, quê hương. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Tranh minh hoạ phong cảnh trong bài. - Học sinh: sách, vở, 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Làm bài tập Bài 1. - 2 HS nối tiếp đọc nội dung BT1 giải nghĩa từ (sgk). - Lớp đọc thầm bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà em thích. - HS làm việc nhóm đôi, nói về hình ảnh mà mình thích. - Tiếp nối phát biểu ý kiến. Bài 2. - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - 1.2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - HS thảo luận nhóm đôi nói về đoạn văn muốn viết. - Viết bài vào vở. - Nhiều HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Nhận xét đánh giá. - HS sửa lại đoạn văn mình viết. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò - GV nêu nhận xét chung. - GV hướng dẫn HS tự hoàn thành đoạn văn của mình Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Nêu một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng đất đai, khoáng sản. Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. 1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn, thầy giáo, cô giáo. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Làm việc cả lớp - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. + Mở rộng quan hệ ngoại giao... + Thuê chuyên gia nước ngoài... + Mở trường dạy cách đóng tàu... + Triều đình không tuân theo... + Vì vua quan nhà Nguyễn không tán thành... + Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân đất nước... + Khâm phục tinh thần yêu nước của ông. Hoạt động 2. Làm việc cả lớp - Một vài nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế bản thân. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - HS nhận xét, đánh giá các nhóm. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. - GV kết luận Hoạt động ngoài giờ lên lớp Giao lưu hát dân ca 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức-kĩ năng: HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước. 1.2. Năng lực: HS tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của nhóm, lớp. 1.3. Phẩm chất: Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. 2. Đồ dùng dạy-học HS: các bài hát GV: câu đố, nhạc 3. Các hoạt động dạy-học - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: + Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường + Hình thức thi, gồm 2 phần: Phần 1: Hát đơn ca Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. - Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên. - Cử Ban giám khảo để chấm điểm. Thánh phần Ban giám khảo gồm có từ 3 – 4 người, trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên BGK. * Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng Toán 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Ôn tập, củng cố biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. Làm thành thạo các bài tập có liên quan. 1.2. Năng lực: Nói to rõ rang, thắc mắc với cô giáo khi không hiểu bài. 1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. 2. Đồ dùng dạy-học Bảng con, bảng phụ. 3. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân, chia hai phân số - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp cách nhân và chia hai phân số. - HS tự lấy ví dụ và thực hiện vào nháp, vài HS làm bài trên bảng lớp. - HS cả lớp cùng bổ sung. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (cột1,2) -HS đọc to yêu cầu bài tập. - HS tự làm vào bảng con rồi trình bày. - HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.Vài HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân số; nhân (chia) số tự nhiên với (cho) phân số. Bài 2 (a,b,c): - HS đọc lại yêu cầu bài tập. - HS đọc các phép tính ghi trên bảng. - HS tự làm bài vào vở và bảng lớp. - HS nhắc lại cách nhân, chia phân số (theo trường hợp cụ thể của bài). Bài 3: - HS đọc và phân tích đề toán. - HS tóm tắt và giải bài toán vào vở; 2HS làm bảng phụ và trình bày. - HS cả lớp cùng nhận xét, nêu cách giải bài toán có liên quan đến nhân, chia PS. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - HS nêu lại nội dung ôn tập. - HS xem trước bài Hỗn số. - GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân và chia hai phân số. - GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phép nhân và phép chia hai phân số rồi thực hiện. GV kết luận lại. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài cùng HS, củng cố cách nhân, chia hai phân số. Nhân, chia số tự nhiên với phân số. - GV ghi bảng các phép tính. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Tiếp tục củng cố về cách nhân, chia hai phân số (trường hợp có thể phân tích và rút gọn). - Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Củng cố giải bài toán có liên quan đến nhân, chia phân số. Tập đọc Sắc màu em yêu. 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: tìnhyêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Học thuộc lòng khổ thơ em thích 1.2. Năng lực: Nói đúng nội dung cần trao đổi. 1.3. Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa những sự vật nói đến trong bài thơ. - Học sinh: SGK. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Luyện đọc - 2 HS khá giỏi đọc bài thơ - 8 HS luyện đọc nối tiếp 8 khổ thơ kết hợp luyện đọc từ khó (rừng núi, óng ánh, bát ngát) - HS đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi theo hình thức hỏi – đáp. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS đặt thêm câu hỏi (nếu có) - Câu hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó. (Vì các màu sắc đó đều gắn với những sự vật,những cảnh, những con người bạn yêu quý) - Nêu và đọc to nội dung bài. Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm - 8 HS nối tiếp đọc lại bài thơ. Nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 khổ thơ mà em thích - HS tự nhẩm thuộc bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - HS tự nhận xét rút kinh nghiệm. - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Gv kết hợp hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. - GV định hướng, giúp HS tự đặt câu hỏi. - GV chốt ý và HS rút ra nội dung bài. Khoa học Cơ thể chúng ta được hình hành như thế nào? 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Nhận biết cơ thể của một con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt một và giai đoạn phát triển của thai nhi. 1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. 1.3. Phẩm chất: Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn. 2. Đồ dùng dạy - học: - Hình 10, 11 SGK, phiếu trắc nghiệm. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Giảng giải * MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. - HS chý ý lắng nghe và làm bài tập trắc nghiệm ra giấy. - Trình bày kết quả, lớp nhận xét. 1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? a. Cơ quan sinh dục. b. Cơ quan hô hấp. c. Cơ quan tuần hoàn. 2. Cơ quan sinh dục có khả năng gì? a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng. 2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. Hoạt động 2. Làm việc với SGK. MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinhvà sự PT của thai nhi. - HS làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với hình nào. - HS trình bày, HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK. - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc. - HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò - GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm. - GV kết luận. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS quan sát hình. Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2017 Buổi chiều Toán Hỗn số. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Đọc, viết hỗn số. Phân biệt rõ hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn, thầy giáo, cô giáo và người lớn. 2. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: nội dung bài,bộ đồ dùng toán 5 - Học sinh: sách, vở, bảng con... 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Giới thiệu hỗn số - HS làm việc theo cặp, trình bày các hình theo yêu cầu lên bàn. Thảo luận tìm ra số hình tròn. - HS tự lấy ví dụ rồi đọc, viết hỗn số; nhận biết phần nguyên, phần phân số của hỗn số. Hoạt động 2. Thực hành Bài 1. - HS đọc to yêu cầu bài tập. Quan sát các hình trong SGK. - HS tự viết hỗn số vào bảng con rồi trình bày. Đọc các hỗn số; chỉ ra phần nguyên, phần phân số. - HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. Vài HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số. Bài 2a - HS đọc lại yêu cầu bài tập. - HS quan sát tia số trên bảng. - HS tự viết tiếp các hỗn số vào chỗ chấm. 2HS làm bảng phụ, trình bày. - Vài HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số. Nêu phần nguyên, phần phân số của từng hỗn số. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - HS nêu lại nội dung bài. - HS chuẩn bị bài sau: Hỗn số (tiếp) - GV yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 3 hình như SGK, thảo luận cặp. Hỏi HS: “Có bao nhiêu hình tròn?” - GV giới thiệu 2gọi là hỗn số. Hướng dẫn cách đọc, viết hỗn số; giới thiệu phần nguyên, phần phân số. - Yêu cầu HS tự viết các hỗn số dựa theo từng hình. Đọc các hỗn số; nêu phần nguyên, phần phân số của từng hỗn số. - GV chữa bài cùng HS, củng cố về hỗn số; đọc, viết hỗn số. - GV treo bảng phụ vẽ tia số lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ thêm HS làm bài. - GV nhận xét rồi chữa bài. - Củng cố về hỗn số; cách đọc, viết hỗn số. Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Phát hiện các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (B2). Viết hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) 1.2. Năng lực: Chấp hành nội quy lớp học, tự hoàn thành công việc được giao. 1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi bài với bạn, thầy giáo, cô giáo. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở BT 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Làm bài tập Bài tập 1. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc từ in đậm(sgk). - Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó. - Phát biểu ý kiến. Bài tập 2 - Nêu và đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. - Nhận xét đánh giá. Bài tập 3. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân, nêu miệng. - Viết bài vào vở. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị giờ sau. - HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b. - Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. - HD học sinh làm việc cá nhân. - HD rút ra lời giải đúng. - Nhận xét. - HD viết vở. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Chọn được một truyện viết về các anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Nhắc lại nội dung chính và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 1.2. Năng lực: Biết dùng lời lẽ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. 1.3. Phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ vừa sức với bản thân mình và các bạn. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí... 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Hướng dẫn kể chuyện - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. - Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về anh hùng, danh nhân nào. Hoạt động 2. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bầu chọn: + Nội dung. + Cách kể. + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị giờ sau. - Giải nghĩa từ: danh nhân. - HD học sinh tìm truyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. d) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. - Nêu yêu cầu tiết sau. Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2017 Buổi sáng Toán Hỗn số (tiếp theo). 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng: Có thể chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng,trừ, nhân , chia hai phân số để làm các bài tập. 1.2. Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. 1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài,bộ đồ dùng toán 5 - Học sinh: sách, vở, bảng con... 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Hoạt động 1. Chuyển một hỗn số thành phân số. - HS làm việc theo cặp, xếp hình; viết hỗn số theo hình. - HS quan sát hình, thảo luận, tìm cách chuyển hỗn số thành phân số. - HS cả lớp cùng bổ sung. Hoạt động 2. Thực hành Bài 1. +/ HS tự đưa ra các hỗn số. - HS đọc các hỗn số và tự chuyển thành phân số vào bảng con rồi trình bày. - HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. Bài 2.(b, c) +/ HS đọc lại yêu cầu bài tập. - HS đọc các phép tính ghi trên bảng. - HS tự làm bài vào vở và bảng phụ. - HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số ( theo trường hợp cụ thể của bài). Bài 3 (b, c) +/ HS đọc và phân tích yêu cầu bài tập. - HS đọc các phép tính ghi trên bảng. - Tự làm bài vào vở và bảng lớp. - HS cả lớp cùng nhận xét, tiếp tục củng cố về chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện nhân, chia PS. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò - HS xem trước bài Luyện tập - GV yêu cầu HS sử dụng các hình như SGK; quan sát hình, tự viết hỗn số. - GV yêu cầu HS chuyển hỗn số thành phân số. - GV kết luận. - GV viết bảng các hỗn số. Yêu cầu HS chuyển các hỗn số đó thành PS. - GV chữa bài cùng HS, củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - GV ghi bảng các phép tính. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. - Tiếp tục củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số và cộng, trừ phân số. - GV ghi bảng các phép tính. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Củng cố chuyển hỗn số thành phân số và nhân, chia phân số. Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê. 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức-kĩ năng:
Tài liệu đính kèm: