Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 9 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 4: LỊCH SỬ

PHIẾU KIỂM TRA 1

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ:

BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.

HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu

1. Khoảng năm 700 TCN: Nhà nước đầu tiên ra đời có tên là nước Văn Lang

2. Năm 179 TCN: Quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc.

3. Năm 40- 43: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

4. Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng.

2. Ghi vào trục thời gian tên hai giai đoạn lịch sử.

- Giai đoạn 1: Từ năm 700 đến năm 179 TCN - Buổi đầu dựng nước và giữ nước.

- Giai đoạn 2: Từ năm 179 TCN đến năm 938 - Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.

3. Nối cột A với cột B cho phù hợp

 1; 2; 9; 8 – a ; 4; 5 – b ; 7 – c ; 6 – d ; 3 – e

4.

H1: Lưỡi cày đồng xuất hiện từ khoảng năm 700 TCN thời Văn Lang

H2: Mũi tên đồng xuất hiện thời kì nước Âu Lạc khi quân Nam Việt sang xâm lược.

H3: Năm 40 Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận

H4: Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo, đánh đuổi quân Nam Hán.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 9 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 15/10/2016
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
Lớp trực tuần nhận xét tuần qua.
Đưa ra phương hướng tuần tới.
..
Tiết 2+ 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nói về một nghề em yêu thích theo các câu hỏi gợi ý sau:
a, Lớn lên em thích làm nghề gì?
b, Vì sao em thích nghề đó?
3. Chọn lời giải ngĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A
A
B
a, Thầy
1, (Cử chỉ, hành động, cảm xúc, ý nghĩ) chợt đến, ngoài chủ đỉnh.
b, Dòng dõi quan sang
2, còn gọi là bố, ba, cha
c, Bất giác
3, từ đời này sang đời khác đều có người làm quan
d, Cây bông
4, pháo hoa buộc trên cột cao, khi đốt xòe thành nhiều màu
5. Chọn ý đúng và trả lời thành câu:
1, Cương xin học nghề rèn để làm gì? 
c, Để có một nghề kiếm sống, san sẻ bớt gánh nặng cho mẹ.
2, Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?
c, Làm thợ rèn chẳng khác gì đi làm đầy tớ cho người khác.
6. Hỏi – đáp:
a, Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm thầy hay ....... bị coi thường.
b, Hai mẹ con Cương đã xưng hô với nhau như thế nào? Mẹ - con
c, Cử chỉ của mỗi người trong lúc trò chuyện thể hiện tình cảm của họ đối với nhau ra sao?
********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Điền vào chỗ trống
a, l hay n?
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
 (Theo Nguyễn Khuyến)
b) uôn hay uông?
- Uống nước nhớ nguồn.
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
- Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Tiết 4: TOÁN
BÀI 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Em hãy đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hình sau đây và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù:
- Góc nhọn đỉnh E: cạnh EA, cạnh EB
- Góc tù đỉnh I: cạnh IC, cạnh ID
- Góc vuông đỉnh O: cạnh ON, cạnh OM
2. Dùng bút chì và thước thẳng kéo dài các cạnh OM và ON trong hình trên, em tạo ra được mấy góc vuông? Là những góc nào?
- Tạo ra được 4 góc vuông: MON; NOB; BOA; AOM
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a, Đ; b, S; c, Đ; d, Đ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Em hãy kiểm tra xem hai đường thẳng dưới đây có vuông góc với nhau không:
b, Hai đường thẳng vuông góc với nhau
c, Hai đường thẳng vuông góc với nhau
2. Cho hình tứ giác ABCĐ có góc đỉnh A và góc đỉnh D là những góc vuông.
a, Cặp cạnh vuông góc với nhau: cạnh AB vuông góc với cạnh AD; cạnh AD vuông góc với cạnh DC
b, Hãy nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau: cạnh AB cắt cạnh BC; cạnh BC cắt cạnh CD.
Ngày soạn: 16/10/2016
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
BÀI 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (tiết 3)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Quan sát, tranh hỏi - đáp về ước mơ của bạn nhỏ được thể hiện trong tranh.
- Bạn nhỏ trong tranh mơ ước điều gì?
- Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau nay sẽ làm việc gì?
4. Thi ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa vời từ "ước mơ".
- mơ ước; mong muốn; ước muốn; nguyện vọng; ước ao; mơ tưởng; mộng mơ.......
5.
- Ước mơ đẹp đẽ
- Ước mơ viển vông
- Ước mơ cao cả
- Ước mơ lớn lao
- Ước mơ nhỏ nhoi
- Ước mơ chính đáng
Tiết 2: TOÁN
BÀI 16: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Em hãy dùng bút chì và thước kéo dài các cạnh AB, BC, CĐ, DA trong hình chữ nhật dưới đây và chỉ ra:
- HS vẽ và chỉ ra:
a, Cặp đường thẳng vuông góc với nhau: 
- Đường thẳng AB Vuông góc với hai đường thẳng AD và BC (Ngược lại)
- Đường thẳng CD Vuông góc với hai đường thẳng AD và BC (Ngược lại)
b, Những đường thẳng không vuông góc với nhau: 
- Đường thẳng AB không vuông góc với đường thẳng DC
- Đường thẳng AD không vuông góc với đường thẳng BC
c, Các cặp dường thẳng AB và DC, AD và BC không cắt nhau
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn
3. Trong hình vẽ dưới đây, ABEG và BCED là những hình chữ nhật. Em hãy quan sát hình vẽ rồi cho biết câu nào đúng, câu nào sai:
a, Cạnh AB song song với cạnh ED (Đ) A B C
b, Cạnh CD song song với cạnh GE (S)
c, Cạnh BC song song với cạnh AG (S)
d, Cạnh BE song song với cạnh DC và với cạnh AG (Đ)
 G E D
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1, Em hãy điền vào chỗ chấm
- Các cặp đường thẳng song song với nhau trong các hình: b, d
2, Em hãy quan sát mỗi hình dưới đây và chỉ ra
a, Những cặp cạnh song song với nhau: AB//DC, GK//NL, GN//LK
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 11: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Quan sát và thảo luận:
b) Những việc làm trong các hình để phòng tránh đuối nước: H2; H5 (giếng nước xây thành và có nắp đậy, ....
- Không nên làm những việc trong các hình để phòng tránh đuối nước: H1; H3; H4; H6 (Vì các bạn chơi đùa ở gần ao, hồ,... khi đi thuyền không chấp hành quy định an toàn khi tham gia phương tiện giao thông đường thủy).
2. Quan sát và trả lời câu hỏi:
- (Thực hiện theo HDH khoa học)
3. Đọc và trả lời câu hỏi:
- Để đề phòng tai nạn đuối nước em cần: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông suối, chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy; không lội qua suối khi mưa lũ, chỉ tập bơi khi có người lớn đi cùng, không tập bơi khi đang có mồ hôi, quá no hoặc quá đói,..
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đóng vai xử lí tình huống:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên các bạn không nên đi tắm vì người các bạn đang có mồ hôi nếu đi tắm sẽ nguy hiểm,.... 
Tình huống 2: Em nhìn thấy các bạn thò tay xuống nghịch nước em sẽ nhắc nhở các bạn phải ngồi ngay ngắn nếu thò tay ra ngoài nghịch nước như thế thuyề sẽ bị nghiêng và có thể bị lật.
- Tình huống 3: Em sẽ không qua suối 
.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Nguyễn Quỳnh Trang dạy
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
1, Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? (Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều biến hóa thành vàng)
2, Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? (Vua Mi-đát thử bẻ ....hơn thế nữa)
3, Vì sao vua Mi-đát phải xin Thần lấy lại điều ước?
- Vì bụng đói cồn cào, chịu không nổi
4, Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì?
c. Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người 
5, Câu chuyện "Điều ước của vua Mi-đát" muốn nói với chúng ta điều gì?
- Con người không nên có ước muốn tham lam viển vông.
*********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc các lời kể dưới đây và trả lời câu hỏi
Đoạn 1
a, Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? (bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp)
b, Điều gì làm nảy sinh mong ước đó ở bạn nhỏ? (từ hoàn nghèo khó của làng quê mong muốn cho dân làng ngày càng ấm no hạnh phúc hơn)
Đoạn 2:
a, Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? (mơ ước trở thành vận động viên bơi lội giành Huy chương Vàng)
b, Bạn đãn làm gì để có thể đạt được mơ ước đó? (Hàng ngày luyện tập chăm chỉ)
Đoạn 3:
a, Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? (ao ước trở thành học sinh giỏi môn Toán)
b, Bạn đãn làm gì để đạt được mơ ước đó? (Quyết tâm và cố gắng rất nhiều; làm bài tập thật nhiều bài nào khó thì nhờ thầy/ bạn giảng giải)
Tiết 3: TOÁN
BÀI 27: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Em hãy cho biết
a, Để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc, ta phải dùng dụng cụ gì? (Eke)
b, Cách dùng dụng cụ đó để kiểm tra một góc vuông ntn?
c, Muốn vẽ một góc vuông ta phải làm thế nào? (dùng eke để vẽ)
3. Em hãy vễ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp sau: 
 B
 A
B A C C
 B A
 A
 C B C
5. Em hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau
Tiết 4: LỊCH SỬ
PHIẾU KIỂM TRA 1
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA HAI THỜI KÌ LỊCH SỬ:
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
1. Khoảng năm 700 TCN: Nhà nước đầu tiên ra đời có tên là nước Văn Lang
2. Năm 179 TCN: Quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc.
3. Năm 40- 43: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
4. Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng.
2. Ghi vào trục thời gian tên hai giai đoạn lịch sử.
- Giai đoạn 1: Từ năm 700 đến năm 179 TCN - Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn 2: Từ năm 179 TCN đến năm 938 - Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
3. Nối cột A với cột B cho phù hợp
 1; 2; 9; 8 – a ; 4; 5 – b ; 7 – c ; 6 – d ; 3 – e 
4. 
H1: Lưỡi cày đồng xuất hiện từ khoảng năm 700 TCN thời Văn Lang
H2: Mũi tên đồng xuất hiện thời kì nước Âu Lạc khi quân Nam Việt sang xâm lược.
H3: Năm 40 Hai Bà Trưng cưỡi voi ra trận
H4: Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo, đánh đuổi quân Nam Hán.
 5. Chọn và điền nội dung vào bảng sau cho phù hợp.
Nội dung
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc
Kinh đô
Bạch Hạc Phú Thọ
Cổ Loa
Tên gọi người đứng đầu
nhà nước
Vua
An Dương Vương
Thời gian ra đời
Khoảng năm 700 TCN
Năm 218
6. Chọn và điền nội dung vào bảng sau cho phù hợp
Nội dung
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Chiến thắng Bạch Đằng
Thời gian diễn ra
Mùa xuân năm 40
Năm 938
Người đứng đầu
Hai Bà Trưng
Ngô Quyền
Kết quả
Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi
Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại
Ý nghĩa nổi bật
Lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập
Chấm dứt hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương bắc mở ra thời kì độc lập cho dân tộc
7. Em hãy kể bằng lời, viết ngắn hoặc hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
a) Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội).
b) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa.
c) Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).
VD: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, do oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán nên Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, từ cửa sông Hát Môn tỉnh Hà Tây ngày nay từ đây đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh..................
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Đồng chí Hà Xuân Hạnh soạn giảng
Ngày soạn: 19/10/2016
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nói về hoạt động trạng thái của các sự vật trong tranh dưới đây;
- Chú gà trống đang gáy
- Bác nông dân làm cỏ lúa
- Dòng suối chảy
- Máy bay đang bay
2. Tìm hiểu về động từ
a, Đọc đoạn văn
b, Tìm các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc thiếu nhi: Nghĩ, thấy
- Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Dòng thác: đổ, chạy
+ Lá cờ: bay
- Viết các từ em tìm được vào vở
- Động từ là gì? Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
3. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường vào vở
- Các hoạt động ở nhà: quét nhà, nhặt rau, rửa bát........
- Các hoạt động ở trường: làm bài, đọc bài, quét lớp, lau bảng............
4. Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn sau:
- đến, yết kiến, cho, nhận, lấy, dùi, làm, lặn 
- mỉm cười, bẻ, biến, ngắt, thành, 
5. Trò chơi "Xem kịch câm": nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ động tác không lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc lại bài : "Thưa chuyện với mẹ" và trả lời câu hỏi:
- Cương đã nói: Ai cũng phải có một nghề để kiếm sống, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau.
2. Tập trao đổi ý kiến với người thân
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (Họa, nhạc, võ tuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh, (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyên vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi và viết lại cuộc trao đổi đó.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đồng chí Lê Thị Thương dạy
Tiết 4: TOÁN
BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
....
Tiết 1: TOÁN
BÀI 28: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Em biết vẽ hai đường thẳng song song.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ở hình vẽ dưới đây, em hãy: P
	C E	D
	A B
Q
- Nêu nhận xét của en về hai đường thẳng AB và CD: AB//CD
- Nêu cách vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB:
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn
3. Em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp sau: 
a, A C
 A
 B C
	B
4. Cho tam giác ABC có góc đỉnh A là góc vuông. Em hãy vẽ:
 B D
 A C
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Kể được câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Kể chuyện trong nhóm
a, Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
b, Đặt tên cho câu chuyện
3. Kể chuyên trước lớp
Ngày soạn: 16/10/2016
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2016
I. MỤC TIÊU
	- Em biết vẽ hình chữ nhật hình vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc