Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 26 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 3: KHOA HỌC

Bài 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T1)

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Đọc và trả lời

- Trong hình vẽ bên cốc B có nhiệt độ cao nhất, cốc C có nhiệt độ thấp nhất.

2. Quan sát và trả lời

- Nhật kế dùng để làm gì?

- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật.của cơ thể.

- Quan sát hình vẽ nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ?

- Nhiệt kế chỉ 30 độ.

3. Đọc và trả lời.

a) Đọc nội dung sau:

b) Trả lời

- Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng bao nhiêu?

- Khoảng 37 độ C

- Khi nhiệt độ cơ thể cao (hay thấp) hơn bình thường thì cần phải làm gì?

- Cần phải đi cơ sở khám, chữa bệnh để kịp thời điều trị.

4. Thực hành đo nhiệt độ

a) Chuẩn bị dụng cụ: Nhiệt kế, cốc nước ấm ( hoặc lạnh)

b) Thực hành đo theo hướng dẫn của Giáo viên

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 26 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26:
 Ngày soạn: 12/3/2017
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
Bài 26 : DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (tiết 1 + 2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Quan sát các tấm ảnh sau và nói về nội dung ảnh:
- Ảnh mô tả cảnh gì ?
Cảnh nước ngập nhà cửa, đường xá ...
- Mọi người trong ảnh đang làm gì ?
- Mọi người đang đắp đập ngăn lũ...
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc truyện. 
3. Một em đọc từ ở cột A, một em đọc lời giải nghĩa tương ứng ở cột B.
 A	 B
1. Mập
a) đi đầu, làm những nhiệm vụ khó khăn, gay go nhất
2. Cây vẹt
b) dây thừng to, rất bền
3. Xung kích
c) cá mập (nói tắt)
4. Chão
d) cây sống ở vùng nước mặn, lá dày và nhẵn
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
1) Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào ?
 - Biển đe doạ - biển tấn công - con người thắng biển.
2) Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
3) Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
- Miêu tả rất rõ nét, sinh động: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào;
- Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt : một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ.
4) Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong đoạn 3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống, trồi lên, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt những cột tre đóng chắc, dẻo như chão, đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. 
******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Câu kể Ai là gì? là:
a) câu 1, 2, 3; b) 1; c) 2
2. Chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên là:
Câu
Chủ ngữ
Vị ngữ
a) (1)
Nguyễn Tri Phương
là người Thừa Thiên
 (2)
Hoàng Diệu
là người Quảng Nam
b) (1)
Ông Năm 
là dân ngụ cư của làng này
c) (2)
Cần trục
 là cánh tay kì diệu của các chú công nhân
3. Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu trong sách HD:
Ví dụ: Cháu xin giới thiệu với bác. Lớp cháu gồm có 15 thành viên. Bạn Thắng là chủ tịch hội đồng tự quản của lớp cháu. Bạn Duy là phó....
4. Đọc đoạn văn em vừa viết và nêu rõ câu nào là câu kể Ai là gì?
Tiết 4: TOÁN
Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Tính rồi rút gọn
a) b) = c) = d) = e) = g) = 
3. Tìm x:
a) b) 
4. Tính:
a) 
b) 
 c) 
5. Giải các bài toán sau:
a) Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
 Đáp số: m.
 b) Bài giải
 Độ dài đáy hình bình hành là:
 Đáp số: 1m.
Ngày soạn: 12/3/2017
Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
5. a) Nghe thầy cô đọc viết vào vở bài Thắng biển ( từ đầu đến quyết tâm chống giữ.)
6. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b).
a) n hoặc l
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.
 Theo VŨ TÚ NAM
Tiết 2: TOÁN
Bài 82 : LUYỆN TẬP
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính rồi rút gọn: 
a) = b) = 
c) = d) = 
2) Tính 
a) 4 : = b) 5 : = c) 6 : = 
3) Tính bằng hai cách 
a) Cách 1: (= 
 Cách 2: (= 
b) Cách 1: = 
 Cách 2: = 
4) Mỗi phân số gấp mấy lần phân số 
 Vậy gấp 6 lần ; Vậy gấp 3 lần 
 Vậy gấp 2 lần . 
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Đọc và trả lời
- Trong hình vẽ bên cốc B có nhiệt độ cao nhất, cốc C có nhiệt độ thấp nhất.
2. Quan sát và trả lời
- Nhật kế dùng để làm gì?
- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của vật....của cơ thể.....
- Quan sát hình vẽ nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ?
- Nhiệt kế chỉ 30 độ.
3. Đọc và trả lời.
a) Đọc nội dung sau:
b) Trả lời
- Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng bao nhiêu?
- Khoảng 37 độ C
- Khi nhiệt độ cơ thể cao (hay thấp) hơn bình thường thì cần phải làm gì?
- Cần phải đi cơ sở khám, chữa bệnh để kịp thời điều trị.
4. Thực hành đo nhiệt độ
a) Chuẩn bị dụng cụ: Nhiệt kế, cốc nước ấm ( hoặc lạnh)
b) Thực hành đo theo hướng dẫn của Giáo viên
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Nguyễn Quỳnh Trang dạy
Ngày soạn: 13/3/2017
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. a) Nói về một về một tấm gương dũng cảm mà em biết.
 b) Quan sát bức tranh trong bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy và nói xem bạn nhỏ đang làm gì?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc truyện. 
- Một HS khá giỏi đọc
3. Nối từng từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B.
A
B
1. Chiến lũy
a) quân khởi nghĩa
2. Nghĩa quân
b) trò chơi trốn tìm của trẻ em.
3) thiên thần
c) tuyến phòng thủ được xây dựng kiên cố hoặc dựng tạm bằng các vật có tác dụng che đỡ như bao cát, giường, tủ,bàn ghế,....
4. ú tim
d) thần ở trên trời, thường được cho là rất đẹp và có nhiều phép lạ
4. Cùng luyện đọc:
- HS luyện đọc theo yêu cầu
5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi:
1) Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Ga-vrốt nghe Ăng - giôn - ra thông báo sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiến đấu.
2) Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Cuốc- phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn nán lại để nhặt đạn, Ga-vrốt lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết.
3) Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
a) Vì chú bé rất dũng cảm, không sợ chết.
4) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
*******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Có thể dùng các câu văn sau để kết bài được không ? Vì sao ?
Trả lời : Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
Kết bài ở đoạn a: Nói về tình cảm của người tả đối với cây
Kết bài ở đoạn b: Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
2. Quan sát một cái cây mà em yêu thích và trả lời các câu hỏi :
	- Cây đó là cây gì ?
	- Cây đó có ích lợi gì ? 
	- Em yêu thích, gắn bó với cây đó như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây đó ?
3. Dựa vào các câu trả lời trên, viết kết bài cho bài văn tả một cây mà em yêu thích.
M: Em rất thích cây chuối tiêu nhà em vì cây chuối không những cho quả để ăn, thân cây còn làm thức ăn cho động vật, mẹ thường lấy lá gói bánh vào dịp tết. 
Tiết 3: TOÁN
Bài 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Tính:
 : 2 = 
 : 4 = 
 : 5 = 
2. Tính:
a) = 
b) = 
c) = 
3. Tính: 
a) = 
b) = 
c) = 
4. Tính: 
a) = 
b) 12 = 
c) 21 = 
5. Tính: 
a) = 
 b) = 
c) 3 : = 
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 9: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH CÔNG CUỘC KHẨN KHOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ.
(Thế kỉ XVI- XVIII) (T2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
4. Khám phá các thành thị ở Đàng Ngoài.
a) Quan sát hình 3 và đọc các ghi chép của người nước ngoài về hai thành thị ở Đàng Ngoài.
b) Thảo luận thống nhất câu hỏi.
- HS quan sát và trả lời theo gợi ý của GV
5. Khám phá thành thị Hội An ở Đàng Trong.
a) Cùng quan sát tranh.
b) Thảo luận thống nhất câu hỏi.
c) Báo cáo kết quả thảo luận.
6. Đọc kĩ và ghi vào vở.
- Đọc kĩ nội dung rồi viết vào vở.
Ngày soạn: 14/3/2017
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Tìm các câu chuyện nói về lòng dũng cảm
- Em tìm các câu chuyện trong sách hướng dẫn Tiếng Việt:
5. Kể lại một câu chuyện mà em thích.
Gợi ý :
Em có thể kể một truyện theo trình tự sau :
+ Giới thiệu câu chuyện
+ Kể diễn biến của câu chuyện
 - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
 - Nhận xét bạn kể
6. Thi kể chuyện trước lớp.
 - Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể chuyện hay.
Tiết 2: TOÁN
Bài 83 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
6. Tính:
; 
; 
7. Tính:
8. Giải bài toán sau:
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
9. Giải bài toán sau:
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo chuyển đi lần sau là:
2850 3 = 8550 (kg)
Cả hai lần chuyển được số ki-lô-gam gạo là: 
2850 + 8550 = 11400 (kg)
Trong kho còn lại số ki-lô-gam gạo là:
34560 – 11400 = 23160 (kg)
 Đáp số: 23160 kg gạo
Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đ/C Hoàng Thanh Hải dạy
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 11: DẢI ĐỒNG BỪNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và thực hiện:
- HS thự hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
2. Quan sát hình, đọc thông tin và thực hiện:
a) Chỉ trên hình 1 đọc thông tin.
b) Ở duyên hải miền Trung có những dạng địa hình nào xen giữa các đồng bằng?
- Ở duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
c) Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền, nhân dân ở đây đã làm gì?
- Nhân dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.
d) Quan sát hình 2, đọc tên đầm, phá ở Thừa Thiên –Huế.
- HS quan sát hình 
3. Đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi.
a) Đọc đoạn hội thoại.
b) Hỏi – đáp về đoạn hội thoại.
c) Trả lời các câu hỏi.
- Chỉ dãy nói Bạch Mã và hai thành phố trên lược đồ.
- Vì sao ở duyên hải miền Trùn, khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam.
- Vì dãy núi Bạch Mã (nằm giữa Huế và Đà Nẵng) kéo dài ra đến biển tạo thành bức tường chắn gió mùa Đông Bắc thổi đến.....
- Nêu những khó khăn do thiên tai gây ra?
- Vào mùa hạ mưa ít, không khí khô, nóng làm cho đồng ruộng nứt nẻ, sông hồ cạn nước......
- Cùng chia sẻ những việc đã làm để chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
- Quan sát hình 4, 5 và nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh.
4. Đọc bảng thông tin và thảo luận.
a) Đọc bảng thông tin.
b) Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Kể tên một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trông mía, lạc, làm muối, nuôi và đánh bắt thủy sản.
5. Quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận.
a) Đọc thông tin và quan sát hình 6, 7.
b) Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Ở suyên hải miền Trung ngày càng có nhiều những nhà máy sản xuất mặt hàng gì?
- Nhà máy sản xuất đường, nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuyền.....
- Nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, nước biển trong xanh..........
- Kể tên một số bãi biển nổi tiếng mà em biết.
- Bãi biển Sầm sơn, biển Nha trang, Bãi biển Lăng Cô........
Ngày soạn: 15/3/2017
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT
Bài 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trò chơi: Tôi là ai.
M: -Tôi đưa thư, làm liên lạc giúp đỡ cán bộ - Kim Đồng
 - Tôi nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân - Ga-vrốt
2. Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm:
(can đảm, anh hùng, nhát, nhát gan, anh dũng, nhút nhát, gan góc, hèn nhát, bạc nhược, gan lì, bạo gan, đớn hèn, hèn hạ, táo bạo, nhu nhược, quả cảm, khiếp nhược, gan dạ, hèn mạt)
Cùng nghĩa
Trái nghĩa
M: can đảm, anh hùng, anh dũng, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm, gan dạ.
M: hèn nhát, nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt.
3. Đặt câu với một từ ở hoạt động 2 và ghi vào vở.
M: Các chiến sĩ chiến đấu rất anh dũng vì Tổ quốc.
 Bạn Thành quả cảm lao mình xuống dòng nước xiết để cứu em bé.
 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống : (anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh)
a) Dũng cảm bênh vực lẽ phải
b) Khí thế dũng mãnh.
c) Hi sinh anh dũng.
5. Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ?
Trả lời :
Vào sinh ra tử.
 c) Gan vàng dạ sắt
6. Đặt câu với một trong các thành ngữ em vừa tìm được ở hoạt động 5.
M: Các chiến sĩ công an là những con người Gan vàng dạ sắt.
 Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Gợi ý:
a) Xây dựng dàn ý:
b) Chọn cách mở bài.
c) Cách viết từng đoạn thân bài. 
d) Chọn cách kết bài.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
(Đồng chí Lê Thương dạy)
Tiết 4: TOÁN
BÀI 84: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. a) Em và bạn rút gọn các phân số sau:
b) Em nói cho bạn biết trong các phân số trên phân số nào bằng nhau.
 ; 
2.a) + 3 hàng chiếm số bạn trong đội đồng diễn.
 + 3 hàng có số bạn là: 60 x (bạn)
b) Em và bạn trình bày bài giải vào vở.
3. Giải bài toán
Chị Hoa đã đi được số ki-lô-mét là:
 (km)
Chị Hoa còn phải đi tiếp là:
12 – 8 = 4 (km)
 Đáp số: 4km
4. Giải bài toán
Lần sau lấy đi số gạo là:
Lúc đầu trong kho có số gạo là:
37020 + (24560 + 18420) = 80 000 (kg)
 Đáp số: 80 000kg gạo.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập nhận biết cấu tạo và sử dụng câu kể Ai là gì ?
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn dưới đây rồi ghi vào vở:
a) (1) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. (Câu giới thiệu)
 (2) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. (Câu nêu nhận đinh)
b) (1) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (Câu giới thiệu)
c) (2)Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.(Câu nêu nhận định)
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu Ai là gì ? em tìm được ở hoạt động 1. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Câu
Chủ ngữ
Vị ngữ
a) (1)
Nguyễn Tri Phương
là người Thừa Thiên
a) (2)
Cả hai ông
đều không phải là người Hà Nội
b) (1)
Ông Năm
là dân ngụ cư của làng này
c) (2)
Cần trục
là cánh tay kì diệu của các chú công nhân
3. Có lần em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết lại thành một đoạn văn ngắn, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ? và gạch dưới các câu đó.
VD: Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm, tôi nói : 
- Thưa hai bác, hôm nay nghe tin Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác : Đây là bạn Dũng. Bạn Dũng là lớp trưởng lớp cháu ạ. Đây là bạn Hương. Bạn Hương ngồi cùng bàn với Hà. Còn cháu tên là Minh.
- Quý hóa quá, các cháu vào nhà đi.
4. Từng em đọc đoạn văn của mình, chỉ rõ câu kể Ai là gì ? có trong đoạn.
Tiết 1: TOÁN
Bài 84: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I. MỤC TIÊU:
	Em ôn tập về:
	- Rút gọn được phân số, nhận biết được phân số bằng nhau.
	- Giải bài toán liên quan đến phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. a) Em và bạn rút gọn phân số:
b) Em nói cho bạn biết trong các phân số trên có những phân số nào bằng nhau?
2. a, Em đọc rồi hỏi để bạn trả lời:
- 3 hàng chiếm mấy phần số bạn đồng diễn? Chiếm số bạn đồng diễn
- 3 hàng có bao nhiêu bạn đồng diễn? (bạn)
b, Bài giải
Phân số chỉ ba hàng trong đội đồng diễn là: 
Ba hàng có số bạn trông đội đồng diễn là:
 (bạn)
Đáp số: ; 36 bạn
3. Giải bài toán sau:
Số ki-lô-mét Hoa đã đi được là:
 (km)
Quãng đường Hoa còn phải đi tiếp là:
12 – 8 = 4 (km)
Đáp số: 4km
4. Giải bài toán sau:
Số ki-lô-gam gạo người ta lấy lần sau là:
 (kg)
Cả hai lần người ta đã lấy ra số ki-lô-gam gạo là:
24560 + 18420 = 42980 (kg)
Lúc đầu trong kho có số ki-lô-gam gạo là:
42980 + 37020 = 80000 (kg)
Đáp số: 80000 kg gạo

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26.doc