BI 11 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1 )
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu :
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.
II.Đồ dùng:
- Sách giáo khoa đạo đức
III.Các hoạt động học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Khởi động.
2) Giới thiệu bài.
A.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1:
Nếu là bạn Thắng trong tình huống trên ,em sẽ làm gì ? Vì sao?
-GV kết luận nhà văn hóa xã là một công trình công cộng là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của.Vì vậy ,Thắng cần khuyên Hùng nên giữ gìn ,không được vẽ bậy .
- Nhận xét,chốt
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Trong những tranh dưới đây , tranh nào vẽ hành vi ,việc làm đúng. ?
- Nhận xét,chốt
Hoạt động 3:
- Thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống :
- Nhận xét,chốt
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
C. Hoạt động ứng dụng
- Củng cô bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
=>Báo cáo kết quả với giáo viên
- Em sẽ khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
- Báo cáo kết quả
- Tranh1 .Sai
- Tranh2 .Đúng
- Tranh 3 .Sai
- Tranh4 : Đúng
- Báo cáo kết quả
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này,công an ,nhân viên đường sắt.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông ,giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ - Báo cáo kết quả
.-Học sinh đọc ghi nhớ
ọi 1 em nêu lại mục tiêu tiết học. B- Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Tính (Theo mẫu) - Nhận xét,chốt. Hoạt động 2: Tính (Theo mẫu) - Nhận xét,chốt. Hoạt động 3: Giải bài toán. - Nhận xét,chốt. B.Hoạt động ứng dụng - Củng cô bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh làm bài vào vở a. b. c. - Báo cáo kết quả - Học sinh làm bài vào vở a) 4 - b) 5 - c) - Báo cáo kết quả Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm: = ( diện tích của công viên ) Đáp số : diện tích của công viên - Báo cáo kết quả Tiết 4: Tiếng Việt BÀI 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?, đặt được câu kể Ai là gì? * Xác định được nhanh vị ngữ trong câu. * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng nói ,viết ,xác định đúng câu kể , vị ngữ II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học tiếng việt tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 2) Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Rèn kĩ năng xác định bộ phận vị ngữ - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. + Trong câu kể Ai là gì ? do từ ngữ nào tạo thành ? - Nhận xét,chốt. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa B- Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong những câu văn, câu thơ su. Xác định vị ngữ của những câu tìm được (Ghi vào vở). Rèn kĩ năng xác định bộ phận vị ngữ - Nhận xét,chốt. Hoạt động 2: Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? Rèn kĩ năng viết - Nhận xét,chốt. Hoạt động 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ? Rèn kĩ năng nói đặt câu kể - Nhận xét,chốt. Hoạt động 4: Từng cặp thi đặt câu trước lớp. Rèn kĩ năng đặt câu kể - Nhận xét,chốt. C.Hoạt động ứng dụng + Bài học hôm nay em đã học được những gì ? + Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên Em là cháu bác Tự VN - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. *Báo cáo kết quả + Đọc ghi nhớ SGK. -Học sinh thực hiện vào bảng nhóm a) Người/ là Cha là Bác là Anh. b) Quê hương/ là chùm khế ngọ c)Quê hương/ là đường đi học - Bộ phận gạch chân là vị ngữ. - HS báo cáo kết quả. - HS ghép từ ngữ ở cột A với cột B. - Học sinh viết vào vở -1- c; 2 - d; 3 - b; 4 - a - Học sinh báo cáo kết quả. 1. Hải Phòng,Cần Thơ 2. Bắc Ninh. 3. Nguyễn Du, Xuân Diệu - Học sinh báo cáo kết quả. - Mẹ em là bác sĩ - Na sầm là một thị trấn nhỏ - Học sinh báo cáo kết quả + Biết và đặt được câu kể ai là gì? + Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ là kết hợp danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. Tiết 5: Tiếng Việt BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 1) I- Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện Khuất phục tên cướp biển. * Đọc bài to,diễn cảm và trả lời câu hỏi trong bài lưu loát. * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng nghe ,nói ,đọc. II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học tiếng việt tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A- Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh bác sĩ và tên cướp trong bức tranh Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi - Nhận xét,chốt Hoạt động 2: Nghe cô giáo hoặc bạn đọc bài Rèn kĩ năng nghe ,đọc -Giáo viên đọc cả bài. - Gọi học sinh chia đoạn - GV hướng dẫn cách đọc bài. - Nhận xét,chốt Hoạt động 3: Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B cho đúng. - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét,chốt Hoạt động 4: Cùng luyện đọc. Rèn kĩ năng đọc lưu loát ,diễn cảm, đọc đúng các từ ngữ - Giáo viên quan sát học sinh thực hiện. - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét,chốt Hoạt động 5: Thảo luận, thực hiện các việc sau: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện. - Nhận xét,chốt - Gọi học sinh nêu nội dung bài Hoạt động 6: Thi đọc truyện phân vai. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm câu chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phân vai. - GV theo dõi và nhận xét tuyên dương. B.Hoạt động ứng dụng Củng cố: + Bài văn cho em biết điều gì? - Nhận xét tiết học. Về nhà thực hiện phần ứng dụng cùng người thân. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Một nhân vật oai phong ,cao lớn ,đức độ ,hiền từ ,nghiêm nghị . - Nhân vật kia vẻ mặt ác ,hung hăng ,bực dọc ,dã man ,tàn bạo. - Báo cáo kết quả -Nghe cô giáo đọc bài. - 1 học sinh đọc lại. - Bài chia làm 3 đoạn Đoạn 1.từ đầu đến man rợ Đoạn 2.một lần đến sắp tới Đoạn 3 phần còn lại - Báo cáo kết quả - Nối từ ngữ ở cột A Với lời giải thích ở cột B. - 1- d ; 2- a ; 3 - b ;4- c - Báo cáo kết quả - Cùng luyện đọc. *Báo cáo kết quả. - Học sinh thực hiện. Câu 1: 1-a,d 2 - b,c Câu 2: a) ý a2 ; b) ý b - Báo cáo kết quả. - ND bài ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn .Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác ,bạo ngược. - Học sinh thi đọc truyện phân vai giữa các nhóm. + Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Tiết 6: Lịch sử PHIẾU KIỂM TRA 2 QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HẬU LÊ, CHÚNG EM BIẾT NHỮNG GÌ? ( 1 tiết) Bài 1: Quan sát ảnh và nối địa danh là kinh đô ở cột A với tiều đại ở cột B cho đúng: - Hoa Lư-Nhà Đinh ,Nhà Tiên Lê - Cổ Loa –Nhà Ngô - Thăng Long –Nhà Lý,Nhà Trần , Nhà Hậu Lê Bài 2: Em hãy lấy những sự kiện tiêu biểu dưới đây để điền vào chỗ chấm () trong bảng sau cho đúng. Triều đại Sự kiện tiêu biểu Ngô, Đinh, Tiền Lê Giành lại độc lập sau hơn một nghìn năm bị đô hộ ( năm 938). Dẹp “ loạn 12 sứ quân” Đánh thắng quân xâm lược Tống lần thứ nhất, bảo vệ độc lập dân tộc ( năm 981). Lý Dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ( năm 1010) Đạo phật rất phát triển. Trận Như Nguyệt đánh thắng quân xâm lược Tống lần thứ hai. Trần Toàn dân đắp đe từ đầu nguồn các con sông lớn ra đến biển. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Hậu Lê Vẽ bản đồ đất nước và soạn Bộ luật Hồng Đức. Giáo dục và văn học rất phát triển. Khoa học bước đầu có sự phát triển. Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn về một trong những trận đánh hoặc nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học mà em thích nhất. Hai Bà Trưng là vị anh hùng chống quân xâm lược nhà Hán, quê ở Mê Linh khởi nghĩa ở Châu Diên ,quy mô lớn chiếm được 65 thành trì của nhà Hán Tiết 7: Rèn chữ viết BÀI 25 : Hoàng Đình Kinh I Mục tiêu: +HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. +HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. * Học sinh viết chữ đều nét , sạch sẽ II Đồ dùng dạy học: -- Vở luyện viết chữ đẹp, bút kim III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Khởi động 2. Bài mới A.Hoạt động thực hành Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai học sinh đọc bài luyện viết. - Giáo viên hỏi học sinh : Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính bài -GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết như sau: +Các con chữ viết hoa tên riêng +Các con chữ viết thường 1 ô li +Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. +Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q +Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. Hoạt động2: HS viết bài khoảng 20-25 phút. -GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. * Nhận xét. B. Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh phát biểu - Học sinh viết bài vào vở luyện viết. ********************* Thöù tư ngaøy 1 thaùng 3 naêm 2017 Tiết 1: Toán Bài 77: EM ÔN LẠI NHỮNG Gì ĐÃ HỌC ( Tiết 1) I- Mục tiêu: - Em thực hành luyện tập cộng trừ các phân số. * Cộng trừ thành thạo các phân số * Tích hợp tiếng việt: Rèn kĩ năng đọc ,viết cộng trừ các phân số II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học toán tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 2) Giới thiệu bài. A- Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ghép thẻ” Rèn kĩ năng cộng trừ phân số - Nhận xét,chốt Hoạt động 2: Tính. Rèn kĩ năng cộng trừ phân số - Nhận xét,chốt Hoạt động 3: Tính Rèn kĩ năng cộng trừ phân số - Nhận xét,chốt B. Hoạt động ứng dụng Củng cố: Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì? + Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện phân ứng dụng cùng người thân. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh ghép thẻ - Báo cáo kết quả a. b. - Báo cáo kết quả a) b) c) d, - Báo cáo kết quả + Ôn lại phép cộng trừ phân số. + Ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số. + Ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi trừ hai tử số. Tiết 2: Thể dục ( GV bộ môn ) Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?đặt dược câu kể Ai là gì ? * Xác định nhanh các chủ ngữ trong câu kể * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng viết, kĩ năng xác định chủ ngữ II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học tiếng việt tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A- Hoạt động cơ bản: Hoạt động 7: Tìm hiểu chỉ ngữ trong câu kể Ai là gì ? Rèn kĩ năng xác định chủ ngữ - Nhận xét,chốt + Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ B- Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Tìm chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì ? Rèn kĩ năng viết - Nghe báo cáo kết quả - Nhận xét,chốt Hoạt động 2: Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét,chốt Hoạt động 3 : Thi đặt câu kể Ai là gì ? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ: Rèn kĩ năng nói đặt câu kể - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét tuyên được những em đặt được nhiều câu và đúng với mục tiêu của hoạt động . B. Hoạt động ứng dụng Củng cố: + Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì ? + Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên 1) Các câu thuộc kiểu câu Ai là gì ? là: Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là chiến sĩ Nhà nông là chiến sĩ Kim Đồng và các bạn anh là những... 2) chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được là: Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là chiến sĩ Nhà nông là chiến sĩ Kim Đồng và các bạn anh là những - Báo cáo kết quả - Chủ ngữ trong câu trên chỉ sự vật được giới thiệu : ruộng rẫy ,cuốc cày ,nhà nông là danh từ. - Học sinh đọc ghi nhớ - Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. - Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy - Hoa phượng là hoa học trò. - Báo cáo kết quả - 1- c; 2- d; 3- b; 4- a - Báo cáo kết quả - Thi đặt câu kể ai là gì? Bạn Bích Vân ; Hà Nội ; Dân tộc ta - Hà Nội là một thành phố rất đẹp . - Dân tộc ta là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời . + Bích Vân là một học sinh giỏi. + Hà Nội là thủ đô của nước ta. + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng - Báo cáo kết quả. + Biết được chủ ngữ trong câu kể ai là gì. + HS nhắc lại ghi nhớ. Tiết 4: Tiếng Việt BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 3) I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng một đoạn truyện Khuất phục tên cướp biển, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi, tiếng có vần en/ ênh. * HS trình bày bài sạch,đẹp bài viết chính tả * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng nghe, viết . II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học tiếng việt tập 2A. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A- Hoạt động thực hành: Hoạt động 4: Nghe - viết chính tả. Rèn kĩ năng nghe ,viết - Giáo viên đọc bài chính tả yêu cầu HS nêu từ khó và viết vào nháp. - Đọc bài cho HS viết. - Nghe báo cáo. Nhận xét. Hoạt động 5: - Chọn a hoặc b: Tìm những tiếng bắt đầu bằng r,d,hoặc gi thích hợp với mỗi ô trống viết lại vào vở các từ em tạo được . - Nhận xét. B- Hoạt động ứng dụng *Củng cố: + Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì ? - Nhận tiết học. - Dặn dò . - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - 1 HS đọc lại và viết từ khó váo nháp. - Nghe GV đọc và viết bài vào vở. - Soát bài chéo. - Báo cáo. + Từ cần điền: 1gian; 2giờ; 3dãi; 4gió; 5ràng; 6rừng. *Báo cáo kết quả. + Nghe viết chính tả, điền đúng các từ ngữ chữa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc ên, ênh. Tiết 5: Khoa học Bài 25: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt (tiết 1) I. Mục tiêu - Sau bài học em : - Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. * Tích hợp tiếng việt : tích hợp toàn phần :Rèn kĩ năng nghe ,nói . II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học khoa học tập 2. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A- Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát và trả lời - Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra cho mắt ,ta nên và không nên làm gì ? Rèn kĩ năng nghe ,nói - Nhận xét. 2. Quan sát và trả lời - Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? Rèn kĩ năng nghe ,nói - Nhận xét. 3.Thảo luận Rèn kĩ năng nghe ,nói - Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt khỏi bị tác hại do ánh sáng gây ra ? - Nhận xét. B- Hoạt động ứng dụng *Củng cố: + Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì ? - Nhận tiết học. - Dặn dò . - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Khi hàn nên che bằng tấm kính để không ảnh hưởng mắt, nên đội mũ ,đeo kính khi ra đường - Không nên nhìn vào mặt trời, phun súng nước vào mắt bạn . - Báo cáo kết quả - Hình 6.Nằm đọc sách bị sấp bóng - Hình 7 : Chơi điện tử tới tận khuya,mắt nhìn tập trung lâu vào màn hình . - Học trong phòng tối không đủ ánh sáng . - Báo cáo kết quả - Nên đội mũ che ô khi ra ngoài trời nắng . - Không nên nhìn thẳng mặt trời , phun nước vào mắt bạn. - Báo cáo kết quả Tiết 6: Tăng cường toán Bài 73 : Phép cộng phân số I. Mục tiêu - Cộng hai phân số có cùng mẫu số - Làm các bài tập 1,2,3 trong vở thực hành * Làm thêm bài giáo viên giao * Tích hợp tiếng việt: Rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số II.Đồ dùng - Vở thực hành toán III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A- Hoạt động thực hành: 1. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1,2,3trong vở thực hành. - Nhận xét. * Làm thêm bài tập giáo viên giao 2.Tính : - Nhận xét. B- Hoạt động ứng dụng *Củng cố: + Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì ? - Nhận tiết học. - Dặn dò . - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh làm các bài tập 1,2,3 trong vở thực hành. - Báo cáo kết quả - - Báo cáo kết quả Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ ******************* Thöù năm ngaøy 2 thaùng 3 naêm 2017 Tiết 1: Toán Bài 77: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2) I- Mục tiêu: - Em thực hành luyện tập cộng trừ các phân số. * Hoàn thành bài nhanh, trình bày sạch đẹp. * Tích hợp tiếng việt : tích hợp một bộ phận . Rèn kĩ năng đọc, viết hoạt động 5 II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học toán tập 2A III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 2) Giới thiệu bài. A-Hoạt động thực hành: Hoạt động 4: Tìm x (theo mẫu) - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét. Hoạt động 5: Giải bài toán sau. Rèn kĩ năng đọc viết (GVhướng dẫn học sinh trình bày tính ra nháp) = - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét. B- Hoạt động ứng dụng + Vậy bài học hôm nay em đã học được những gì? + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà thực hiện phân ứng dụng cùng người thân. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - HS thực hiện a) = x = x = b) x - x = x = c) x = x = Báo cáo kết quả. Bài giải Số bò chiếm số phần của đàn là: ( đàn ) Đáp số : đàn Báo cáo kết quả. - Cộng trừ các phân số + Ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi trừ hai tử số. Tiết 2: Âm nhạc (GV bộ môn ) Tiết 3: Tiếng việt BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 1) I- Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. * Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ về tiểu đội xe không kính . * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng nghe ,nói đọc lưu loát diễn cảm đọc đúng các từ ngữ trong bài . II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học tiếng việt tập 2A III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A- Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Qs ảnh đoàn xe ra trận (trong những năm chống Mĩ cứu nước), trả lời câu hỏi. - GV QS HS thực hiện. Rèn kĩ năng nói - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét. * Giới thiệu: Ảnh chụp chiếc xe ô tô đang đi trên đường Trường sơn vào nam đánh mĩ. Qua bài thơ về tiểu đội xe không kính các em sẽ hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm lạc quan của các chú bộ đội lái xe. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng nghe đọc GV đọc bài thơ cả bài - Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài. - Gọi 1 em đọc lại. - Nhận xét ,chốt Hoạt động 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Rèn kĩ năng nghe nói - GV quan sát học sinh thực hiện Nghe báo cáo kết quả - Nhận xét ,chốt Hoạt động 4: Cùng luyện đọc. Rèn kĩ năng đọc đúng ,lưu loát diễn cảm bài thơ - GV quan sát học sinh thực hiện - Nghe báo cáo kết quả - Nhận xét ,chốt Hoạt động 5: Trao đổi, trả lời câu hỏi. Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi - GV quan sát học sinh thực hiện - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét ,chốt -Gọi học sinh nêu nội dung bài Hoạt động 6: Thi đọc bài. Rèn kĩ năng đọc - GV quan sát học sinh thực hiện B- Hoạt động ứng dụng + Vậy bài thơ nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Đoàn xe đi trên những con đường đất mưa bùn dính bánh xe trơn trượt ,mặt đất ven đường nhấp nhô, cây cối trơ trụi lá bầu không khí ảm đạm . - Báo cáo kết quả - Nghe cô đọc bài. - 1 HS đọc lại cả bài. - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Báo cáo kết quả - Cùng luyện đọc - Báo cáo kết quả - Câu 1: Vì bom giật, bom rung kính vỡ... Câu 2: Bom giật,bôm rung...Chưa cần thay lái trăm cây số nữa. Câu 3: Gặp bạn bè... bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Câu 4: ý c Câu 5: Chọn ý b - Báo cáo kết quả - Nội dung bài nói về hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính,tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm,lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu hoặc 2khổ thơ cuối. + Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe. Tiết 4: Tiếng Việt BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Nghe ,kể lại được câu chuyện những chú bé không chết. * Kể lưu loát diễn cảm câu chuyện * Tích hợp tiếng việt : Rèn kĩ năng kể . II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học tiếng việt tập 2A III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. B- Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Nghe giáo viên giới thiệu và kể (2 lần) câu chuyện Những chú bé không chết. Rèn kĩ năngnghe kể - Giáo viên kể chuyện. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. Rèn kĩ năng kể - GV quan sát học sinh thực hiện - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét ,chốt B- Hoạt động ứng dụng Củng cố: + Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận tiết học. Về nhà thực hiện phần ứng dụng cùng người thân. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập =>Báo cáo kết quả với giáo viên - Nghe cô kể chuyện - Dựa vào tranh kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - Báo cáo kết quả + Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc. Tiết 5: Địa lí Bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiết 1 ) I- Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Chỉ được vị trí và tên các đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ Địa lí Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II.Đồ dùng - Sách hướng dẫn học lịch sử và địa lí tập 2. III.Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động. 1) Giới thiệu bài. A.Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung năm ở đâu trên đất nước ta ? - Nhận xét về độ lớn đồng bằng duyên hải - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét ,chốt * Hoạt động 2: Quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận. - Ở duyên hải miền Trung có những dạng địa hình nào xen giữa các đồng bằng? - Để ngăn gió nhân dân đã làm gì ? - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét ,chốt Hoạt động 3: Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi. - Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam ? -Nêu những khó khăn do thiên nhiên gây ra - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét ,chốt Hoạt động 4: Đọc bảng thông tin và thảo luận - Nghe báo cáo kết quả. - Nhận xét ,chốt B. Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau
Tài liệu đính kèm: