Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 23 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TIẾNG VIỆT

Bài 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (tiết 3)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2. Viết đoạn văn 4 – 5 câu kể lại một cuộc nói chuyện của một người thân với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.

 Trong tuần học này, tôi học rất chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi:

 - Con gái của bố học hành thế nào?

 Tôi chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:

 - Con được cô giáo khen bố ạ.

 - Thế à! Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.

3. a) Nhớ viết: Chợ Tết (từ Dải mây trắng đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau).

 b) Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.

4. Tìm tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu chuyện :

- Ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là s hay x

- Ô số 2 chứa tiếng có vần là ưc hay ưt

Một ngày và một năm

 Men-xen là một danh họa (1) sĩ trứ danh của nước (2) Đức, được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua.

 Có một hạo sĩ trẻ nói với ông :

 - Ngài thật là một người (1) sung sướng. Còn tôi, không hiểu (1) sao tranh rất khó bán. Nhiều (2) bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được.

 Me-xen liền bảo :

 - Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một (2) bức tranh, rồi bán nó trong một ngày.

 

doc 11 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 23 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
 Ngày soạn: 18/02/2017
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2017
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
Bài 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nói về loài cây, loài hoa trồng ở sân trường hoặc cửa lớp, trong lớp của em.
- Ở bồn hoa trường em có trồng rất nhiều loài hoa. Mỗi loài hoa có một màu sắc và mùi hương khác nhau. Hoa cúc màu vàng rực rỡ. Hoa loa kèn có màu cam...
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn sau:
- Một HS khá giỏi đọc
3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc
- HS luyện đọc theo yêu cầu
5. Đọc thầm lại bài văn, trao đổi
Chọn ý trả lời đúng:
1) Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đẹp? 
a. Phượng không phải một đóa mà là cả một góc trời đỏ rực.
2) Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
d. Buổi sáng, hoa màu đỏ non, có mưa, màu tươi dịu; buổi chiều, nắng lên, hoa đậm dần.
3) Theo em, vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- HS chọn ý mình thích vì ý nào cũng đúng.
*******
7. Tìm hiểu về dấu gạch ngang
1) Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (-) trong các đoạn văn sau:
2) Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? Ghi kết quả vào Phiếu học tập.
 Tác dụng của dấu – 
Câu có dấu -
Đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích
Đánh dấu các ý liệt kê
(đoạn a, câu 1) - Cháu con ai?
 - Thưa ông, cháu con ông Thư.
x
(đoạn b, câu 2) - Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạn sườn.
x
(đoạn c, câu 1, 2, 3, 4) 
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi ...
- Khi điện đã vào quạt, tránh ...
- Hằng năm, tra dầu mỡ ...
- Khi không dùng, cất quạt...
x
* Ghi nhớ:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Mỗi dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây có tác dụng gì? Đánh dấu vào ô trống thích hợp trong phiếu học tập để trả lời.
 Tác dụng của dấu – 
Câu có dấu -
Đánh dấu chỗ bắt đầu
lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích
Đánh dấu các ý liệt kê
(1) và (2)
 x
(3)
 x
(4)
x
(5)
x
Tiết 4: TOÁN
Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Đặt tính rồi tính: 
 70308
217
 0520
324
 868
 000
5. Viết chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho:
a) 67 5 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. 
b) 67 5 chia hết cho 9.
Ngày soạn: 18/02/2017
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Viết đoạn văn 4 – 5 câu kể lại một cuộc nói chuyện của một người thân với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
 Trong tuần học này, tôi học rất chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi:
 - Con gái của bố học hành thế nào?
 Tôi chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:
 - Con được cô giáo khen bố ạ.
 - Thế à! Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.
3. a) Nhớ viết: Chợ Tết (từ Dải mây trắng đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau).
 b) Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi. 
4. Tìm tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu chuyện :
- Ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là s hay x
- Ô số 2 chứa tiếng có vần là ưc hay ưt
Một ngày và một năm
	Men-xen là một danh họa (1) sĩ trứ danh của nước (2) Đức, được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ông trưng bày là người ta tranh nhau mua.
	Có một hạo sĩ trẻ nói với ông :
	- Ngài thật là một người (1) sung sướng. Còn tôi, không hiểu (1) sao tranh rất khó bán. Nhiều (2) bức tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được.
	Me-xen liền bảo :
	- Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một (2) bức tranh, rồi bán nó trong một ngày.
Theo NỤ CƯỜI BÁC HỌC
Tiết 2:TOÁN
BÀI 73: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (TIẾT 2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
5. Quan sát trả lời
- Theo bạn, trong hình 5 mặt trời chiếu sáng từ phía nào? (Theo tôi, trong hình 5 mặt trời chiếu sáng từ phía tay phải của chúng ta)
7. Thí nghiệm về bóng tối
- Nhũng cách nào sau đây làm cho bóng quyển sách nhỏ đi?
c. Dịch chuyển quyển sách lại gần tấm bìa.
Thay quyêt sách bằng tấm bóng kính bạn có nhận xét gì?
- Ta không thấy bóng của tấm bóng kính, vì tấm bóng kính trong suốt ánh sáng có thể xuyên qua.
8. Đọc kĩ nội dung sau.
Tìm hiểu xem khi nào ta nhìn thấy một vật
Các trường hợp
Dự đoán
Kết quả thí nghiệm
1. Khi đèn trong hộp chưa sáng
 2. Khi đèn trong hộp sáng
 3. Khi chắn mắt bạn học sinh trong hình bằng một cuốn vở.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đ/C Nguyễn Quỳnh Trang dạy
Ngày soạn: 20/02/2017
Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Thảo luận, hoàn thành các bài tập sau:
1) Đánh dấu x vào thích hợp đúng hay sai?
 Đúng Sai
a. Các em bé Tà-ôi luôn được mẹ địu trên lưng, cả lúc ngủ cũng 
 nằm trên lưng mẹ. Có thể nói: các em"lớn trên lưng mẹ". v
b. Người mẹ trong bài thơ vừa thương con vừa thương bộ đội. v 
c. Người mẹ trong bài thơ vừa giã gạo vừa đưa nôi ru con ngủ. v 
d. Người mẹ góp phần vào cuộc kháng chiến của dân tộc. v
2) Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. Chọn trong các câu thơ sau để có câu trả lời:
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
- Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
- Mai sau con lớn vung chày lún sân
3) Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
a. Tình yêu của mẹ với con, tình cảm của mẹ với bộ đội, với cách mạng.
*******
7. Đoạn văn miêu tả hoa, quả dưới đây. Nêu nhận xét về cách tả của tác giả, viết lại vào vở.
a) Tả hoa sầu đâu
- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm.
- Tả mùi thơm dặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần).
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b) Tả quả cà chua
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con - mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hóa (quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây). 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.
 Mùa xuân đến có thật nhiều loài hoa tươi. Nhưng em thích nhất là hoa đào bích. Vì hoa đào bích là thứ hoa chơi vào ngày tết Nguyên Đán có sắc màu đẹp. Cánh hoa màu hồng đậm, kép nhiều tầng, nhụy vàng lấp lánh.
Tiết 3:TOÁN
BÀI 74: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO) (T1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
2. a) Thảo luận với bạn cách giải bài toán sau:
 b) Đọc kĩ hướng dẫn sau:
Thực hiện phép tính: 
+ QĐMS hai phân số: ; 
+ Cộng hai phân số: 
c) Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn:
3. a) Nói cách cộng hai phân số khác mẫu số với bạn.
 b) Cộng hai phân số: và 
+ QĐMS hai phân số: ; 
+ Cộng hai phân số: 
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (Tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Trao đổi và ghi vào vở ý đúng trong câu sau.
a. Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi những ai?
c. Những người đỗ Tiến sĩ.
b. Ghi tên các nhân vật dưới đây vào cột phù họp
Nhà thơ, nhà văn
Nhà khoa học
Nguyễn Trãi
Lương Thế Vinh
Lý Tử Tần
Ngô Sĩ Liên
Nguyễn Mộng Tuân
Lê Thánh Tông
2. Em hãy kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết.
Các tác phẩm em biết: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập
 Ngày soạn: 23/02/2017
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
* Gợi ý :
+ Những truyện nói về cái đẹp:
- Truyện ca ngợi cái đẹp của tự nhiên (Chim họa mi - truyện An-đéc-xen).
- Truyện ca ngợi những cô gái đẹp nết đẹp người ( Cô bé lọ lem - truyện cổ Grim).
- Truyện giáo dục quan niệm về cái đẹp (Con vịt xấu xí - truyện An-đéc-xen).
+ Những truyện nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác:
- Truyện về những người tốt bị người xấu ghen ghét đã vượt qua mọi thử thách, cuối cùng được hưởng hạnh phúc (Tấm Cám, Sọ Dừa - truyện dân gian Việt Nam).
- Truyện về người thật thà được hưởng hạnh phúc, người tham lam bị trừng trị (Cây khế - truyện dân gian Việt Nam).
- Truyện người nghèo đấu trí thắng người giàu và người có quyện thế (Cây tre trăm đốt, Trạng Quỳnh - truyện dân gian Việt Nam). 
3. Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 73: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo) (tiết 2).
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Tính (theo mẫu):
a) Mẫu: 
b) Mẫu: 
c) Mẫu: 
2. Rút gọn rồi tính (theo mẫu):
Mẫu: 
a) 
3. Tính (theo mẫu):
Mẫu: 
 - Ý b tương tự
a) 
4. Giải bài toán:
Bài giải
a) Cả hai giờ người đó đi được số phần quãng đường là:
 (quãng đường)
b) Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
 (m)
 Đáp số: a) quãng đường b) m
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đ/C Hoàng Thanh Hải dạy
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"
2. Hoàn thành các câu dưới đây bằng cách ghép các cụm từ cho trước vào các vị trí từ (1) đến (6) cho phù hợp
	Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đều rất(1) phát triển. Đây là (2)vựa lúa, vựa trái cây của cả nước. Sản lượng (3) thủy sản cũng đứng đầu cả nước.
	Đồng bằng Nam Bộ còn là nơi có (4) ngành công nghiệp phát triển nhất nước ta.
	Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt làm cho (5) chợ nổi trở thành nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.
3. Hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập
	Khoanh vào cụm từ không phải là nét đặc trưng trong hoạt động kinh tế ở đồng bằng Nam Bộ và viết lí do sự lứ chọ của em vào chỗ chấm(...) bên dưới theo mẫu.
Chợ phiên
Khai thác dầu khí
Ruộng bậc thang
Vựa lúa lớn nhất cả nước
Nhà máy thủy điện
Nhà máy nhiệt điện
VÍ DỤ: Chợ phiên: vì nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ là chợ nổi .
- Ruộng bậc thang: Vì đây là vùng đồng bằng, không phải đồi núi.
- Khai thác dầu khí: Vì đồng bằng Nam Bộ không có mỏ dầu.
2. Hoàn thành các câu dưới đây bằng cách ghép các cụm từ cho trước vào các vị trí từ (1) đến (6) cho phù hợp
	Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đều rất(1) phát triển . Đây là (2)vựa lúa, vựa trái cây của cả nước. Sản lượng (3) thủy sản cũng đứng đầu cả nước.
	Đồng bằng Nam Bộ còn là nơi có (4) ngành công nghiệp phát triển nhất nước ta.
	Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt làm cho (5) chợ nổi trở thành nét (6)độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.
3. Hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập
	Khoanh vào cụm từ không phải là nét đặc trưng trong hoạt động kinh tế ở đồng bằng Nam Bộ và viết lí do sự lựa chọn của em vào chỗ chấm(...) bên dưới theo mẫu.
Chợ phiên
Khai thác dầu khí
Ruộng bậc thang
Vự lúa lớn nhất cả nước
Nhà máy thủy điện
Nhà máy nhiệt điện
VÍ DỤ: Chợ phiên: vì nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ là chợ nổi 
Ruộng bậc thang: Là nét đặc trưng của dãy Hoàng Liên Sơn
 Ngày soạn: 22/02/2017
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh các tấm ảnh dưới đây. Nói về phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn của mỗi người trong ảnh.
- Ảnh 1: Ngô Bảo Châu – nhà toán học nổi tiếng, tài ba.
- Ảnh 2: Mặc dù còn rất nhỏ tuổi nhưng Cha-li đã thể hiện tấm lòng nhân hậu của mình đối với các nạ nhân của thảm họa động đất.
- Ảnh 3: Cô Tấm trong câu chuyện Tấm Cám là người nết na, dịu hiền.
- Ảnh 4: Người mẹ đôn hậu, hiền dịu.
2. Thi xếp nhanh các thẻ từ sau vào 2 nhóm:
a) Các từ thể hiện phẩm chất, vẻ đẹp của tâm hồn: đôn hậu, thông minh, nết na, khảng khái, chân thực, trung hậu, tài trí, tốt bụng, dịu hiền
b) Các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, mê hồn, khôn tả, tuyệt diệu, tuyệt trần, vô cùng.
3. Mỗi em đặt một câu với một từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
VD: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
 4. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2) Tìm các đoạn trong bài Cây gạo.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nom thật đẹp.
+ Đoạn 2: Từ hết mùa hoa đến thăm quê mẹ.
+ Đoạn 3: Từ ngày tháng đi qua đến cơm gạo mới.
3) Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì.
- Nội dung chính của đoạn 1: Thời kì ra hoa
- Nội dung chính của đoạn 2: Lúc hết mùa hoa
- Nội dung chính của đoạn 3: Thời kì ra quả
******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Xác định các đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn trong bài văn sau: 
- Bài văn có 4 đoạn. mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen; Trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
2. a) Viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết.
 Cây bàng chẳng những cho chúng em bóng mát mà còn gắn bó chúng em trong suốt những năm học qua. Em mong cho cây mãi xanh tốt để đem lại niềm vui cho chúng em. Và để lại cho chúng em lưu giữ những kỉ niệm đẹp về tuổi học trò.
 b) Trao đổi bài viết với bạn trong nhóm.
3. Đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:
 Nghĩa
Tục ngữ
Hình thức
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Phẩm chất
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
2. Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
+
3. Cái nết đánh chết cái đẹp
+
4. Trông mặt mà bắt hình dong
 Con lợn có béo thì lòng mới ngon
+
4. Học thuộc các tục ngữ ở hoạt động 3.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đ/C Lê Thương dạy
Tiết 4: TOÁN
Bài 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a, Thảo luận với cách giải bài toán: HS nêu câu hỏi
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 
b) Đọc hướng dẫn (SGK); c) Đọc kĩ ND (SGK) nghe thầy cô HD
3. a, Nói cách trừ hai phân số có cùng mẫu số, nêu ví dụ minh họa ?
Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Tính:
a) 
b) 
c) 
2. Rút gọn rồi tính:
a) 
b) 
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tiết 1: TOÁN
Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	Em thực hành luyện tập:
	- Đọc, viết so sánh, rút gọn phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai thông minh"
- Em viết một phân số bất kì.
- Các bạn trong nhóm tìm các phân số bằng phân số em đã viết.
- Cử đại diện ghi lại các phân số nhóm mình viết được. Nhóm nào viết được nhiều phân số nhất sẽ thắng cuộc.
2. a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây:
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
b) Rút gọn phân số:
3. So sánh hai phân số:
a) và 
+ QĐMS: ; 
Vây: > 
 và 
+ QĐMS: ; 
Vậy: < 
b) và 
+ QĐMS: và giữ nguyên phân số 
Vậy: < 
 và 
+ QĐMS: và giữ nguyên phân số 
Vậy: > 
c) và 
+ QĐMS: ; 
Vậy: > 
 và 
+ QĐMS: ; 
Vậy: < 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc