Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 21 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT

Bài 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (tiết 1+2)

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

5. Thảo luận đế trả lời các câu hỏi dưới đây:

1) Sông La đẹp như thế nào? (Sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gơn sóng được chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê.)

2) Đi trên bè tác giả nghĩ đến những gì? (Mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng.)

3) Em thích nhất hình ảnh so sánh nào trong bài? Vì sao?

4) Bài thơ có ý nghĩa gì? (Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La)

6. Học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La.

*******

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.

Gợi ý:

a, Em kể về ai?

b, Người đó có gì đặc biệt?

c, Sự kiện nào cho biết người đó có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt?

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 21 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
 Ngày soạn: 05/02/2017
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2017
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (tiết 1+2)
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trò chơi ghép thẻ: Ai? Có thành tích gì?
Cao Bá Quát – Văn hay chữ tốt; Bạch Thái Bưởi – Vua tàu thủy Việt Nam.
Nguyễn Hiền – Trạng nguyên Việt Nam trẻ tuổi nhất.
Xi-ôn-cốp-xki – Người tìm đường lên các vì sao.
Lê-ô-nác-đô đaVin-xi – Danh họa nổi tiếng thế giới.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
1, Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến? 
Nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cho chiến tranh.
2, Nêu đóng góp của Giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuaath Nhà nước.
3, Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
4, Theo em, vì sao ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lơn như vậy?
- Vì ông rất tài và có trách nhiệm với đất nước.
6. Tìm vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
1, Đọc đoạn văn:
2,Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn: Câu 1; 2; 4; 6; 7 là câu kể Ai thế nào?
3, Tìm chủ ngữ, vị ngữ mỗi câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn
- Về đêm, cảnh vật /thật im lìm.
 CN VN
- Sông / thôi võ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
 CN VN
- Ông Ba/ trầm ngâm.
 CN VN
- Trái lại, ông Sáu/rất sôi nổi.
 CN VN
- Ông /hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
 CN VN
4, Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Có nội dung gì? Em chọn ý đúng dưới đây để trả 
lời câu hỏi:
b, Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở vị ngữ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đặt câu kể Ai thế nào? Nói về sự vật trong mỗi bức ảnh sau:
Bông hoa màu hồng nhạt.
Bông hoa rất đẹp.
Những giọt sương long lanh, đọng lại trên những cánh hoa.
Tiết 4: TOÁN
Bài 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a, Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn:
b, Đọc kĩ nội dung sau và nói với bạn:
c, Đọc và thực hiện từng bước cách rút gọn phân số trong các ví dụ sau:
3. a, Đọc kĩ nhận xét sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn: 
b, Rút gọn các phân số:
Ngày soạn: 05/02/2017
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. a) Nhớ viết: Truyện cổ tích về loài người (4 khổ thơ đầu)
 b) Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi. 
4. Điền dấu thanh hoặc chữ cái thích hợp để hoàn thành đoạn, bài (chọn a hoặc b):
b) Đáp án: Rơm rớm, cô giáo, ra, dạ, giày, rất, rộ.
Tiết 2: TOÁN
Bài 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thích hợp vào ô trống:
2. Trả lời câu hỏi
- Phân số tối giản là các phân số vì mỗi phân số này cả tử và mẫu số không 
cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 nào nữa.
3. Rút gọn các phân số:
a, 
4. Tính rồi viết (Theo mẫu)
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 21: ÂM THANH (T2)
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
(Đồng chí Quỳnh Trang dạy)
Ngày soạn: 06/02/2017
Thứ tư ngày 08 tháng 02năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Thảo luận đế trả lời các câu hỏi dưới đây:
1) Sông La đẹp như thế nào? (Sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gơn sóng được chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê.)
2) Đi trên bè tác giả nghĩ đến những gì? (Mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng.)
3) Em thích nhất hình ảnh so sánh nào trong bài? Vì sao?
4) Bài thơ có ý nghĩa gì? (Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La)
6. Học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La.
*******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
Gợi ý:
a, Em kể về ai?
b, Người đó có gì đặc biệt?
c, Sự kiện nào cho biết người đó có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt?
Tiết 3: TOÁN
Bài 67: QUY ĐÔNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 
1. Chơi trò chơi Đố bạn:
a, Chỉ ra các phân số bằng phân số là: 	
b, Chỉ ra các phân số bằng phân số 	là: 	
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a, Thảo luận với bạn cách giải bài toán:
Vậy hai phân số có cùng mẫu số và một phân số bằng phân số và một phân số 
bằng phân số là: 
3. a, Đọc ví dụ sau và nhận xét về cách quy đồng mẫu số các phân số:
b, Nói với bạn cách quy đồng mẫu số trong ví dụ trên
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 
1. Quy đồng mẫu số hai phân số:
a, 
b, 
c, 
2. Quy đồng mẫu số hai phân số:
a, 
b, 
c, 
Tiết 4: LỊCH SỬ
BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (THẾ KỈ XV) (T2)
Ngày soạn: 06/02/2017
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Theo hướng dẫn của thầy cô, em chữa lại bài văn tả đồ vật của mình.
- Tìm và chữa lỗi chính tả.
- Tìm và chữa lỗi dùng từ.
- Tìm và chữa lỗi câu sai.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
b) Nói với bạn cách quy đồng mẫu số trong các ví dụ trên.
- Học sinh thực hiện.
3. Quy đồng mẫu số hai phân số:
a, và b,và 
Chọn 4 là MSC ta có: và giữ nguyên phân số 
Ta thấy 24 chia hết cho 8 và 6 nên ta chọn 24 là MSC ta QĐ như sau:
 và vậy QĐMS và ta được và 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Quy đồng mẫu số hai phân số:
a, và b,và 
Chọn 6 là MSC ta có: và giữ nguyên phân số 
Chọn 10 là MSC ta có: và giữ nguyên phân số 
c,và 
Ta thấy 15 chia hết cho 5 và 3 nên ta chọn 15 là MSC ta QĐ như sau:
 và vậy QĐMS và ta được và 
2. Quy đồng mẫu số hai phân số:
a, và b,và 
Ta thấy 18 chia hết cho 9 và 6 nên ta chọn 18 là MSC ta QĐ như sau:
 và vậy QĐMS và ta được và 
Ta thấy 24 chia hết cho 8 và 6 nên ta chọn 24 là MSC ta QĐ như sau:
 và vậy QĐMS và ta được và 
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
(Đồng chí Hoàng Hải dạy)
Tiết 4: ĐỊA LÍ
BÀI 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T2)
Ngày soạn: 08/02/2017
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2017
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
Bài 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây trong các bức tranh ảnh sau:
2. Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
1, Đọc bài văn sau:
2, Thảo luận nhóm làm bài tập trong phiếu học tập:
a, Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B để nêu nhận xét đúng về cấu tạo bài văn Cây mai tứ quý
A
B
Mở bài
Tả vẻ đẹp của cây mai tứ quý 
Thân bài
Nêu cảm xúc của người tả khi ngắm cây.
Kết bài
Giới thiệu cây mai tứ quý
b, Bài văn Cây mai tứ quý được miêu tả theo trình tự từng bộ phận của cây hay từng thời kì phát triển của cây? (Bài văn Cây mai tứ quý được miêu tả theo trình tự từng bộ phận của cây)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thảo luận trả lời câu hỏi: Trong bài dưới đây, cây gạo được miêu tả theo trình tự nào? (Bài Cây gạo được tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảng vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.)
2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
a, Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
b, Tả lần lượt theo từng thời kì phát triển của cây.
3. Chơi trò chơi: thi tìm nhanh từ ngữ thuộc chủ đề sức khỏe:
a, Thi nói nhanh tên các hoạt độn rèn luyện sức khỏe.
- tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đi bộ, ăn uống điều độ, ngỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí.....
b, Thi nói nhanh từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh.
- vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn....
4. Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ:
a, Khỏe như voi.
b, Yếu như sên.
c, Nhanh như sóc.
d, Chậm như rùa.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Cần làm gì để có sức khỏe?
- Để có sức khỏe hằng ngày chúng ta cần phải có thời gian học tập, làm việc, vui chơi hợp lí và luyện tập thể dục thể thao phù hợp; ăn uống điều độ, đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể mỗi ngày.
6. Đặt câu về chủ đề sức khỏe.
- Bạn Tiến vừa khỏe vừa nhanh.
7. Viết vào vở câu em đã đặt.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
(Đồng chí Lê Thương dạy)
Tiết 4: TOÁN
Bài 69: LUYỆN TẬP
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Quy đồng mẫu số hai phân số:
a) MSC là 12 và 30
b) MSC là 10 và 6
c) MSC là 12 và 24
2. a) Số 5 viết thành phân số có mẫu số là 1 rồi quy đồng mẫu số 2 phân số, MSC là 7
b) Viết số 4 thành phân số có mẫu số là 1 rồi quy đồng, MSC là 4
3. 1. Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu):
a) MSC là 30; b) MSC là 24 hoặc 12
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Bài thứ 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21 (1).doc