Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 20 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 3: KHOA HỌC

BÀI 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (Tiết 2)

B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

1. Quan sát và thảo luận.

Quan sát Nhận xét Giải thích

Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại hoặc gần nhà máy Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại hoặc gần nhà máy, lá cây bẩn có nhiều đất, bụi bám trên mặt lá. Ven đường có nhiều xe cộ đi lại có nhiều bụi, gần nhà máy có nhiều khói, bụi bay ra bám lên lá cây.

Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên, lá cây sạch hơn có màu xanh. Cây trong vườn, trong công viên xa những nơi khói, bụi ít bị ô nhiễm lên lá cây sạch hơn.

2. Làm bài tập và trả lời câu hỏi.

a. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Khoanh vào : A; B; C.

b. Trả lời những câu hỏi dưới đây

Câu hỏi Trả lời

1.Em sống ở đâu? (Thành phố hay nông thôn) 1.Em sống ở nông thôn.

2. Theo em bầu không khí nơi em ở đang tốt lên hay xấu đi? Tại sao? 2. Theo em bầu không khí nơi em ở đang xấu đi. Vì con người ngày càng đông thêm, nhiếu xe cộ hơn nên có nhiều chất thải ra môi trường

3. Những người xung quanh em nói gì về ô nhiễm không khí? 3. Những người xung quanh em nói về không khí bị ô nhiễm ngày càng nhiều hơn nhất là những nơi ven đường và gần các nhà máy.

4. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động hoặc cuộc sống của em không? Nếu có ảnh hưởng, nó ảnh hưởng như thế nào? 4. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động hoặc cuộc sống của em. Hay mắc các bệnh về đường hô hấp.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 777Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 20 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
 Ngày soạn: 14/01/2017
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017
Tiết 2+ 3: TIẾNG VIỆT
Bài 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Thi nói nhanh tên của các nhân vật trong truyện Bốn anh tài
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc truyện. 
3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc :
5. Sắp xếp các các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong truyện.
Thứ tự đúng là :
a. Cẩu Khây hé cửa, yêu tinh thò đầu vào.
g. Nắm Tay Đóng Cọc đấm gãy gần hết hàm răng của yêu tinh.
d. Yêu tinh bỏ chạy, bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo.
e. Cẩu Khây nhổ cây quật yêu tinh.
b. Yêu tinh phun nước làm ngập cả cánh đồng.
c. Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng ngăn nước, tát nước, khoét máng cho nước chảy đi.
h. Yêu tinh núng thế, phải quy hàng.
6. Trả lời câu hỏi.
1) Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
c. Vì họ có sức khỏe và rất đoàn kết.
2) Câu chuyện có ý nghĩa gì ? 
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng và tinh thần đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây. Nhờ đó họ đã chiến thắng yêu tinh.
********
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Dùng dấu / để ngăn cách bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn trích dưới đây :
Câu
Câu 1 :
Câu 2 :
Câu 3:
Câu 4 :
Câu 5 :
 CN
 Cẩu Khây //
 Yêu tinh //
 Nắm Tay Đóng Cọc //
 Yêu tinh //
Bốn anh em Cẩu Khây //
VN
hé cửa.
thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè.
đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng
bỏ chạy.
liền đuổi theo nó.
2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có câu kiểu Ai làm gì ?
 M : Sáng nay đến lượt tổ em làm trực nhật. Em và các bạn trong tổ đến lớp sớm hơn mọi hôm. Vừa đến lớp, chúng em bắt tay ngay vào công việc. Em và bạn Xuân quét lớp. Bạn Thanh, bạn Nghị xách nước tưới cây. Bạn Ly đi múc nước, giặt giẻ lau bảng. Khi công việc vừa xong cô giáo và các bạn cũng vừa đến lớp.
Tiết 4: TOÁN
Bài 63 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
b) Đọc các phân số trên và nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số.
- Hai phần tư ; tử số 2, mẫu số 4. - Hai phần năm ; tử số 2, mẫu số 5
- Một phần ba ; tử số 1, mẫu số 3 - Ba phần tám ; tử số 3, mẫu số 8
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn
3. Trả lời câu hỏi : 
a) Mỗi bạn được cái bánh b) Mỗi bạn được cái bánh
Ngày soạn: 14/01/2017
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 3)
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
6. Điền vào chỗ trống 
a) ch hay tr?
Ngày hôm qua ở lại Ngày hôm qua ở lại 
Trong hạt lúa mẹ trồng Trên cành hoa trong vườn
Cánh đồng chờ gặt hái Nụ hồng lớn thêm mãi 
Chín vàng màu ước mong Đợi đến ngày tỏa hương.
b) uôt hay uôc
- Cày sâu cuốc bẫm.
- Mua dây buộc mình.
- Thuốc hay tay đảm.
- Chuột gặm chân mèo.
- Thẳng như ruột ngựa.
Tiết 2: TOÁN
Bài 63 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
a) 4 : 5 = 5 : 6 = 7 : 11 = 1 : 6 = 
b) 9: 7 = 3 : 3 = 2 : 15 = 5 : 4 = 
2. a) Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 :
5 = 49 = 1 = 0 = 
b) Nhận xét : Học sinh đọc.
3. Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 1. Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 2
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Quan sát và thảo luận.
Quan sát
Nhận xét
Giải thích
Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại hoặc gần nhà máy
Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại hoặc gần nhà máy, lá cây bẩn có nhiều đất, bụi bám trên mặt lá.
Ven đường có nhiều xe cộ đi lại có nhiều bụi, gần nhà máy có nhiều khói, bụi bay ra bám lên lá cây.
Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên
Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên, lá cây sạch hơn có màu xanh.
Cây trong vườn, trong công viên xa những nơi khói, bụi ít bị ô nhiễm lên lá cây sạch hơn.
2. Làm bài tập và trả lời câu hỏi.
a. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Khoanh vào : A; B; C.
b. Trả lời những câu hỏi dưới đây
Câu hỏi
Trả lời
1.Em sống ở đâu? (Thành phố hay nông thôn)
1.Em sống ở nông thôn.
2. Theo em bầu không khí nơi em ở đang tốt lên hay xấu đi? Tại sao?
2. Theo em bầu không khí nơi em ở đang xấu đi. Vì con người ngày càng đông thêm, nhiếu xe cộ hơn nên có nhiều chất thải ra môi trường
3. Những người xung quanh em nói gì về ô nhiễm không khí?
3. Những người xung quanh em nói về không khí bị ô nhiễm ngày càng nhiều hơn nhất là những nơi ven đường và gần các nhà máy.
4. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động hoặc cuộc sống của em không? Nếu có ảnh hưởng, nó ảnh hưởng như thế nào?
4. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động hoặc cuộc sống của em. Hay mắc các bệnh về đường hô hấp.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Nguyễn Trang dạy
Ngày soạn: 16/01/2017
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn và cho biết những gì được khắc trên mặt trống đồng ?
Hình ngôi sao, người, thú...
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài. 
3. Thi chọn nhanh thẻ từ phù hợp với lời giải nghĩa:
a. Hoa văn - 3 : hình trang trí trên đồ vật 
b. Chim Lạc, chim Hồng – 6: những loài chim được coi là biểu tượng của dân tộc ta. c. Chính đáng – 1 đúng, hợp với lẽ phải.
d.Vũ công – 4 : người biểu diễn nhảy múa, diễn viên múa.
e.Nhân bản – 5 : yêu thương và đề cao con người.
g. Văn hóa Đông Sơn – 2 : nền văn hóa của một thời kì lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở những di vật tìm được ở Đông Sơn, Thanh Hóa.
 4. Cùng luyện đọc :
5. Thảo luận đế trả lời các câu hỏi dưới đây:
1) Trống đồng Đông Sơn đa dạng thế nào ?
Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước, mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
2) Trên trống đồng Đông Sơn có những hoa văn nào ?
Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, những hình tròn đồng tâm, hình vũ công, hình chim bay, hươu nai có gạc...
3) Hình ảnh nào chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
Hình ảnh chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên.
4) Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
Con người lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn,cầm vũ khí bảo vệ quê hương.
5) Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người Việt Nam ?
- Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá, phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
*******
B. HĐTH
1. Chọn quan sát để tả một đồ vật theo gợi ý dưới đây :
Cặp sách, thước kẻ, bàn học.
Em thích đồ vật nào nhất ?
Đồ vật đó có màu gì ?
Đồ vật đó có hình dáng ra sao ?
Đồ vật đó có những bộ phận nào ?
Đồ vật đó dùng để làm gì ?
Tiết 3: TOÁN
Bài 64: LUYỆN TẬP
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 
1. Chơi trò chơi Đố bạn:
2. Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình sau :
 - Hai phần ba - năm phần tám - ba phần năm
 - ba phần tư - hai phần tám - bốn phần chín
3. Viết (theo mẫu)
Viết
Đọc
m
Ba phần mười mét
 giờ
Một phần tư giờ
 km
tám phần mười mét
 kg
Một phần hai ki-lô-gam
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 17: CHIẾN THẮNG CHI lĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU HẬU LÊ (Thế kỉ XV) (T1)
1. Tìm hiểu đôi nét về Lê Lợi và bối cảnh Chi Lăng.
- Vì sao Liễu Thăng kéo quân vào nước ta?
 Liễu Thăng kéo quân vào nước ta với mưu đồ cứu trợ cho Đông Quan.
- Quân địch tiến vào nước ta theo đường nào?
Quân địch tiến vào nước ta theo đường Aỉ Chi Lăng.
2. Tìm hiểu về ý nghĩa, diễn biến của trận Chi Lăng.
b. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Quân Minh đã thất bại ở trận Chi Lăng như thế nào?
Tướng Liễu Thăng tử trận, hàng vạn quân giặc bị giết số còn lại hoảng loạn rút chạy.
-Trận Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến của nhĩa quân Lam Sơn?
Quân Minh ở Đông Quan xin hàng rút về nước. Năm 1428 Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế , thành lập nhà Hậu Lê, đóng đô ở Thăng Long, khôi phục lại tên nước là Đại Việt.
3. Khám phá về quyền hành của nhà vua thời Hậu Lê.
b. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Vì sao nói dưới thời Hậu Lê, vua có quyền lực tuyệt đối?
Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Nhà vua có quyền lực tối cao.
4. Tìm hiểu về tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê.
C. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?
Vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức đẻ bảo vệ chủ quyền dân tộc và trật tự xã hội.
Ngày soạn: 16/01/2017
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (tiết 3)
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
4. Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài theo gợi ý sau.
- Em kể chuyện về ai ? Người đó có tài gì?
- Em đã đọc truyện đó ở đâu, hoặc đã nghe ai kể ?
- Câu chuyện diễn ra thế nào ?
5. Thi kể chuyện.
Tiết 2: TOÁN
Bài 65: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Chơi trò chơi đố bạn:
Em vẽ hình biểu diễn một phân số bất kì .
Em đố bạn viết và đọc phân số chỉ phần tô màu của hình em vẽ
Em và bạn đổi vai nhau cùng chơi.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
3. a) Tìm ví dụ minh họa tính chất cơ bản của phân số.
M : 
b) Chơi trò chơi ghép thẻ :
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
(Đồng chí Hoàng Hải dạy)
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T1)
1. Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
b. Cho biết đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước
	Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước.
c. Hãy nhận xét diện tích của đồng bằng Nam Bộ so với diện tích của đồng bằng Bắc Bộ. 
	Diện tích của đồng bằng Nam Bộ lớn hơn nhiều so với diện tích của đồng bằng Bắc Bộ. 
2. Quan sát hình đọc thông tin và thảo luận
c. Trả lời câu hỏi
Đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp lên?
	Đồng bằng Nam Bộ do hệ thống sông Mê Công và sống Đồng Nai bồi đắp lên.
- Kể tên các nhóm đất chính ở đồng bằng Nam Bộ. Cho biết nhóm đất nào cần cải tạo.
	Các nhóm đất chính ở đồng bằng Nam Bộ là đất phù sa, đất phèn, đất mặn. Đatts phèn và đất mặn cần cải tạo.
3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi.
4. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
b. Trả lời câu hỏi
- Vì sao đồng bằng Nam Bộ có đất đai màu mỡ?
	Đồng bằng Nam Bộ có đất đai màu mỡ vì hằng nămqua mùa lũ đồng bằng Nam Bộ lại được bồi dắp thêm một lớp phù sa màu mỡ.
- Vào mùa khô đồng bằng Nam Bộ gặp khó khăn gì?
	Vào mùa khô đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngọt.
- Để có nước sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, người dân ở đồng bằng Nam Bộ đã làm gì?
	Để có nước sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, người dân ở đồng bằng Nam Bộ đã xây dựng nhiều hồ lớn đào nhiều kêng rạch nối các sông với nhau.
5.Quan sát hình 2 và thảo luận
a. Ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu có dân tộc nào sinh sông?
	Ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu có dân tộc Kinh, Khmer, Chăm sinh sống.
b. Nhận xét về trang phục phổ biến của phụ nữ thuộc các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ?
	Trang phục của nười Kinh là áo bà ba, quần đen. Người Khmer là áo váy sa rông. Người Chăm khăn đội đầu áo sơ mi váy
6. Quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi
a. Nhà của nười dân đồng bằng Nam Bộ thường tập trung ở đâu?
	Nhà của nười dân đồng bằng Nam Bộ thường tập trung ở ven sông.
b. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
	. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là tàu, thuyền.
Ngày soạn: 05/01/2017
Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Tiết 159 : Bài 20C GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Trò chơi : nghe tả - đoán đồ vật.
2.Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào ?
1) Các câu in đậm trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
Bên đường, cây cối xanh um. 
Nhà cửa thưa thớt dần. 
Chúng thật hiền lành. 
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
2) 
a. Tìm những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu trên.
Cây cối xanh um. 
Nhà cửa thưa thớt dần. 
Chúng thật hiền lành. 
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
b) Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thế nào ?
Chúng thế nào ?
Anh thế nào ?
3) 
a. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong các câu in đậm trong đoạn văn trên.
Cây cối xanh um. 
Nhà cửa thưa thớt dần. 
Chúng thật hiền lành. 
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
b) Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Cái gì xanh um ? 
Cái gì thưa thớt dần ?
Con gì thật hiền lành ? 
Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?
4) Viết kết quả trên bảng lớp 
Câu
Từ ngữ nêu đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật
Từ ngữ chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái
Bên đường, cây cối xanh um. 
xanh um
cây cối
Nhà cửa thưa thớt dần. 
thưa thớt dần
nhà cửa
Chúng thật hiền lành. 
thật hiền lành
chúng
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
trẻ và thật khỏe mạnh
anh
5) Ghi nhớ ( HS đọc trong sách hướng dẫn học)
3. Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào? nói về cảnh đẹp trong ảnh.
M : Những thác nước tung bọt trắng xóa.
Trong vườn, những bông hoa rực rỡ đang khoe sắc tỏa hương.
**********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Nói về xóm làng hoặc phố phường của em theo gợi ý dưới đây :
M : Em muốn kể về bản Lướt quê em
Những điểm nổi bật ở quê em là: Những ngôi nhà sàn bằng gỗ lợp ngói khang trang. Xung quanh bản làng là những ruộng lúa nước quanh năm tươi tốt. Con đường nhỏ dẫn vào bản trải bê tông phẳng lì sạch sẽ. Bao quanh làng bản là những khóm tre xanh bao trùm lên lên những mái nhà. Ở trung tâm bản là ngôi trường mái đỏ tường vàng ngày ngày vang lên tiếng giảng bài, tiếng đọc bài bài của các em nhỏ. Ngoài công việc trồng lúa, người dân quê em còn có nghề dệt thổ cẩm.
2. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về xóm làng của em.
3. Đọc đoạn văn của các bạn trong nhóm và bình trọn đoạn văn hay nhất.
4. Cả lớp nghe đọc những đoạn văn đã được các nhóm bình chọn. 
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
(Đồng chí Lê Thương dạy)
Tiết 4: TOÁN
Bài 65: PHÂN SỐ BẰNG NHAU (tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Quan sát hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ trống:
Các phân số bằng nhau chỉ phần tô màu ở các hình trên là: 
 = = 
Các phân số bằng nhau chỉ phần tô màu ở các hình trên là: = 
2. Viết số thích hợp vào ô trống
a, b, 
3. Viết số thích hợp vào ô trống
 a, b, c, 
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
5. Viết số thích hợp vào ô trống:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc