Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 2 + 3 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)

MỤC TIÊU:

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập

 - Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực trong học tập và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

 - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm em sẽ làm gì nếu :

Không làm được bài trong giờ kiểm tra; em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi; trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em.

2. Em hãy kể những mẩu chuyện tấm gương về trung thực, học tập mà em biết.

3. Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? Em sẽ làm gì khi gặp tình huống tương tự như vậy ?

- Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề trung thực trong học tập.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 2 + 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, nhiều việc.
c) Đa tình
3) rộng rãi, dễ tha thứ cho người khác.
d) Đa mang
4) (phật tiên,...) cứu giúp và che chở cho người.
- Viết vào vở theo mẫu a - 4
- Dựa vào kết quả đã chọn, hãy nói lời giải nghĩa từ.
4. Cùng luyện đọc : 
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi :
1) Câu thơ: Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
- Viết câu thơ đó vào vở.
2) Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, 
- Em còn biết các truyện thể hiện lòng nhân hậu: Thạch Sanh. Sự tích hồ Ba Bể. Nàng tiên Ốc. Sự tích dưa hấu.
3) Ýc: Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.
6. Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình.
.
*********
7. Đọc thầm truyện sau.
8. Tìm hiểu về hành động của nhân vật trong truyện.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi, nêu nhận xét :
 1) Sóc có những hành động: 
- Khi Thỏ định hái những chùm quả trên cao, Sóc ngăn Thỏ, cậu đừng lấy nguy hiểm lắm.
- Thỏ cố với trượt chân ngã nhào, Sóc nhanh nhẹn túm được cổ áo Thỏ.
- Cành cây sắp gãy, chích chòe bảo buông Thỏ ra, nếu không Sóc có thể rơi xuống đá, Sóc vẫn cố giữ chặt áo Thỏ.
- Thỏ khóc bảo sóc buông ra nếu không sẽ bị rơi theo, Sóc: tớ không bỏ cậu đâu Sóc cương quyết.
2) Những hành động của Sóc cho ta thấy Sóc là người biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn hoạn nạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Điền tên nhân vật vào chỗ trống trong phiếu học tập.
- Điền tên nhân vật (Chích hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp sau đó xếp các hành động ấy thành một câu chuyện
- Tên các nhân vật cần điền theo thứ tự là: 1- Sẻ; 2- Sẻ; 3- Chích; 4 - Sẻ; 5- Sẻ, Chích, 6- Chích; 8- Chích, Sẻ; 9- Sẻ, Chích, Chích.
- Xếp theo thứ tự: 1; 5; 2; 4; 7; 3; 6; 8; 9.
.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 5: TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Chơi trò chơi ''Đố bạn?'' :
2. Đọc kĩ ND sau và nghe thầy/cô HD:
3. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm bằng cách đếm thêm 1 triệu:
3 000 000; 4 000 000; 5 000 000; 6 000 000; 7 000 000; 8 000 000; 9 000 000; 
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
1 chục triệu 2 chục triệu 3 chục triệu 4 chục triệu
10 000 000 20 000 000 30 000 000 40 000 000 
 5 chục triệu 6 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu
 50 000 000 60 000 000 70 000 000	80 000 000
 9 chục triệu 1 trăm triệu 2 trăm triệu 3 trăm triệu
90 000 000 100 000 000 200 000 000 300 000 000
3. Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0:
80 000 – Có 5 chữ số - có 4 chữ số 0
63 000 000- Có 8 chữ sô – có 6 chữ số 0.
40 000 000 – có 8 chữ số - có 7 chữ số 0.
500 000 000 – Có 9 chữ số - 8 chữ số 0.
.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tiết 4 : ĐI ĐỀU, QUAY SAU - TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU:
	- Học đi đều, quay sau – trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” 
	- Yêu cầu thực hiện được động tác đi đều, quay sau-Trò chơi yêu cầu biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
	- Tích cực tập luyện chấp hành mọi nội quy và yêu cầu của môn học và giáo . 
 * KNS: Rèn luyện tập thể dục hàng ngày để có sức khỏe học tập và lao động giúp đỡ gia đình.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị 1còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
TL
Phương pháp dạy và học
1.Bước 1: Lấy đồ dùng.
2. Bước 2: Giáo viết tên đầu bài lên bảng.
3. Bước 3: Đọc mục tiêu.
4. bước 4: Hoạt động cơ bản và thực hành.
4. 1: Khởi động:
4. 2: Đi đều, quay sau.
4.3 Trò chơi “Bỏ khăn”
4. 4: Thả lỏng:
5. Bước 5 Hoạt động ứng dụng:
1phút
3phút
1phút
20phút
2 phút
3 phút
4 - 6 phút
1 lần
- Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng.
- Học sinh ghi tên đầu bài vào vở.
- Học sinh đọc mục tiêu.
- Cán sự ổn định tổ chức lớp điểm số báo cáo giáo .
- Giáo nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
	ĐHNL
 X X X X X X X X X X 
	X X X X X X X X X X 
 =
- Cán sự điều khiển cả lớp xoay các khớp, cổ, cổ chân, cổ tay, cánh tay, hông,đầu gối.
 ĐHKĐ
 X X X X X X X X X X X 
 X X X X X X X X X X X 
= 
- Giáo nêu tên các động tác và điều khiển cả lớp tập luyện. 
- Cán sự điều khiển cả lớp tâp luyện. 
- Giáo chia lớp làm 2 tổ tập luyện 
- Tổ trưởng 2 tổ điều khiển tổ mình tập luyện. 
- Giáo tổ chức 3 tổ thi. 
- Giáo nhận xét và đánh giá kết quả của học sinh, tuyên dương tổ thắng động tổ thua.
- Giáo nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, giáo điều khiển cả lớp chơi thử một lần.
- Cán sự điều khiển cả lớp chơi chính.
- Giáo nhân xét và nêu ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
- Cán sự điều khiển cả lớp cúi xuống thả lỏng.
	ĐHTL
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
- Giáo hệ thống lại bài học cùng học sinh.
- Giáo nhận xét giờ học.
- Giáo giao bài tập về nhà cho học sinh tập luyện.
Ngày soạn : 29/8/2016
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016
Học bài thứ năm
Tiết 1: TIẾNG VIỆT 
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
2. Đọc bài thơ sau:
3) Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc
- Dựa vào câu hỏi kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
a) Ngày xưa có một bà lão nghèo chuyên sống bằng nghề mò cua bắt ốc.....
b) Một hôm bà ra đồng bắt được con ốc lạ. Vỏ nó màu xanh biếc...........
c) Bà lão thương không bán đã thả con ốc vào chum....
d) Từ khi có ốc bà đi làm về thấy công việc ở nhà đã tươm tất....
e) Bà thấy lạ đã quyết định rình xem ai đã đem đến điều kì diệu ấy. Bỗng bà thấy một nàng tiên từ chum nước bước ra.......
.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP (T1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Chơi trò chơi ''Phân tích số'' :
- Em viết số bất kì VD: 705 378
- Bạn viết số đó vào bảng theo mẫu:
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
705 378
7
0
5
3
7
8
- Đọc số : Bảy trăm linh năm nghìn ba trăm bảy mươi tám
- Em nói: 705 378 gồm 7 trăm nghìn 0 chục nghìn 5 nghìn 3 trăm 7 chục và 8 đơn vị.
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô hướng dẫn:
3. Viết theo mẫu :
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
 7 309 456
7
3
0
9
4
5
6
653 007 312
6
5
3
0
0
7
3
1
2
.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hoàn thành bảng
Lấy vào
Tên cơ quan
Thải ra
(1) Thức ăn
Tiêu hóa
(2)Phân
Khí ô-xi
(3) Hô hấp
(4) Khí các-bô-nic
Nước uống
Bài tiết
(5) Nước tiểu
(6) Mồ hôi
2. Chơi trò chơi “Thi ghép chữ vào sơ đồ”
A. 4) Chất dinh dưỡng.
B. 2) Khí ô-xi
C. 1) Khí các-bô-níc
D. 3) Ô-xi và các chất dinh dưỡng
Tiết 4: LỊCH SỬ
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
4. Đọc thông tin và thực hiện
Phiếu học tập theo nhóm
Hoàn thành bảng sau:
Thứ tự
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện (khu vực)
Tỉ lệ bản đồ
Một số đối tượng được thể hiện trên bản đồ
Hình 2
Bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội
Xung quanh hồ Hoàn Kiếm
1: 20 000
Hồ Hoàn Kiếm, một số con đường xung quanh hồ, đền Ngọc Sơn, Tháp rùa
Hình 3
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Toàn bộ nước Việt Nam và các nước, khu vực xung quanh
1: 9 000 000
Đất, biển, sông, hồ, mỏ dầu, thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Tiết 5: ĐỊA LÍ
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Làm bài tập
a) - Câu đúng là: a2, a4, a5
 - Câu sai là các câu còn lại.
b) Học sinh viết câu đúng vào vở.
2. Hoàn thành phiếu học tập
2) - Lào, Cam-pu-chia ở phía Tây của VN.
 - Trung Quốc ở phía Bắc của VN.
 - Biển Đông ở phía Đông của VN.
 - Đà Nẵng ở phía Nam của Hà Nội và phía Bắc của TP HCM.
Ngày soạn : 30/8/2016
Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2016
Học bài thứ sáu
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Trò chơi : Ai- thế nào ?
VD: Dế Mèn- dũng cảm
 Gà trống- thông minh.
2. Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
1) Đọc đoạn văn sau:
2) Viết vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
- Sức vóc: gầy yếu quá.
- Thân hình: bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
- Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
3. Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về:
- Tính cách: yếu đuối
- Thân phận: Tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
4) Vì sao khi kể chuyện cần chú ý tả ngoại hình ?
- Vì những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Nhận xét về tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình.
1) Đọc đoạn văn miêu tả đặc điểm ngoại hình của một chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến:
2) Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết nào ?
- Người gầy tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
3) Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
- Nói lên chú bé là: - Con một gia đình nông dân nghèo quen chịu đựng vất vả .
 - Chú bé rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh thật thà.
4) Viết tiếp kết quả vào phiếu học tập hoặc bảng nhóm:
Chi tiết
Đặc điểm
Tính cách
- Thân hình
người gầy
Con một gia đình nông dân nghèo quen chịu đựng vất vả .
 - Chú bé rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh thật thà.
- Tóc
búi ngắn
- Áo quần
hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối
- Đôi mắt
đôi mắt sáng và xếch
- Chân
đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy
2) Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, Chú ý tả ngoại hình các nhân vật.
- Truyện có những nhân vật: bà lão, nàng tiên, con ốc.
- Khi kể có thể tả ngoại hình nhân vật bà lão, nàng tiên.
- Bà lão mặc áo màu nâu, vẻ mặt bà rất ngạc nhiên khi nhìn thấy nhà sạch sẽ.
- Em hình dung: Cô tiên mặc chiếc áo đủ màu sắc, khuôn mặt tròn trịa, dịu dàng như ánh trăng rằm,...
.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
1) Đọc câu văn, câu thơ sau:
2) Nêu tác dụng của dấu hai chấm:
- Ở mục a và b dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ và của Dế Mèn
- Mục a dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. Ở mục b dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
- Ở mục c dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.
* Ghi nhớ:- Tìm trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu các VD là những đoạn có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật:
 Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện.
 Tôi thét:
- Các người.......vòng vây đi không ?
2. Trong mỗi câu sau dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a) Dấu hai chấm thứ nhất phối hợp với dấu gạch đầu dòng có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật. Dấu hai chấm thứ hai phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là lời của cha Đác- uyn .
b) Dấu hai chấm dùng để giải thích.
5. Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó ít nhất hai lần dùng dấu
 hai chấm:
 Từ hôm đó, đi làm về bà thấy trong nhà có nhiều điều khác lạ: nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu xong, vườn rau sạch cỏ. Bà quyết định xem. Một lần đi làm về bà thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Bà rón rén lại gần chum nước và đập vỡ vỏ ốc. Nàng tiên thấy động quay lại tìm vỏ ốc nhưng không còn. Bà lão đã ôm lấy nàng và bảo:
 - Con hãy ở lại đây với mẹ!
Tiết 3: TOÁN
BÀI 6: HÀNG VÀ LỚP (T2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Viết theo mẫu :
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
91 473
9
1
4
7
3
820 356
8
2
0
3
5
6
4 703 622
4
7
0
3
6
2
2
317 108 255
3
1
7
1
0
8
2
5
5
3. a)Đọc các số sau và cho biết chữ số 9 trong mỗi số đó thuộc hàng nào ?
- 5 209 613: Năm triệu sáu trăm linh chín nghìn sáu trăm mười ba – Chữ số 9 thuộc hàng nghìn- Lớp nghìn
- 34 390 743: Ba mươi tư triệu ba trăm chín mươi nghìn bảy trăm bốn mươi ba- Chữ số 9 thuộc hàng chục nghìn- Lớp nghìn
- 617 800 749: Sáu trăm mười bảy triệu tám trăm nghìn bảy trăm bốn mươi chín- Chữ số chín thuộc hàng đơn vị- Lớp đơn vị
- 800 501 900: Tám trăm triệu năm trăm linh một nghìn chín trăm- Chữ số 9 thuộc hàng trăm- Lớp đơn vị.
- 900 030 544: Chín trăm triệu không trăm ba mươi nghìn năm trăm bốn mươi bốn- Chữ số 9 thuộc hàng trăm triệu – Lớp triệu
b) Ghi giá trị của chữ số 4 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu)
Số
24 851
47 061
69 354
902 475
4 035 223
Giá trị của chữ số 4
4000
40 000
4
400
4 000 000
4. Viết các số 96 245; 704 090; 32 450; 841 071 thành tổng (theo mẫu):
96 245 = 90 000+ 6000 + 200+ 40 + 5.
704 090 = 700 000 + 4000 + 90
- 32 450 = 30 000 + 2000+ 400 + 50 
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 3: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Chọn các tên thực phẩm trong sách Hướng dẫn điền vào 4 nhóm sau:
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, khoáng chất
Cá, tép, ếch, lươn, trứng, thịt lợn
Cơm, sắn, ngô, khoai lang,.
Dầu đậu nành, mỡ cá, mỡ lợn, mỡ gà,..
Bí đỏ, rau ngót, sữa, đu đủ, chuối,
Tiết 5: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
1. Ưu điểm:
- Các em bước đầu có ý thức học tập, đi học đúng giờ. 
- Tỉ lệ chuyên cần đạt.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài:
- Thực hiện một số nền nếp tương đối tốt.
2. Tồn tại:
- Một số học sinh chưa có ý thức tự giác trong học tập.
- Một số em vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng, sạch sẽ.
* Tuyên dương: 
* Phê bình: Ý thức học tập:
 Vệ sinh cá nhân:.
 Vệ sinh lớp học:
3. Kế hoạch tuần tới
- Tiếp tục duy trì tỉ lệ chuyên cần 100%.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ, duy trì nề nếp học tập.
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
- Tiếp tục trồng và chăm sóc công trình măng non.
.
.
.
.
.
.
.
.
TUẦN 3: 
Ngày soạn: 05/9/2016
Thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2016
Học bài thứ hai
Tiết 1: CHÀO CỜ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: TIẾNG VIỆT 
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. a, Quan sát tranh ảnh tư liệu cứu trợ đồng bào lũ lụt trong thư viện hoặc tranh minh họa trong bài Thư thăm bạn.
b, Nói về bức tranh theo gợi ý:
- Tranh cảnh mọi người đang làm gì? (Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt và một bạn nhỏ đang viết thư)
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc
5. Đọc thầm lại bài văn, trao đổi và trả lời câu hỏi
1, Nhờ đâu bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh Hồng?
- Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
2, Dòng nào dưới đây nêu đúng mục đích Lương viết thư cho Hồng?
c. An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hồng và động Hồng vượt qua khó khăn.
3, Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
- Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động............ khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
4, Bạn Lương rất biết các an ủi bạn Hồng. Những câu văn nào thể hiện điều đó?
- Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này.
- Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình. .
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
BÀI 3: ÔN BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH
(Đồng chí Quỳnh Trang dạy)
Tiết 4: TOÁN
BÀI 7: LUYỆN TẬP (Tiết 1)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi "Đố bạn":
2. Viết theo mẫu:
Đọc số
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Bốn trăm ba mươi hai triệu năm trăm nghìn bảy trăm linh năm
432 500 705
4
3
2
5
0
0
7
0
5
Tám mươi triệu một trăm nghìn ba trăm sáu mươi tám
80 100 368
8
0
1
0
0
3
6
8
Ba trăm linh sáu triệu bảy linh ba nghìn không trăm linh một
306 703 001
3
0
6
7
0
3
0
0
1
3. Đọc các số:
47 320 103: Bốn mươi bảy triệu ba trăm hai mươi nghìn một trăm linh ba.
21 000 310: Hai mươi mốt triệu ba trăm mười.
6 500 332: Sáu triệu năm trăm nghìn ba trăm ba mươi hai.
731 540 008: Bảy trăm ba mươi mốt triệu năm trăm bốn mươi nghìn không trăm linh tám.
430 108 240: Bốn trăm ba mươi triệu một trăm linh nghìn hai trăm bốn mươi.
7 000 001: Bảy triệu không trăm linh một.
.
Ngày soạn: 05/9/2016
Chiều, thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2016
Học bài thứ ba
Tiết 1 +2: TIẾNG VIỆT 
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 2+3)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
6. Tìm hiểu về cấu tạo từ.
1) Trong câu trên:
- Những từ chỉ gồm một tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
- Những từ gồm nhiều tiếng: Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến
2) Tiếng khác từ ở chỗ nào?
- Tiếng cấu tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Viết lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:
Rất / công bằng, / rất / thông minh
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang
- Các từ đơn: Rất , vừa, lại
- Các từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
2. Thi tìm từ, đặt câu: Học sinh tìm từ, đặt câu
3. a, Nghe thầy đọc và viết vào vở
b, Trao đổi bài với bạn và chữa lỗi
4. Điền chữ hoặc đặt dấu thanh (chọn a hoặc b):
a, Điền vào chỗ trống tr hay ch?
	Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: " Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre thẳng thắn bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
 (Theo Thép Mới)
b, Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
Bình minh hay hoàng hôn
	Trong phòng triển lãm tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
	- Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn.
	- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn.
	- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
	- Là vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trước lúc bình minh.
 (Theo Đỗ Xuân Lan)
.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 7: LUYỆN TẬP (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Viết các số:
a, 375 000 000; b, 231 890 000; c, 915 143 407; d, 700 056 121.
5. Viết số, biết số đó gồm:
a, 4 960 537; b, 4 906 037.
.
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Hát và thảo luận theo lời bài hát
b) Các loại quả có rất nhiều lợi ích, cung cấp nhiều dưỡng chất cho cơ thể.
2. Quan sát và trả lời
b) Vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng:
- Nhóm chứa nhiều chất bột đường giúp cơ thể hoạt động.
- Nhóm chứa nhiều chất đạm giúp cơ thể lớn lên và thay thế những tế bào già bị hủy hoại.
- Nhóm chứa nhiều chất béo là nguồn cung cấp năng lượng, là thành phần cấu tạo của tế bào thần kinh. Nó giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min tan trong dầu mỡ
- Nhóm chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.
3. Làm việc với phiếu học tập
4. Suy nghĩ và nói với bạn
5. Đọc và viết vào vở
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 05/9/2016
Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2016
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT 
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Trò chơi: Ai - ở câu chuyện nào?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ ở cột trái
a, Lọm khọm
1, (nước mắt) tràn ra nhiều, không kìm giữ được.
b, Đỏ đọc
2, (dáng vẻ) già yếu, lưng còng, chậm chạp.
c, Giàn giụa
3, rất đỏ, như có pha sắc máu.
d, Thảm hại
4, (nhìn) chăm chú, lâu không chớp mắt và có ý dò hỏi.
e, Chằm chằm
5, (dảng vẻ) khổ sở đáng thương.
4. Cùng luyện đọc
5. Trao đổi để trả lời câu hỏi
1, Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay xưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
2, Ông lão nhận được tình thương và sự tôn trọng của cậu bé qua những hành động, lời nói nào của cậu bé?
- Cố gắng tìm quà tặng
- Cái nắm tay rất chặt
- Lời xin lỗi chân thành
3, Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
a. Cậu bé nhận được sự thông cảm, lòng biết ơn từ ông lão ăn xin. 
*********
6. Tìm hiểu về lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
1, Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin
- Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
- Ý nghĩ: + Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
+ Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
2, Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người
3, 
(a) Kể nguyên lời của ông lão nói
(b) Kể bằng lời của cậu bé kể lại
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất chúng mình nhận lời xin lỗi với bố mẹ.
2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp.
a, Lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn.
	Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó do ai têm; Bà lão bảo do chính tay bà têm; Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là do con gái bà têm.
b, Viết tiếp vào chỗ trống trong phiếu bài tập:
	Lời đối đáp giữa vua và bà lão
	Vua hỏi:
	- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
	Bà lão đáp:
	- Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ!
	Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
	- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp:
- Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không.
- Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
BÀI 5: DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU, QUAY SAU-TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
(Đồng chí Long dạy)
Tiết 4: TOÁN
BÀI 8: DÃY SỐ TỰ NHIÊN . 
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Đọc kĩ nội dung sau: 1, 2, 3, 4
5. Thảo luận để tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm
a, 909; 91

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUÂN 2 - 7.doc