Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (T3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
3. a) Nghe – viết : Dế mèn bênh vực kẻ yếu (từ Một hôm đến vẫn khóc.)
– Đọc thầm đoạn chính tả, viết ra giấy nháp những từ dễ viết sai.
– Nghe thầy cô đọc, viết đoạn văn vào vở.
b) Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.
4. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b) :
a) l hay n ?
Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
(Theo Đào Vũ)
b) an hay ang ?
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
(Theo Tố Hữu)
5. Cùng giải câu đố (chọn a hoặc b) :
a) Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n là : La bàn
b) Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an hoặc ang là : Hoa ban
cây tre. 6. Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7. Tìm hiểu về cốt truyện. - Sự việc 1: b) Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. - Sự việc 2: c) Dế Mèn gạn hỏi và nghe Nhà Trò kể tình cảnh khốn khổ của mình. - Sự việc 3: a) Dế Mèn phẫn nộ, an ủi và cùng Nhà Trò đến chỗ bọn nhện. - Sự việc 4: e) Dế Mèn ra oai, lên án và bắt bọn nhện phải phá vòng vây hãm. - Sự việc 5: d) Bọn nhện sợ hãi phải nghe lời Dế Mèn; Nhà Trò được tự do. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Xếp các sự việc trong truyện Cây khế sau đây thành cốt truyện. Trật tự các sự việc là: 1- b; 2- d; 3- a; 4- c; 5-e; 6- g. 2. Dựa theo cốt truyện ở hoạt động 1 , kể tóm tắt chuyện Cây khế. Ngày soạn: 09/9/2016 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2016 (Đ/c Tám dạy) Tiết 1: TOÁN BÀI 12: GIÂY, THẾ KỈ (T1) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi “ Ai đọc giờ chính xác” : a) 7 giờ đúng. c) 5 giờ kém 20 phút. b) 10 giờ 10 phút. d) 10 giờ 7 phút. 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 1 ngày = 24giờ 1 giờ = 60phút 3. Quan sát mặt đồng hồ và nghe thầy cô hướng dẫn: 4. Chơi trò chơi “ Đố bạn”. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T3) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 3. Nghe thầy/ cô kể chuyện Một nhà thơ chân chính. 4. Dựa vào câu chuyện đã được nghe thầy cô kể, trả lời câu hỏi: 1. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? - Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của dân chúng. 2. Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. 3. Trước sự đe doạ của vua, thái độ của mọi người như thế nào? - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng). 4. Vì sao vua phải thay đổi thái độ? - Nhà vua phải thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật. 5. Kể lại toàn bộ câu chuyện. 6. Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. * Ý nghia của câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trò chơi thi tìm nhanh từ ghép, từ láy có tiếng cho trước. Tiếng Từ ghép Từ láy M: xinh thật xinh đẹp; xinh tươi.... thành thật, thật tâm, thật tình; ... xinh xắn; xinh xinh... thật thà 2. Nhận xét về các kiểu từ ghép. 1) Từ ghép: bánh trái ( chỉ chung các loại bánh) có nghĩa tổng hợp. 2) Từ ghép: bánh rán ( chỉ một loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường có nhân, rán chín giòn) có nghĩa phân loại. 3. Tìm 3 từ ghép tổng hợp; 3 từ ghép phân loại trong các từ ghép ( được in đậm) và xếp vào ô thích hợp. Từ ghép tổng hợp. M: ruộng đồng; làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. Từ ghép phân loại M: đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay. 4. Tìm và xếp từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: a) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: sợ sệt b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao. b) Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé. Ngày soạn: 10/9/2016 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 12: GIÂY, THẾ KỈ (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 phút = 60giây 3 phút = 180giây 60 giây = 1phút 5 phút = 300giây phút = 12giây 1phút 12 giây = 72giây c) 2 ngày = 48giờ 4giờ = 240phút 3giờ 10 phút = 190phút 2 phút 15 giây = 135giây b) 1 thế kỉ =100năm 100 năm = 1thế kỉ 4 thế kỉ = 400năm 9 thế kỉ = 900năm thế kỉ = 25năm thế kỉ = 20 năm ngày = 6 giờ giờ = 12phút 2. Ghi các câu trả lời vào vở: a) Bà Triệu Thi Trinh sinh năm 226 vậy bà sinh vào thế kỉ thứ III. Bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248 lúc đó bà 22 tuổi. b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm 1380; năm đó thuộc thế kỉ thứ XIV. c) Bác Hồ sinh năm 1890. Như vậy Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX. 3. Kể tên các tháng : a) Các tháng có 30 ngày: tháng 4, 6, 7,9, 11. - Các tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, 5, 8, 10, 12 - Tháng có 28 hoặc 29 ngày: tháng 2. b) Năm nhuận có 366 ngày; năm không nhuận có 365 ngày. c) Các năm nhuận từ năm 2001 đến nay là: 2004; 2008; 2012; 4. Giải bài toán Bài giải phút = 12 giây; phút =15 giây Vậy vận động viên chạy phút nhanh hơn vận động viên chạy phút; và nhanh hơn 3 giây. Tiết 2 TIẾNG VIỆT BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Cho 3 nhân vật : người mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. Hãy tưởng tượng và xây dựng một cốt truyện về lòng hiếu thảo. 2. Viết lại cốt truyện trên vào vở. Ví dụ: Ngày xưa có hai mẹ con bà goá nghèo sống ở một làng nhỏ ven rừng. Hàng ngày họ kiếm sống bằng nghề cày thuê, cuốc mướn. Một ngày nọ, bỗng người mẹ không may mắc phải căn bệnh ung thư quái ác, bà không thể đi lại được, đứa con nhỏ bé của bà mới lên 10 tuổi đã phải thay bà làm thuê để lấy tiền thuốc thang và rau cháo đỡ đần mẹ qua ngày. Hằng ngày em phải dậy từ rất sớm sắc thuốc, nấu cháo cho mẹ ăn rồi mới ra đồng làm thuê. Tối đến, sau khi cơm nước cho mẹ xong, hôm nào cũng vậy em thương ngồi bên cạnh giường xoa bóp khắp người để giúp mẹ giảm bớt những cơn đau đang hành hạ mẹ. Vậy mà bệnh tình của mẹ mãi chẳng thuyên giảm. Có người nói rằng muốn chữa khỏi bệnh phải đi tìm một bông hoa lạ mọc tận rừng sâu, nơi không có người qua lại vì có rất nhiều rắn rết, hổ báo. Nghe vậy, cậu bé quyết đi tìm bông hoa thuốc quý. Cậu trải qua rất nhiều khó khăn nhưng không nản chí. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của cậu, bà tiên xuất hiện, tặng cậu bông hoa quý đó. Có hoa, cậu bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. Hai mẹ con mừng rỡ cảm ơn bà tiên và từ đó họ sống rất hạnh phúc bên nhau. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM (T2) (Chủ đề tháng 9) MỤC TIÊU: - Học sinh luyện tập tích cực theo các nội dung đã lựa chọn để chuẩn bị tham gia thi theo chủ đề mái trường thân yêu của em. - HS tự hào về truyền thống nhà trường. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Học sinh luyện tập. + Nhắc lại nội dung, hình thức, thể lệ cuộc thi? - Lưu ý: lựa chọn các nội dung của phần thi năng khiếu phải theo chủ đề mái trường thân yêu của em. -GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tập luyện của các nhóm. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm. TUẦN 5: Ngày soạn: 13/9/3015 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T1) *CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: Bài toán 1: Bài giải Tổng số lít dầu rót vào 2 can là: 6 + 4 = 10 (l) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (l) Đáp số: 5l dầu. Bài toán 2: Bài giải Tổng số nấm 3 bạn hái được là: 11 + 15 + 10 = 36 (cây nấm) Số nấm mỗi bạn hái được là: 36 : 3 = 12 (cây) Đáp số: 12 cây nấm. 2. a) Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung dưới đây: - Có ba số 11; 15 và 10. - Lấy tổng của cả ba số chia cho 3, ta được 12. - Khi đó 12 được gọi là số trung bình cộng của ba số 11, 15, 10 b) Viết tiếp số trung bình cộng của ba số 24; 26 và 10 bằng (24 + 26 + 10) : 3 = 20 c) Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung sau: 3. Tìm số trung bình cộng của các số sau: a) 20; 30; 10 Số trung bình cộng của ba số 20; 30 và 10 bằng: (10 + 20 + 30) : 3 = 20 b) 4; 3; 8 Số trung bình cộng của ba số 20; 30 và 10 bằng: ( 4 + 3 + 8 ) : 3 = 5 Tiết 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT GV CHUYÊN DẠY Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T1) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. a) Quan sát bức tranh sau: b) Nói về bức tranh theo gợi ý: - Tranh vẽ một ông vua già, một cậu bé và đám dân chúng. - Ông vua già đang dắt tay cậu bé, đám dân chúng đang nô nức chở hàng hóa đến để dâng vua. c) Cùng đoán: Bài học nói về chuyện gì? - Qua bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu cần trung thực trong cuộc sống. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: 3. a) Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A: A B a) Bệ hạ 1) lặng đi vì kinh ngạc hoặc quá xúc động. b) Sững sờ 2) từ gọi vua với ý tôn kính. c) Dõng dạc 3) thật thà, ngay thẳng. d) Trung thực 4) có đức độ và sáng suốt. e) Hiền minh 5) (nói) to, rõ ràng, dứt khoát. b) Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ đã tìm được. 4. Cùng luyện đọc: 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: 1) Nhà vua làm gì để chọn người nối ngôi? - Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị phạt. 2) Hành động nào của chú bé Chôm khác với mọi người? - Mọi người nô nức chở thóc về kinh vì không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm nói sự thật dù em có thể bị trừng trị. 3) Nhà vua đã giải thích như thế nào về sự thật thóc giống không nảy mầm? - Trước khi phát thóc giống ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc đươc. Những xe đầy ắp kia đâu phải thu từ thóc giống của ta. 4) Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé Chôm vì cậu là người như thế nào? b. Trung thực và dũng cảm Ngày soạn: 14/9/2016 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tìm số trung bình cộng của các số sau: a) 46 và 24 Số trung bình cộng của 46 và 24 bằng: (46 + 24) : 2 = 35 b) 35; 17 và 38 Số trung bình cộng của 35; 17 và 38 bằng: (35 + 17 + 38) : 3 = 30 c) 12; 23; 5 và 44 Số trung bình cộng của 12; 23; 5 và 44 bằng: ( 12 + 23 + 5 + 44) : 4 = 21 2. Giải bài toán: Bài giải Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm số người là: (99 + 85 + 74) : 3 = 86 (người) Đáp số: 86 người. 3. Giải bài toán: Bài giải Trung bình mỗi năm xã đó làm thêm được số ki - lô - mét đường bê tông là: (5+ 7 + 12 + 8) : 4 = 8 (km) Đáp số: 8km. 4. Giải bài toán: a) Tổng của hai số là: 9 2 = 18 Số cần tìm là: 18 - 14 = 4 b) Bài giải Tổng số thóc bác Hùng thu trong 3 năm là: 14 3 = 52 (tạ) Năm thứ ba bác thu hoạch được số thóc là: 52 - (10 + 16) = 16 (tạ) Đáp số: 16 tạ thóc. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Trò chơi: Chọn từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. Từ cùng nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với từ trung thực chính trực, ngay thẳng, thật thà, thật lòng, ngay thật, chân thật, thành thật, thật tâm, thẳng tính, thật tình, bộc trực, thẳng thắn dối trá, gian dối, lừa dối, gian lận, lừa đảo, gian trá, lừa lọc, gian ngoan, gian giảo 2. a) Mỗi bạn nói một câu có từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ “trung thực”. - Ông Tô Hiến Thành là người chính trực. - Bạn Minh là người rất thật thà. b) Viết vào vở câu em vừa nói. 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng”? c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 4. a) Nghe - viết: Những hạt thóc giống (từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh) b) Đổi vở cho bạn để soát và chữa lỗi. 5. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b): a) Chữ bắt đầu bằng l hoặc n. Hưng hí hoáy tự tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng nộp bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần này có thể làm em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà em giữ vững. Nhưng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài. Ngày soạn: 15/9/2016 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 14: BIỂU ĐỒ TRANH *CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Đọc kĩ và giải thích trong nhóm đoạn viết về biểu đồ tranh dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Nhìn vào biểu đồ, ta biết: - Năm gia đình được ghi tên trên biểu đò là: Gia đình cô Diệp, gia đình cô Chi, gia đình cô Vân, gia đình cô Đào, gia đình cô Mận. - Gia đình cô Diệp có 2 con; Gia đình cô Chi có 1 con trai Gia đình cô Vân có 2 con Gia đình cô Đào 1con gái Gia đình cô Mận có 2 con. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nhìn biểu đồ và trả lời các câu hỏi: a) - lớp 4A, lớp 4B, lớp 4C b) - Lớp 4A tham gia môn bơi lội, nhảy dây, cờ vua. c) - Những lớp nào tham gia môn cầu lông: lớp 4B, 4C. d) - Các lớp khối 4 tham gia 4 môn thể thao: bơi lội, nhảy dây, cờ vua, cầu lông. e) - Môn cờ vua. 2. Nhìn biểu đồ dưới đây và trả lời các câu hỏi: a) - Nhà bác Hoàng thu hoạch được trong năm 2013 là 50 tạ thóc. b) - Năm 2013 nhà bác thu hoạch được nhiều nhất. c) Số thóc thu hoạch được trong 3 năm của nhà bác Hoàng là: 30 + 40 + 50 = 120 (tạ) 3. Mỗi nhóm thảo luận và lập biểu đồ tranh về chủ đề nào đó (chẳng hạn thu hoạch hoa, quả, số người ...). Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1) *CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Trò chơi: Cáo bắt gà. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau: 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc: 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: 1) Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? - Cáo đon đả mời gà xuống đất để thông báo một tin mới: từ rày muôn loài kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân. 2) Vì sao Gà không nghe lời Cáo? - Vì Gà biết Cáo là con vật gian ác, đằng sau những lưoif ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà. 3) Gà tung tin cặp chó săn đang tìm đến để làm gì? b. Để Cáo sợ, bỏ chạy sẽ lộ mưu gian. 4) Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì? c. Khuyên người ta chớ vội tin những lời ngọt ngào. 6. a) Đọc phân vai. b) Học thuộc lòng đoạn đầu hoặc đoạn cuối. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Điền tiếp để hoàn chỉnh mẫu viết một bức thư. 1. Phần đầu thư : - Địa điểm và thời gian viết thư - Lời thưa gửi 2. Phần chính : - Nêu mục đích, lí do viết thư - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông báo tình hình của người viết thư - Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư 3. Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn - Chữ kí và tên hoặc họ, tên 2. a) Đọc và chọn một trong hai đề tập làm văn b) Xác định yêu cầu của đề bài theo gợi ý: - Em viết thư này cho ai? Người đó có quan hệ với em như thế nào? - Em cần xưng hô như thế nào? - Em viết bức thư này để chúc mừng hay thăm hỏi, động viên, an ủi người đó? 3. Dựa theo các phần, các nội dung chính của một bức thư để viết thư theo đề bài đã chọn. 4. Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi theo gợi ý. Ngày soạn: 16/9/2016 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 15: BIỂU ĐỒ CỘT (T1) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Nghe thầy/ cô hướng dẫn: 2. Xem biểu đồ về dân số các thôn phía Bắc của xã Lương Sơn và trả lời các câu hỏi ở dưới: a) - Thôn Trung có số dân ít nhất. b) - Có hai thôn có số dân bằng nhau, đó là các thôn Thượng và thôn Đoài; thôn Hạ và thôn Đông. c) - Thôn Thượng có 1700 người. d) - Thôn Thượng nhiều hơn thôn Trung 200 người. e) Tính tổng số dân của cả 5 thôn phía Bắc của xã Sơn Lương là : 1600 + 1500 + 1700 + 1600 + 1700 = 8100 (người). Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T3) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Chuẩn bị kể một câu chuyện em được nghe, được đọc về một người trung thực. a) Nhớ lại, chọn một câu chuyện về người trung thực. b) Tự trả lời theo các gợi ý. 6. a) Thay nhau kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người trung thực. M: Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Ba chiếc rìu, ... b) Nhận xét bạn kể theo gợi ý. 7. Thi kể chuyện trước lớp. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 17/9/2016 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 15: BIỂU ĐỒ CỘT (T2) *CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nhìn biểu đồ về số cây các khối lớp đã trồng và trả lời các câu hỏi ở dưới: a) - Khối lớp 5 trồng được nhiều cây nhất. Khối lớp 1 trồng được ít cây nhất. b) - Khối lớp 2 và khối lớp 1 trồng được 540 cây. c) - Khối lớp 5 trồng được nhiều hơn khối lớp 3 là 60 cây. d) - Cả trường trồng được số cây là: 260 + 280 + 340 + 380 + 400 = 1660 (cây) 2. Biểu đồ dưới đây nói về sản ượng cá ngừ đánh bắt được của 4 xã Xuân phương, Xuân Thọ, Xuân Lộc, Xuân Cảnh trong năm 2011: Nhìn biểu đồ cho biết: a) - Có những xã đánh bắt được hơn 100 tấn cá ngừ: Xuân Thọ, Xuân Lộc, Xuân Cảnh. b) - Xã Xuân Cảnh đánh bắt được nhiều cá ngừ nhất. c) - Xã Xuân Cảnh đánh bắt được nhiều cá ngừ hơn xã Xuân Thọ. d) - Xã Xuân Cảnh đánh bắt được nhiều hơn xã Xuân Phương 40 tấn cá ngừ. 4) - Cả 4 xã đánh bắt được số tấn cá ngừ là: 100 + 120 + 110 + 140 = 470 (tấn). 3. Biểu đồ sau nói về số ngày mưa trong 3 tháng năm 2004 của một huyện: Nhìn biểu đồ, cho biết: a) - Tháng 6 có 12 ngày mưa. b) - Tháng 7 có nhiều hơn tháng 6 là 6 ngày mưa. c) - Trung bình mỗi tháng huyện đó có số ngày mưa là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (ngày mưa). 4. Số liệu về xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang các nước trong tháng 7 đầu năm 2009. Dựa vào các thông tin trên, em hãy lập tiếp biểu đồ. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T1) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Tìm hiểu về danh từ. a) Cùng đọc đoạn văn: b) xếp các từ chỉ sự vật (được in đậm) vào cột thích hợp (trong bảng nhóm): Từ chỉ người Từ chỉ con vật Từ chỉ cây cối Từ chỉ vật Từ chỉ hiện tượng người chim cuốc, ve sấu, phượng bếp, suối, bản gió c) - Danh từ là từ chỉ sự vật ( người, vật, con vật, cây cối, hiện tượng, ...). 2. Tìm và viết vào vở 3 danh từ cho mỗi dòng sau: a) Chỉ người: học sinh, bác sĩ, cô giáo b) Chỉ vật: bàn, ghế, sách vở c) Chỉ hiện tượng thiên nhiên: mưa, gió, sấm 3. Viết vào vở câu có dùng một danh từ em tìm được ở hoạt động 2. - Các bạn học đang nô đùa vui vẻ ngoài sân trường. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 4. Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. a) Đọc các sự việc sau: b) Hãy sắp xếp lại các sự việc trên theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống. - 2; 1; 4; 3 c) Xem lại bài đọc Những hạt thóc giống(bài 5A) và tìm đoạn truyện kể về mỗi sự việc. - 1 - 2; 2 - 1; 3 - 4; 4 - 3 d) Tìm dấu hiệu mở đầu và kết thúc của mỗi đoạn truyện. - Mở đầu đoạn truyện là đầu dòng viết lùi vào 1 ô. Kết thúc đoạn truyện là chấm xuống dòng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Sắp xếp các sự việc dưới đây theo đúng trình tự câu chuyện Gà Trống và Cáo: - c; a; b. 2. Mỗi bạn chọn một trong ba sự việc trên, đọc lại đoạn thơ ứng với mỗi sự việc và kể lại sự việc đó. 3. a) Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện một trong ba đoạn văn sau: Đoạn 1: Một hôm, chú Gầ Trống tinh nhanh đang vắt vẻo trên cành cây ngắm nhìn trời đất thì Cáo đi tới. Cáo đến và dụ dỗ Gà Trống xuống đất để bày tỏ tình thân. Đoạn 2 : Gà Trống tìm cách để Cáo lộ mưu gian. Nó nói với Cáo : Tôi thấy có cặp chó săn đang đi tới để loan tin mừng hòa bình gà cáo sống chung. Đoạn 3 : Gà Trống nói có cặp chó săn đang chạy tới. Cáo nghe sợ quá liền quắp đuôi, co cẳng chạy ngay vào rừng. 4. Đổi vở cho bạn để soát lỗi. TUẦN 6: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2016 (Đ/c Hạnh dạy) Ngày soạn: 21/9/2016 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) 4 tấn 85kg = ... kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: D. 4085 b) 2 phút 10 giây = ... giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: C. 130 6. Giải bài toán: Tóm tắt: Ngày đầu : 120kg Ngày thứ hai: số lượng hoa quả ngày đầu Ngày thứ ba : gấp đôi ngày đầu Trung bình mỗi ngày: ... kg hoa quả? Bài giải Ngày thứ hai của hàng bán được số hoa quả là: 120 : 2 = 60 (kg) Ngày thứ ba cửa hàng bán được số hoa quả là: 120 2 = 240 (kg) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số hoa quả là: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (kg) Đáp số: 140kg. Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T2) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 6. Tìm danh từ chung, danh từ riêng. 1) Tìm danh từ phù hợp với lời giải nghĩa: a) Sông là dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. b) Cửu Long là dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. c) Vua là người đứng đầu nhà nước phong kiến. d) Lê Lợi là vị vua có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nước ta. 2. So sánh nghĩa của các cặp từ tìm được: - So sánh a với b. + Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. + Cửu Long: tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. - So sánh c với d. + Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. + Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. 3. Cách viết các cặp từ trên có gì khác nhau? - So sánh a với b. + Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa. - So sánh c với d. + Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T3) * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. a) Nghe - viết: Người viết truyện thật thà b) Đọc lại bài chính tả và tự soát lỗi. 2. Tìm và viết các danh từ riêng có trong đoạn văn sau: - Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. 3. Viết họ tên, địa chỉ của người gửi, người nhận vào phong bì thư để gửi cho một người thân (hoặc một người bạn) của em, chú ý viết hoa các danh từ riêng. 4. Thảo luận hoặc tra từ
Tài liệu đính kèm: