Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 20

Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.

-Biện pháp khắc phục.

-Phương hướng tuần 20

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1263Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ì ì ì ì
 r
- Cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản
20 phút
 ì
ĐHTC
 r
- *Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp .
-Thi giữa các tổ với nhau.
*Chơi trò chơi “Đua ngựa”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
*Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
10 phút
5 phút 
5 phút
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì 
 r
- Lần 1: GV đk.
- Lần 2, 3, 4, 5. Cán sự đk
- GV quan sát, sửa sai.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS đi thường theo vòng tròn.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao bài về nhà.
5 phút
ĐHKT
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Toán
Kể chuyện đã nghe
 đã học
diện tích hình tròn
I ,MT
*Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. (A,B,C)
.
II,HĐDH
-Tranh minh họa 
-Phiếu hjọc tập 
A. KTBC
A. KTBC
GV
Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HS kể chuyện
a. HD tìm hiểu y/c của đề bài.
HS
- Suy nghĩ tìm chuyện kể. 
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của mình.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*Bài 1: .
- Gọi từng em lên điền tiếp vào bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài2, 3 .
GV
b. HS thực hành KC
- KC trong nhóm.
HS
Vài em lên bảng làm. 
Lớp làm vào vở.
HS
- KC theo cặp, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
*Bài 4.
- GV HD cách làm.
GV
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào nháp,
HS
- Ghi bài
GV
Nhận xét, chữa bài
3,Củng cố, dặn dò.
Tiết 3
 Nhóm 4
 Nhóm 5
Môn
 Toán
Kĩ thuật
Phân số và phép chia số tự nhiên ( T1)
 Chăm sóc gà
 .
I,MT
Giúp HS nhận ra rằng: 
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (# 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia.
 - HS cần phải :
 Nêu được mục đích tác dụng 
 của việc nuôi gà.
 Biết cách chăm sóc gà. Có ý thức 
 chăm sóc và bảo vệ gà
II,ĐDDH
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1em lên bảng làm bài 4 tiết trước
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1
GV
- Chữa bài cho HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- HD HS làm các bài toán trong phần lí thuyết và tìm ra cách “Tìm số trung bình cộng”.
3. Thực hành.
*Bài1
HS
 Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
HS
- 3 em lên bảng làm. lớp làm vào vở.
GV
- Gọi HS nhận xét mẫu.
- GV tóm tắt lai y chính.
3-Hoạt động 2: 
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 
- GV HD cáh làm.
HS
Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng.
- Lớp làm vào nháp.
GV
Mời một số HS trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hướng dẫn thêm
GV
- Nhận xét bài làm của HS
HS
- Báo cáo kết quả tự đánh giá. 
*Bài 3.
- Gọi HS nêu miệng kq.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩnbị bài sau: “Thực hành đính khuy bấm”.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Chính tả (Nghe – viết)
Luyện từ và câu
Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp
Mở rộng vốn từ:
 Công dân
I,MT
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr, uôt/ uôc
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. (A,B,C)
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. (A,B)
II,HĐ DH
- Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3.
Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
HS
A. KTBC
- 1 em đọc cho 2 em viết bảng, lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng l/n.
GV
A. KTBC (không KT).
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HS làm BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe – viết.
3. HS làm bài tập chính tả.
HS
- Làm BT1, 2.
HS
Làm BT2.b.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét sửa chữa.
*BT3.
GV
- Gọi HS chữa bài.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y.c BT.
- Gọi HS nêu lời giải đố.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Viết một đoạn văn vào vở.
HS
- Ghi bài
GV
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Đạo đức
Chính tả (Nghe – viết)
Kính trọng và biết ơn người lao động
Cánh cam lạc mẹ
I,MT
Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
-Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. (A,B,C)
-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô. (A,B)
II,HĐDH
A. KTBC (không kt)
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Thảo luận nhóm
HS
- Viết các tiếng: biển, mía, bìa vào mô hình vần.
HS
- Thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK.
GV
- GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm
B . Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe viết
3. HD làm bài tập
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
3. HĐ2: Thảo luận theo cặp.
HS
Làm BT2 SGK vào vở
HS
- Thảo luận BT1 SGK.
GV
- Gọi HS chữa bài
*BT3. 
GV
- Gọi HS TLCH.
4. HĐ3: Bày tỏ y kiến BT2 SGK
- Cho HS dùng tấm thẻ để bày tỏ y kiến.
- GV nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS
Trao đổi về nghĩa các thành ngữ
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài
 Ngày soạn: 6/ 1/ 2009
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm2009
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Đạo đức
Trống đồng Đông Sơn
Em yêu quê hương
 (tiết 2)
I,MT 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu các TN mới trong bài: Chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoavăn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
3. Hiểu ND ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN
Học xong bài này, HS biết:
	-Mọi người cần phải yêu quê hương.
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 2 em tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt thóc giống.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu nd bài.
a. Luyện đọc.
HS
- Đọc thông tin về TBĐ và thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
HS
- Đọc tiếp nối từng đoạn
- Đọc theo cặp.
- 2 em đọc toàn bài.
GV
- Gọi HS TLCH
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
- GV KL.
3. HĐ2: Liên hệ thực tế
GV
- GV giải nghĩa các từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- Thảo luận theo nhóm các tình huống.
HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét, kl.
4. HĐ3: Làm BT 1, 2 SGK
GV
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- HD đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
HS
- Làm việc theo cặp
HS
- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
GV
- Gọi HS chữa bài bằng cách giơ thẻ màu.
- GV nhận xét, KL.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Cho HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
HS
- Ghi bài
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập làm văn
Lịch sử
Miêu tả đồ vật
(KT viết)
Ôn tập: chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập
dân tộc (1945 – 1954)
I,MT
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về bài văn miêu tả đồ vật, bài viết đúng với y/c của đề, có đủ 3 phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
Học xong bài này HS biết:
-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). (A,B,C)
-Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. (A,B)
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nắm y/c của đề bài.
HS
- Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XX?
HS
- Nhắc lại nd cần ghi nhớ về 3 phần của một bức thư.
GV
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Làm việc theo nhóm.
GV
- GV gợi y cách làm.
- Nhắc HS một số lưu y khi làm bài.
3. Thực hành 
HS
- TLCH trong phiếu BT
HS
 Thực hành 
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, KL
3. HĐ2: Làm việc theo cặp
GV
- Quan sát, nhắc nhở HS khi viết.
HS
- TLCH trong phiếu
GV
- Gọi HS TLCH
- GV nhận xét, KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
- Yêu cầu HS nộp bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Toán
Tập làm văn
Phân số và phép chia số tự nhiên
 (T2)
tả người (Kiểm tra viết)
I,MT
Giúp HS:
- Nhận biết được kết quả phép chia số TN cho số TN # 0 cóthể viết thành phân số (trong trường hợp TS lớn hơn MS)
- Bước đầu biết so sanh phân số với 1
HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 1 em lên bảng giải lại bài 2
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện tập
*BT1: -- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*Bài 1.- Cho HS làm bài cá nhân rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*Bài 2, 3.
- HD cách làm
HS
- Làm việc theo nhóm
HS
- 2 em làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở.
GV
- Gọi HS nêu miệng bài làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
*BT2: - GV HD cách làm.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, KL.
*Bài 4, 5.
- HD cách làm.
HS
Viết đoạn văn vào vở. 
Hai HS làm vào bảng nhóm.
HS
- Làm bài vào nháp. 1 em lên bảng làm.
GV
-Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng.
 - Lớp nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Lịch sử
Toán
 Chiến thắng Chi Lăng
Luyện tập
I,MT
Học xong bài này, HS biết:
 - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
 - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. (A,B,C)
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS TLCH liên quan đến bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Làm việc theo nhóm
HS
1 em nhắc lại mqh giữa các đơn vị trong bảng đo khối lượng.
HS
- Điền vào bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại pk phương Bắc đô hộ.
GV
Gọi HS nhận xét chữa bài
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*Bài 1
- GV HD cách làm
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm.
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
HS
- Điền tên các cuộc khởi nghĩa vào trong bảng.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GVKL
*Bài 2, 3
- GV HD cách làm
GV
- Gọi các nhóm dán kq lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
2 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS
- Ghi bài
GV
- Nhận xét , chữa bài.
.
.
 ------------------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc. (Tiết học chung) 
 Ôn tập bài hát: Hát mừng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhạc
- HS thể hiện đúng độ cao, trường độ bài tập đọc nhạc số 5.
II – Chuẩn bị.
Một vài động tác phụ hoạ.
Nhạc cụ quen dùng.
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
- Hát dầu giờ
B. KTBC
- Gọi HS hát bài “Reo vang bình minh”
- 1 – 2 em đơn ca
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập bài hát.
- Bắt nhịp cho lớp hát lại bài “Reo vang bình minh”
- Lớp hát đồng thanh 2 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS tập hát dưới nhiều hình thức.
- Hát theo nhóm, bàn, dãy, nam , nữ.
- Hát kết hợp với gõ đêm theo tiết tấu.
- GV quan sát, sửa sai.
* Tập hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
-Tập hát kết hợp với các động tác phụ hoạ theo nhóm.
- Gọi HS trình diễn theo tổ trước lớp.
- GV, HS nhận xét, tuyên dương nhóm diễn đẹp, đều.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày soan:6/ 1/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm , ngày 8 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)
tung và bắt bóng- nhảy dây.
I/ Mục tiêu
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
 - Tiếp tục làm quen với trò chơi bóng truyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi và tương đối chủ động .
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn tập luyện.
Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến n/v, y/c bài học.
10 phút
ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Khởi động: Chạy theo hàng dọc 2 vòng quanh sân.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
 ì
ĐHTC
Cán sự đk.
GV q/s nhắc nhở.
2. Phần cơ bản.
20 phút
1,Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay
-Thi giữa các tổ với nhau một lần
*Ônhảy dây kiểu chụm hai chân .
12 phút
5 lần
5 phút
5-7 phút
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Lần 1, GV đk.
- Lần 2, 3, 4, chia tổ, HS tập luyện, tổ trưởng đk.
- GV q/s sửa sai, tuyên dương tổ tập tốt.
- Lần 5 tập cả lớp, GV đk.
2,Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
8 phút
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc.
Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp một bài.
- GV hệ thống nd bài học.
- Nhận xét tiết học. Giao bài về nhà.
4-6’ 
-ĐH XL
(NHƯ ĐHTT)
 ---------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Tập đọc
Mở rộng vốn từ:
Sức khỏe
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I,MT 
- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS.
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. 
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng. (A,B,C)
2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. (A,B)
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực. (làm miệng).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Bài 1:
- GV phát phiếu cho5 nhómphát tờ từ điển cho các nhóm.
HS
- 2 em đọc bài “ Người công nhân số một ”
HS
- Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
- Giải thích thêm cho HS hiểu.
HS
- Đọc xuất xứ bài 
- Đọc từng đoạn
- Đọc toàn bài.
HS 
Bài 2: 
 - Mỗi HS đặt một câu với một TN ở bài tập 1.
- Làm bài vào vở.
GV
- Giải nghĩa các từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS HS nêu những danh từ chỉ khái niệm.
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS
- Tập trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS
- Làm bài cá nhân.
- Đặt câu với mỗi danh từ chỉ khái niệm ở BT1.
GV
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK
c. Đọc diễn cảm 
 - HD HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ
GV
- Gọi từng em đọc câu văn mình đặt được.
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
HS
- Ghi bài
GV
- Gọi vài em HTL 3 khổ thơ.
- HS, GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Luyện từ và câu
Luyện tập
: Cách nối các vế câu ghép
I,MT 
Giúp học sinh:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiênvà phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần đoạn thẳng khác( Trường hợp đơn giản)
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. (A,B,C)
-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. (A,B)
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1 em lên giải BT4 ( tiết trước), lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố ở tiết trước.
- GV nhận xét, sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Làm quen với biểu đồ tranh
- GV HD HS để HS nhận biết thế nào là biểu đồ.
3. Thực hành.
*Bài 1
HS
- Làm việc cá nhân. Chon dòng nếu đúng nghĩa của mỗi từ câu.
HS
- Q/S biểu đồ SGK và TLCH trong SGK.
GV
Gọi HS nêu kq. GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
3. Phần ghi nhớ.
- Gọi 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập
*BT1: - Cho HS làm việc theo cặp
GV
- Gọi HS TLCH.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
*Bài 2. – GV HD cách làm.
HS
Trao đổi theo cặp nghĩa của các từ.
HS
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
GV
- Gọi HS nêu lần lượt từng từ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2, 3.
- HD HS cách làm.
- Gọi HS trả lời miệng
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*BT4. 
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HS
GV
Suy nghĩ giải đố.
-Gọi HS giải đố 
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Địa lí
Kể chuyện
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
 Kể chuyện đã nghe 
đã đọc
I,MT 
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. 
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT
 1-Rèn kĩ năng nói:
 -HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. (A,B,C)
2-Rèn kĩ năng nghe: 
 Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. (A,B)
II,ĐDDH
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III,HĐDH 
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Kể tên một số sp thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 a) Đồng bằng lớn nhất nước ta:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp:
HS
- Kể lại theo tranh câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
HS
- Làm việc cả lớp.Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
a. HD hiểu đúng y/c của giờ học.
b. Thực hành KC và trao đổi nd câu chuyện.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, chỉnh sửa. Kết hợp cho HS chỉ bản đồ.
3 Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm .
- Cho HS thảo luận theo nhóm
HS
- Tập kể theo cặp.
HS
- Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK. Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV sửa chữa KL.
HS
- Trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Cho HS q/s tranh và trả lờ các câu hỏi do GV nêu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Kĩ thuật
Toán
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
Luyện tập chung
I,MT 
- Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa.
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. (A,B,C)
II,Đ DDH
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước lớn.
- Vậy liệu và dụng cụ cần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc