Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 14

- Điểm lại các hoạt động diễn ra trong tuần qua.

- Nhận xét các mặt ưu, nhược điểm.

- Cách khắc phục và phương hướng tuần tới.

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa h/s.
- HS chưa song thì thực hành tiếp vào tiết sau.
HS
GV
- Làm bài vào vở.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Tiêt 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Chính tả (Nghe – viết)
Luyện từ và câu
 Chiếc áo búp bê.
Ôn tập về từ loại
I,MT
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s hoặc ất / ăc.
1-Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng.
2- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1 em đọc cho 2 em viết trên bảng, lớp viết vào nháp các từ : châu báu, trâu bò, chân thành, trân trong.
GV
Gọi HS đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ây nối những từ ngữ nào trong câu.
Em đợi mãi mà bạn Hà vẫn chưa đến.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT. *BT1: 
- HS đọc nd BT
- GV gợi ý: Nghĩa của cum từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nghe – viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.
- HD HS viết tên riêng
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét bài viết.
3. HD làm BT chính tả. *BT2(a):
HS
- Trao đổi theo cặp để TLCH.
HS
- Làm việc theo nhóm vào phiếu.
GV
- Gọi HS TLCH. GV nhận xét, KL
*BT2: - Giao việc cho các nhóm
GV
- HS lên dán kq trên bảng, các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, KL.
*BT3 (b). HD cáh làm.
HS
- Làm trên phiếu BT khổ to.
HS
- Làm bài cá nhân vào vở.
GV
- HS dán kq trên bảng HS, GV nhận xét, chỉnh sửa.Chốt lại lời giải đúng.
*BT3: - GV nêu y/c, mỗi em chọn 1 cum từ trong BT2 làm đè tài, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về đề tài đó.
GV
- Gọi từng em nêu kq bài làm.
- HS, GV nhận xét KL: - Kim khâu; 
tiết kiệm; tim.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Viết bài vào vở.
- Gọi HS tiếp nối đọc bài viết của mình.
- HS, GV nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------- 
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Kể chuyện
Chính tả ( Nhớ – viết)
Búp bê của ai.
chuỗi ngọc lam
I,MT
- Rèn kĩ năng nói:
+ Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai? nhớ đựơc câu chuyện, nói đúng lời thuýêt minh cho từng tranh minh hoạ..
+ Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
 - Rèn kĩ năng nghe: 
+ Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 + Theo dõi bạn KC, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
 -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. 
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1 em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS viết chính tả.
- Gọi 1 em đọc đoạn ciết chính tả .
- Nhắc HS nhớ lại cách trình bày bài, tập viết những tiếng khó.
- Nêu /c viết bài.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD tìm hiểu y/c của đề bài.
- Gọi HS đọc lại đề bài.
- Gạch chân các từ: chứng kiến, thâm gia, kiên trì vượt khó.
- Đọc các gợi y trong SGK.
- Gọi HS nói tên câu chuyện mình chon kể.
3. Thực hành KC và trao đổi về y nghĩa câu chuyên.
a. Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
HS
- Gấp SGK, nhơ slại 2 khổ thơ, viết bài.
HS
- Tập kể trong nhóm.
GV
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa lối.
3. HD làm BT chính tả. *BT2(a).
- Tổ chức cho HS thi đua tìm .
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*BT3 (b).
GV
b. Thi kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể trước lớp và trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- HS, GV bình chọnbạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài (miệng)
- Nhận xét, chỉnh sửa.
 Sột soạt gió trêu tà áo biếc.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Đạo đức
Toán
Biết ơn
thầy, cô giáo
luyện tập 
I,mt
 Học xong bài này, học sinh có khả năng:
-Hiểu: 
+ông lao của thầy, cô giáo đối với học sinh.
 + Học sinh Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo.
-Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
 GV
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở tiết trước.
HS
3 em lên bảng làm lại BT1 tiết trước 
B. Dạy bài mới.
1. giới thiệu bài.
2. HĐ1: Đóng vai (BT3, SGK).
- GV chia nhóm, giao n/v cho các nhóm.
 HS
- Thảo luận cách đóng vai theo các tình huống.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành. *BT1: Tính.
- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện 
phép tính.
 GV
- Gọi các nhóm thể hiện vai trước lớp.Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đóng đạt nhất và có cách ứng sử đúng.
3. HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT4, SGK).
HS
- 2 em lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm vào nháp.
 HS
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
GV
- Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2: Tính bằng hai cách.
 GV
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. HĐ3: BT5, 6, SGK.
HS
- Làm vào nháp, 2 em lên bảng làm.
 HS
- Tự làm.
GV
- HS nhận xét sửa chữa.
*BT3: Gọi HS nêu miệng cách tính.
*BT4: - HS đọc bài toán.
- GV HD cách làm
GV
- Gọi HS giới thiệu những câu truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài sau.
 Ngày soạn: 17/ 11/ 2008
 Ngày giảng : Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập đọc
Lịch sử
Chú đất nung
( tiếp)
thu-đông 1947,
việt bắc “mồ chôn giặc pháp”
I,mt
- Đọc trôi chảy, lưu loạt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm 1 người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn
Học xong bài này, HS biết:
-Diễn biến sơ lược của chiến dich Việt Bắc thu-đông 1947.
-Biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II,hđ dh 
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em tiếp nối nhau đọc bài Chú đất nung 
GV
H: Nêu những khó khăn của nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám?
- Y nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Lý do ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc.
- GV dùng bảng thống kê các sự kiện để HD HS nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 em khá đọc. GV HD cách đọc
HS
- Nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
HS
- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- Gọi HS TLCH. GV KL: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ... cầm súng đứng lên.
H: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?.
3. Cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN.
- Giao n/v cho HS.
GV
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
c. HD đọc diễn cảm.
- HD HS đọc phân vai đoạn: Thuở đi học, ....xin sẵn lòng”.
HS
- TLCH do GV nêu trong phiếu.
HS
GV
- Luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Gọi từng nhóm thể hiện vai trước lớp.
- HS, GV nhận xét, bình chọn nhóm dọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc bài nhiều lần và đọc trước bài sau.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét, KL.
4. HĐ4: 
- Cho HS q/s một số tư liệu trong SGK đê nhận ra tinh thần quyết tử của quân và dân HN.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Tập làm văn
Toán
Thế nào là miêu tả.
Luyện tập
I,mt
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được 1 đoạn văn miêu tả.
-Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân.
II,hđ dh 
A. KTBC (không kt)
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Cho HS đọc đoạn văn 
HS
1 em làm BT1(a) tiết trước.
HS
- Đọc đoạn văn miêu tả những sự vật 
GV
Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.
2. HD thực hiện phép chia một số thập phân cho một STN.
- GV nêu VD và rút ra phép chia:
8,4 : 4. Y/C HS tự chia hai STN.
- GV HD đặt tính và tính.
- HD HS thực hiện VD2 tương tự VD1.
3. Thực hành.* BT1: Đặt tính rồi tính.
GV
- HD HS rút ra ghi nhớ 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ 
HS
- 2 em lên bảng thực hiện. Lớp làm vào nháp.
HS
- Tìm hiểu những câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung 
GV
- Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa.
*BT2: Tìm x.
- Gọi HS nhắc lại x là thành phần nào chưa biết và cách tìm thành phần chưa biết đó là gì?
GV
- GV đọc vài đoạn văn làm tốt của HS. HD tìm ra cái hay, cái tốt của bài.
HS
- Làm bài vào vở.
HS
- Viết bài.
GV
- Nhận xét , chữa bài cho HS.
*BT3: HS đọc đề bài. GV HD cách làm.
GV
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
6. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm nháp.
- Cho HS nhận xét. chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Đạo đức
Luyện tập
Tôn trọng phụ nữ 
(tiết 1)
I,mt
Giúp học sinh rèn kỹ năng:
+ Thực hiện phép chia ( số có nhiêù chữ số có 1 chữ số).
+ Thực hiện quy tắc chia 1 tổng ( hoặc 1 hiệu) cho 1 số.
Học xong bài này, HS biết:
-Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
-Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
2 em lên bảng làm BT1 tiết trước.
GV
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết trước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Đóng vai (BT2, SGK).
- GV chia nhóm, HD HS cách đóng vai.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
- Y/C HS đặt tính và tính 258 x 203.
- GV HD và y/c HS chép vào vở phép tính đúng.
3. Thực hành. *BT1: Đặt tính rồi tính.
HS
- Tập đóng vai theo các tình huống trong BT.
HS
 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi các nhóm thể hiện vai trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét về cách đóng vai và xử lí tình huống của nhóm bạn.
- GV nhận xét, KL:
3. HĐ2: Làm BT 3, 4, SGK.
- GV giao n/v cho từng nhóm.
GV
- Cho HS nhận xét, chỉnh sửa.
HS
- Làm việc theo nhóm.
*BT2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Y/C HS tính toán và nêu nhận xét.
*BT3: - HS đọc đề bài. GV HD.
HS
GV
- 1 em trình bày bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Cho HS nhận xét, chữa bài, GV KL bài đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức của bài.
- HS xem trước bài sau
GV
- Gọi đại diện nhóm bào cáo kq.
- GV nhận xét, KL:
4. HĐ3: Tìm hiểu về truyện thống “Kính già, yêu trẻ” của địc phương, của dân tộc ta.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS TL, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL:
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện theo nd bài học
Tiết 4
Nhóm4
Nhóm5
Môn 
Lịch sử
Tập làm văn
Nhà Trần
thành lập.
Làm biên bản 
cuộc họp
I,mt
Học xong bài này, khi biết; 
 - Hòan cảnh ra đời của nhà Trần.
 - Về cơ bản, nhà trần cũng giống nhà Lý về t/c nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là quan hệ giữa vua vơi quan, vua với dân rất gần gũi với nhau.
	HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thứccủa biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản ; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Dưới thời Lý đạo phật phát triển như thế nào?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nguyên nhân nhà Trần thành lập 
HS
- Lớp trưởng KT việc làm bài ở nhà của lớp ở tiết trước.
HS
- Đọc SGK và nêu nguyên nhân.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyện tập. *BT1: 
- Gọi 2 em đọc nd BT.
- Chia lớp thành 2 nhóm. 1 nhóm làm phần a, 1 nhóm làm phần b.
GV
- Gọi HS phát biểu y kiến.
- GV KL: 
3. Diễn cuộc nhà Trần thành lập 
- GV tóm tắt diễn biến trên lược đồ.
HS
- Trao đổi theo nhóm để hoàn thành BT.
HS
- Tập trình bày lại diễn biến trên lược đồ theo cặp.
GV
- Gọi HS thi trình bày miệng trước lớp.
- HS, GV nhận xét, chốt lại y kiến đúng.
*BT2: - GV nêu y/c của BT.
- Treo bảng phụ ghi dàn y khái quát của một bài văn tả người, gọi HS đọc.
GV
- Gọi 3 em trình bày diễn biến trên lược đồ.
- H; Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? 
(HSTL).
4. Kết quả 
HS
- Làm bài trên giấy.
HS
GV
- Dựa vào SGK trình bày KQ.
- Gọi HS nêu kết quả 
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tinh thần học tập của h/s
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Cho HS dán kq trên bảng, HS, GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------------
Tiết 5 Âm nhạc ( Tiết học chung)
ôn tập bài hát : cò lả.
 I – Mục tiêu cần đạt
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “ Cò lả”. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.
- Biết thể hiện vài động tác phụ hoạ theo bài hát.
II – Chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng âm và phần xô trong bài hát.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. ổn định tổ chức
- Hát đầu giờ
B. KTBC
- 1 em hát bài Cò lả.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần hoạt động.
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát “Cò lả”.
- GV hát lại cho HS nghe bài ‘Cò lả” 1 lần.
- Nghe GV hát.
- Bắt nhịp cho lớp hát.
- HS hát lại 2 lần.
- GV uốn nắn sai sót.
- Tổ chức cho HS tập hát dưới nhiều hình thức.
- Hát theo nhóm, dãy, ...
b. Nội dung 2: Tập vài động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho HS tập theo nhóm
- HS chia làm 3 nhóm tập các động tác phụ hoạ.
- GV q/s, giúp đỡ các nhóm.
- Cho HS trình diễn trước lớp.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc.
- GV bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát 2 lần.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hát nhiều lần cho thuộc.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- ----------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 18 /11/ 2008
Ngày giảng : Thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục ( Tiết học chung)
Bài 26: động tác nhảy
trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I – Mục tiêu
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình.
- Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II - Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nới tập, đảm vào an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến n/v, y/c giờ học.
- Đi đều vòng quanh sân tập, kết hợp đánh tay và hát.
- Khởi động: Xoay các khớp.
2. Phần cơ bản.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
8 phút
20 phút
ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
 ì
ĐHKĐ
 r
Cán sự đk.
- Cho HS chơi thử 1 lần.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Sau đó chơi chính thức theo hình thức thi đua.
- Ôn 6 động tác thể dục đã học.
4 lần, 2 x 8 nhịp
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Lần 1, GV đk.
- Lần 2, 3, 4 cán sự đk, GV quan sát, sửa sai.
- Học động tác nhảy.
5 lần.
ĐHTL ( như trên)
GV nêu tên động tác và làm mẫu kết hợp phân tích kĩ thuật.
- GV đk lớp tập 3 lần, kết hợp sửa sai.
- Cán sự đk 1 lần.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà: Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Luyện từ và câu
Tập đọc
câu hỏi và dấu chầm hỏi
hạt gạo làng ta
I,MT
1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
1-Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
2-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
3-Thuộc lòng bài thơ.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần Nhận xét.
- HD HS làm lần lượt các bài tập.
HS
- 2 em tiếp nối nhau đọc bài “Người gác rừng tí hon”.
HS
- Làm BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
GV
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Phần Ghi nhớ.
- 3 em đọc ghi nhớ SGK.
4. Phần Luyện tập. *BT1:
- HS đọc y/c BT.
HS
- Đọc tiếp nối nhau 3 phần của bài văn.
- Luyện đọc theo cặp.
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Chia nhóm, giao n/v cho từng nhóm.
GV
- Gọi HS nêu kq bài làm, lớp nhận xét, sửa chữa. GV KL:
*BT2: - 1 em đọc y/c (đọc cả mẫu)
- GV HD 1 cặp làm mẫu
HS
- TLCH trong SGK theo nhóm.
HS
- Trao đổi theo cặp, đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” chọn 3 câu, viết các câu hỏi liên quan đến nd, thực hành hỏi - đáp.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
c. HD đọc diễn cảm.
 3 em nối tiếp nhâu đọc lại truyện.
- HD HS thể hiện đúng lới các nhận vật.
GV
- Gọi một số cặp HS thi hỏi - đáp.
*BT3: - GV HD cách làm.
HS
- Luyện đọc trong nhóm
HS
- Tự đặt câu hỏi để hỏi mình.
GV
- Gọi HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết hcọ.
- Dặn HS HTLẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu câu hỏi: 
Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?
Không biết mình đã gặp người này ở đâu?
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
- Ghi bài.
 --------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Kể chuyện
luyện tập
pa-xtơ và em bé
I,mt
Giúp HS:
- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
- Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em lên bảng làm lại BT1 tiết trước.
GV
1 em kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS hiểu y/c của đề bài.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành. *BT1, 2: 
HS
- Đọc và suy nghĩ về đề bài.
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
GV
- Gạch chân dưới các từ: một việc làm tốt, một hành động dũng cảm.
- Gọi HS đọc các gợi y SGK
- Gọi HS nêu tên câu chuyện em chọn kể.
3. Thực hành KC và trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
*BT3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nêu cách tính và tính kq.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
*BT4: - HS đọc bài toán.
- GV HD cách làm.
HS
- Kể chuyện trong nhóm.
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào vở.
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp và trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- HS, GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*BT5: - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích của hcn.
HS
- Tiếp tục thi kể chuyện.
HS
GV
- Làm vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kq.
3. Củng cố, dặn dò.	
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS xem trước bài sau.
GV
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại.
- Chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Địa lí
Luyện từ và câu
người dân ở đồng bằng bắc bộ
Ôn tập về từ loại
I,mt
- Người dân sống ở đồng bằng BB chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức:
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dan tộc.
1 Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng.
2- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II,hđ dh
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng BB trên bản đồ VN.
- Đồng bằng BB do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Chủ nhân của đồng bằng.
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- Giao việc cho HS
HS
3 em đọc kết quả làm BT3 tiết trước.
HS
- Đọc SGK và TLCH do GV nêu.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT. *BT1: 
GV
- Gọi HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt lại câu TL đúng.
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Giao n/v cho các nhóm.
HS
- Làm việc cá nhân.
HS
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu BT.
GV
- Gọi HS nêu các cặp qht: GV nhận xét, sửa chữa.
a. nhờ ... mà
b. không những ... mà còn
*BT2: HS đọc y/c BT (cả 2 đoạn văn). GV HD cách làm.
GV
- Gọi đại diện nhóm bào cáo kq thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, giúp HD hiểu thêm
3. Trang phục và lễ hội
*HĐ3: Thảo luận nhóm.
HS
- Làm việc theo cặp.
HS
- Dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ và vốn hiểu biết của bản thân và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS phát biểu y kiến.
-GV nhận xét, chốt lại câu đúng.
*BT3: 2 em đọc nd BT.
- GV HD cách làm
GV
- Đại diện các nhóm trình bày kq.
- Các nhóm khác bổ sung, GV KL:
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc