Chính tả(Nghe - viết )
THỢ RÈN
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài " Thợ rèn".
- Làm đúng bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết lẫn l/ n
II/Đồ dùng dạy học
- Phiếu lớn ghi các bài tập chính tả
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- GV đọc cho h/s viết bảng con
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s nghe viết
- HS đọc toàn bài thơ " Thợ rèn"
? Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
- Lưu ý h/s cách trình bày bài.
- Đọc cho h/s viết bài
- Đọc soát lỗi
- Thu bài , nhận xét 5 - 8 em
*Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2a: l hay n
- Cho h/s quan sát bảng phụ rồi cho h/s làm bài vào vở
-HS chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng
3/ Củng cố - dặn dò:
-Biểu dương h/s có ý thức viết bài tốt.
-VN luyện viết chữ nhiều hơn.
-đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
-HS theo dõi SGK
-HS đọc thầm lại bài thơ để ghi nhớ những từ dễ viết sai: quai búa.
-Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
-HS nghe
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi
-Đổi vở kiểm tra soát lỗi cho nhau
Năm gian.le te
Ngõ tối.lập loè
Lưng dậu .
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện vài nhóm trình bày - Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng - Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ - Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.. _____________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: a/ Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân> Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói ,cử chỉ điệu bộ. b/ Rèn kỹ năng nghe: Chăm trú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Kể một câu chuyện em đã nghe đã dọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng + Lưu ý: câu chuyện kể phải là ước mơ có thật, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân. * Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện a/ Giúp h/s hiểu các hướng xây dựng cốt truyện GV cho h/s quan sát bảng phụ ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện: - Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp. - Những cố gắng để đạt được được ước mơ. - Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. b/ Đặt tên cho câu chuyện *Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện 3/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. -VN ôn bài , chuẩn bị trước cho bài kể chuyện: Bàn chân kì diệu. - 2 HS kể - HS đọc đề bài và gợi ý 1 - Nêu những từ ngữ quan trọng của đề - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 - HS đọc hướng xây dựng cốt truyện - HS nối tiếp nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - HS đọc gợi ý 3. - HS phát biểu ý kiến đặt tên cho câu chuyện của mình. - HS kể chuyện theo cặp. - Thi kể trớc lớp. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hay nhất. ___________________________________ Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy học GV giáo án , tranh trong SGK - HS sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Nêu chế độ ăn uống của ngời bị tiêu chảy? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước - GV cho h/s thảo luận ?Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày? - GV kết luận: -Không chơi đùa gần ao hồ, sông suối...giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại phải có nắp đậy.. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua sông , suối khi trời mưa, giông bão *Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - GV cho h/s thảo luận nhúm 2 ? Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - GV lu ý h/s: -Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi, trước khi xuống nước phải vận động - Đi bơi ở bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi, tắm sạch trước và sau khi bơi. - Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói. *Hoạt động 3: Thảo luận - Chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm lên trình bày - GV tổng kết chung. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Đọc bài học, tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học. -HS tả lời -HS thảo luận cặp đôi -Đại diện một số nhóm trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung - ở bể bơi hoặc có người ở đó hoặc có các phương tiện cứu hộ - Mỗi nhóm một tình huống thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước. ________________________________________ Tiếng việt+ Luyện tập I .Mục tiêu - Củng cố cho học sinh thêm về kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và trình tự không gian. - Giáo dục ý thức học tâp cho học sinh. II Chuẩn bị Phiếu học tập III Hoạt động dạy học Bài cũ KT chuẩn bị của học sinh 2 . Dạy bài mới a. GTB - GB b . HD học sinh làm bài tập - Cho hs nêu bài tập HS nêu - Cho hs xây dựng dàn bài theo trình tự thời gian HS xây dựng dàn bài Kể cho bạn nghe Kể trước lớp -Cho hs xây dựng dàn bài theo trình tự không gian HS xây dựng dàn bài Kể trước lớp 3 . Củng cố - dặn dò Tóm tắt nội dung , HD chuẩn bị giờ sau Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 Toán Vẽ hai đường thẳng song song I/ Mục tiêu: -Giúp h/s biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc. -Rèn kĩ năng nhìn chính xác cho h/s II/Đồ dùng - Thước kẻ , ê - ke II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước - GV nêu yêu cầu của bài và HD h/s từng bước vẽ: Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đ]ờng thẳng AB + Vẽ đường thẳngCD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD // AB - Lưu ý: 2 đường thẳng AB và CD // với nhau cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba AD ở hcn *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // CD A Bài 2: B D C Bài 3: hướng dẫn h/s thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày a/ b/Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc vuông 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại kiến thức bài - Nhận xét giờ, VN ôn bài -Không bao giờ cắt nhau C E D A B C D A M B -HS làm vở -trong tứ giác ABCD có: AD // CD AB // CD C B E A D ________________________________________ Tập đọc Điều ước của vua Mi - đát I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam sẽ không mang lại hạnh phúc cho con người. II/ Đồ dùng : Tranh trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra bài " Thưa chuyện với mẹ" 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Đọc vỡ - GV chia đoạn: 3 đoạn - Kết hợp giúp h/s đọc đúng một số từ ngữ: Câu cầu khiến: Một số từ mới: -GV đọc diễn cảm cả bài *Hoạt động 2: Đọc hiểu ? Vua Mi - đát xin thần Đi - ô- ni - dốt điều gì? ? Thoạt đầu , điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào? ? Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô- ni - dốt lấy lại điều ước? ?Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? *Hoạt động 3: Đọc hay - GV hướng dẫn h/s đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu 3/ Củng cố - Dặn dò: ? Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ, VN chuẩn bị cho bài học sau -2 h/s đọc bài -1 h/s đọc mẫu -Đọc nối tiếp đoạn: 2 lợt -Mi - đát, Đi - ô- ni - dốt, Pác - tôn. -Xin thần tha tội cho tôi!// Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!// -Phép màu, quả nhiên -HS luyện đọc theo cặp -1 h/s đọc cả bài -Vua Mi - đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. -Vua bẻ một cành sồi, ngắt một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Vua sung sướng -Nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì, tất cả các thức ăn , thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng. -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam -HS đọc theo cách phân vai -HS đọc trong nhóm -Thi đọc diễn cảm một đoạn -Thi đọc diễn cảm đoạn 3 ______________________________________________ Tập làm văn Luyện tập I/ Mục tiêu: Luyện đọc thêm cho h/s về bài đọc Điều ước của vua Mi - đát. Củng cố thêm cho học sinh về tìm DT, từ láy , từ ghép. II / Chuẩn bị. Nội dung bài đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ KT chuẩn bị của HS 2 .Bài mới a. GTB - GB b .HD luyện đọc -HĐ 1 HD luyện đọc đoạn 1 - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - HĐ 2 HD luyện đọc đoạn 2 - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Cho h/s đọc phân vai toàn bài HĐ 3 Củng cố về từ láy từ ghép, danh từ - Tìm từ láy , 5 từ ghép trong bài đọc - Tìm các danh từ ở đoạn 1 GV nhận xét và chốt lại nội dung đúng - HS nêu cách đọc - Đại diện các cặp thi đọc - HS nêu các đọc - HS luyện đọc - HS luyện đọc - HS chon vai thi đọc HS trao đổi với ban và tìm HS trình bày bài trước lớp. 3 . Củng cố - dặn dò. Nêu lại nội dung ôn tập Nhận xét giờ và chốt lại nội dung đúng HD chuẩn bị giờ sau ___________________________ Kĩ thuật Khâu đột thưa (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng - Bộ căt khâu thêu - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét mẫu - GV cho h/s quan sát mẫu - GV: Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một( sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ 1 lần) - HS rút ra ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. ? Kết thúc đường khâu đột thưa ta phải làm gì? - GV lưu ý: - Khâu từ phải sang trái - Khâu theo quy tắc lùi 1 tiến 3. - Không rút chỉ lỏng hoặc chặt quá. - Cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu. * Hoạt động 3: Luyện tập - Tổ chức trưng bày sản phẩm Bình chọn sản phẩm đẹp - Biểu dương 3/ Củng cố – Dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ. -VN thực hành lại. - HS quan sát- Nhận xét - Đặc điểm mũi khâu đột thưa: + Mặt phải đường khâu các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - HS dọc ghi nhớ. - HS quan sát- Nêu các bước trong quá trình khâu đột tha. B1: Vạch dấu đường khâu B2: khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS đọc mục 2 của phần cần ghi nhớ. -HS tập khâu trên đường kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. - HS thực hành khâu trên vải. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm ______________________________ Toán+ Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn ở các dạng: - Bài toán rút về đơn vị. - Bài toán trung bình cộng. - Bài toán giải bằng nhiều phép tính. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài1, 2, 3 - SGK toán 4.BTTCB và NC C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò : 1. Kiểm tra: - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? 2. Bài mới: - GV treo bảng phụ chép bài tập 1: - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV chấm bài - nhận xét. Bài 2: - GV treo bảng phụ . - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 3: GV đọc đề bài- cho HS tóm tắt đề. - GV chấm bài nhận xét? D. Các hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? - Về nhà ôn lại bài - 2HS nêu: Bài 1: Tóm tắt: Ngày 1: 2456kg. Ngày 2: kém ngày 1:256kg Cả hai ngày... kg?. - HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc đề_ Tóm tắt đề. - HS làm vào vở . - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - HS đọc đề bài -Tóm tắt đề. - Cả lớp giải bài vào vở. -1HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét. Thứ năm ngày 2 tháng 11năm 2017 Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và Ê - ke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. II. Đồ dùng: Thước kẻ và Ê - ke. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: b. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm: - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Vẽ và hướng dẫn các bước như SGK. + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn CB = 2 dm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn DA = 2 cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. A B D C 4 dm 2 dm HS: Thực hành vào vở hình chữ nhật có DC = 4 cm; AB = 2 cm như hướng dẫn trên. c. Thực hành: + Bài 1: HS: Thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5 cm; chiều rộng 3 cm. a) HS thực hành vẽ hình: 3 cm 5 cm b) Tính chu vi hình chữ nhật: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? Lấy chiều dài+chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. ._____________________________________ Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên( tiếp) I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng) - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) để tìm ra kiến thức. - Xác lập mqh địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh về các hoạt động của người dân ở Tây Nguyên III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ?Người dân ở Tây Nguyên họ trồng những cây công nghiệp nào? ?Họ chăn nuôi những con vật nào? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Khai thác sức nước ? Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? ? Tại sao các con sông ở đây lắm thác ghềnh? ? Người dân ở đây khai thác sức nước để làm gì? ? Các hồ chứa nước do nhân dân và nhà nước xây dựng nên có tác dụng gì? ? Nhà máy thuỷ điện Y - a - li nằm trên con sông nào? *Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Hướng dẫn h/s quan sát hình SGK ? Tây Nguyên có những loại rừng nào? ? Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau? ? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? ? Gỗ đợc dùng làm gì? ? Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm bằng gỗ? ? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? ? Thế nào là du canh du cư? ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - GV tổng kết lại kiến thức cả bài 7 và 8 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. - VN ôn lại bài. - HS trả lời - sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xê Xan... - Các con sông ở đây chảy qua các vùng có độ cao khác nhau. - Để chạy tua - bin sản xuất ra điện - Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. - Sông Xê Xan - HS thảo luận nhóm 4 - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì thời tiết có 2 mũa rõ rệt... - Đại diện các nhóm trình bày. - Có nhiều sản vật, nhất là gỗ. - Làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - HS quan sát hình SGK- TLCH - HS nêu - Khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng. _______________________________________ Đạo đức Tiết kiệm thời giờ( tiết1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s có khả năng: -1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút" trong SGK - GV kể chuyện - Cho h/s thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK - GV kết kuận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2-SGK) - GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. - GV kết luận: Đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. -Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ xe, nhỡ tàu, nhỡ máy bay. -Người bệnh được đa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3-SGK) -GV đưa từng ý kiến một - ý kiến đúng: d - ý kiến sai: a, b, c - Ghi nhớ: HS đọc 3/ Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ - VN sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời - HS thảo luận tình huống mình được phân công. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS bày tỏ thái độ bằng giơ thẻ - Thẻ đỏ - Thẻ xanh - Thẻ vàng _________________________________________ Luyện từ và câu Động từ I/ Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái...của người và sự vật, hiện tượng. - Nhận biết được động từ trong câu II/ Đồ dùng Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ? Tìm những từ cùng nghĩa với ước mơ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Phần nhận xét -Cho h/s đọc nội dung bài tập 1, 2 Bài 2 :Hướng dẫn h/s trao đổi theo cặp - Các từ chỉ hoạt động: - Của anh chiến sĩ: - Của thiếu nhi: - Các từ chỉ trạng thái của sự vật: - Của dòng nước: - Của lá cờ: - GV: Các từ nêu trên chỉ trạng thái, hoạt động của người, của vật. Đó là động từ ? Vậy động từ là gì? Phần ghi nhớ: ? Nêu ví dụ động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái ? *Hoạt động 2: Phần luyện tập Bài tập 1: Hoạt động ở nhà: Hoạt động ở trờng: Bài 2: - GV cho h/s quan sát bảng phụ - Các động từ trong đoạn văn là: Bài 3: - Tổ chức trò chơi: "Xem kịch câm" - GV nêu nguyên tắc chơi, mỗi đội chơi 5 em. Lần lượt từng bạn trong đội làm động tác, các bạn ở đội khác phải nói đúng, nói nhanh tên hoạt động. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Chốt kiến thức bài: Nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ, vn ôn bài. - HS nêu - HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2 - Cả lớp đọc thầm bài tập 1 - HS trao đổi theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày - nhìn, nghĩ - thấy - đổ - bay - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người của sự vật. -HS đọc nội dung ghi nhớ -HS nêu -HS đọc yêu cầu của bài -Một số h/s trình bày kết quả -Đánh răng, rửa mặt, trông em, cọ cốc chén, tới cây, nhặt rau, đun nước, náu cơm, xem ti vi, đọc truyện... -Học bài, làm bài, nghe giảng, ,chăm sóc cây, nhặt giấy giác... - 2 em lên chữa, mỗi em một phần a, đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b, mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng , có. - 1 em đọc yêu cầu VD: tranh 1: cúi tranh 2: ngủ - Động tác trong học tập: mượn sách, đọc bài, viết bài, kẻ vở, mở cặp... - Động tác vệ sinh cá nhân: đánh răng, rửa mặt, đánh giày, chải tóc, lau bảng,.. - Động tác vui chơi: nhảy dây, đá cầu, kéo co... _________________________________________ Khoa học Ôn tập: con người và sức khỏe I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS có khả năng: + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của Bộ Y tế. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, tranh ảnh, mô hình, III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách phòng tránh khi bị đuối nước 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: HS: Chơi theo đồng đội. - Chia lớp làm 4 nhóm và xếp lại bàn ghế cho phù hợp. - 3 – 5 em làm giám khảo cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời đúng lắc chuông trước được trả lời trước. - Chuẩn bị: - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi. - Tiến hành: GV đọc lần lượt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi (SGK). HS: Nghe để lắc chuông. - Đánh giá, tổng kết. HS: Theo dõi, nhận xét và bổ sung. b. Hoạt động 2: Tự đánh giá. - Tổ chức và hướng dẫn: HS: Dựa vào kiến thức và ăn uống của mình để tự đánh giá. ? Đã ăn phối hợp thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa HS: Từng em ghi vào bảng, ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí bên. ? Đã ăn phối hợp chất béo, chất đạm động vật và thực vật chưa ? Đã ăn thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. HS: 1 số em trình bày kết quả làm việc cá nhân. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài để giờ sau học tiếp. Tiếng Việt+ Luyện tập A. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc to rõ ràng đọc diễn cảm thể hiện được giong đọc phù hợp với tình cảm của nhân vật .Đọc đúng tốc độ. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện: Chị em tôi. 2. Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả. 3.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~ B. Đồ dùng dạy- học : GV : - SGK, bảng phụ HS : - Vở chính tả, BTTV C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra; - Đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n ? III. Bài mới: 1. Luyện đọc bài Thưa chuyện với mẹ - HD đọc diễn cảm -GV nhận xét 2 Chính tả : GV đọc bài HS nghe viết. - Đọc 1 lượt bài chính tả: Chị em tôi - Nội dung chính của chuyện? - Nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn có dẫn lời nói trực tiếp - Đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lượt - Đọc lại toàn bài 2. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi) - Treo bảng phụ - Hướng dẫn hiểu yêu cầu - Gọi học sinh chữa bài, chấm 10 bài của học sinh, nhận xét Bài tập 3b(57) - Lựa chọn phần 3b - Đưa ra mẫu, giải thích - Treo bảng phụ - Nhận xét - Hát - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp - 1-2 em nhận xét - Theo dõi SGK -HS thi đọc diễn cảm HS nhận xét. - 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại chuyện - Luyện viết chữ khó ra nháp - Luyện viết tên riêng. - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi bằng bút chì. - Đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm - 1 em làm vào bảng phụ - Lớp làm bài cá nhân vào phiếu - 2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Nghe GV nhận xét - 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần b - 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách - 1 em chữa trên bảng phụ - 1 em đọc bài làm D Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà tiép tục luyện viét bài cho chữ đẹp Hoạt động ngoài giờ An toàn giao thông:Dự đoán để tránh các tình huống nguy hiểm I. Mục tiêu: Hs biết được biết cách phòng tránh các t
Tài liệu đính kèm: