Giáo án Lớp 4 - Tuần 8

I) Mục tiêu:

 - Tính được tổng của ba số.

 - Vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất.

 - GD HS tính chính xác trong toán học.

II) Chuẩn bị

 - SGK, VBT

 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp

III) Các HĐ dạy - học:

1. ổn định tổ chức

2.KT bài cũ:

? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?

3.Bài mới.

a) GT bài :

b)Nội dung bài:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thì đánh dấu x vào đằng trước ý đó trong VBT
- Chữa bài tập 
* HĐ2: Bài tập xử lí tình huống BT5 - SGK
- Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, thảo luận:
? Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách nào ứng xử khác không? vì sao? 
? Em cảm thấy NTN khi ứng xử như vậy ?
- GV kết luận cách ứng xử phù hợp.
* HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 6): Kể cho bạn nghe về 1 người biết tiết kiệm tiền của.
* HĐ4: Làm việc cá nhân: (Bài tập 7): HS đọc câu hỏi.
Gv cùng cả lớp nhận xét, khen ngợi những HS đã có ý thức tiết kiệm tiền của, nhắc nhở HS khác học tập theo.
+ N1: Tình huống a
+ N2: Tình huống b
+ N3: Tình huống c 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
- Các nhóm báo cáo
- Lớp NX, TL
- HS nêu 
- TL nhóm 4: lần lượt từng HS kể 
- Kể trước lớp
- HS khác nhận xét
HS tự liên hệ bản thân để trả lời lần lượt từng ý của bài.
- 2,3 HS đọc ghi nhớ
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng HT...
4.Củng cố,dặn dò
- HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 5: Thể dục
_________________________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
 Bài 38: Luyện tập
I) Mục tiêu
 - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ sơ đồ cho HS.
 - GD HS tính chính xác trong toán học.
II) Chuẩn bị
 - SGK , VBT
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp.
III) Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 1 HS nhắc lại cách tìm số lớn, số bé trong bài học trước
 GV kiểm tra bài tập làm ở VBT của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu
1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại cách tìm hai số khi bíêt tổng và hiệu của hai số đó
1 HS nhắc lại
- Cho HS tự làm bài
HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng
a) Số lớn là: (24+6):2=15
 Số bé là: 24-15= 9
b) Số lớn là: ( 60+`12) :2=36
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
 Số bé là: 60-36 = 24
 Bài 2
Gọi HS đọc bài toán
2 HS đọc 
? Bài toán cho biết gì?
- Tuổi chị +tuổi em= 36 tuổi; em kém chị 8 tuổi
? Bài toán hỏi gì?
Tính tuổi chị và tuổi em
- Mời 1 HS lên vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán, 1 HS lên giải bài toán
2 HS lên bảng, lới làm vào vở
 Tóm tắt ? Tuổi
 Bài giải
Tuổi chị
Tuổi chị là:
Tuổi em 8 t 36 T
 (36+ 8) : 2= 22( tuổi)
 ? Tuổi
 Tuổi em là:
 36- 22 = 14( tuổi)
 Đ/S: Chị 22tuổi
 Em 14 tuổi
GV cùng cả lớp chữa bài
Bài4
 Gọi HS đọc bài toán
2HS đọc bài
GV giúp HS phân tích bài toán
HS nêu cái đã cho, cái phải tìm
Gọi HS lên tóm tắt bài toán, 1HS lên trình bày bài giải
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 Tóm tắt
 Bài giải
P.X 1 ? sp
Phân xưởng thứ 1 làm được số sp là:
 120sp 1200 
 (1200-120): 2= 590(sản phẩm)
P.X 2 sp
Phân xưởng thứ 2 làm đực số sp là:
 ? sp
 590- 120 = 470( sản phẩm)
 Đ/S: 590 sp
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
 470 sp
4 . Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại ND luyện tập
Dặn HS về làm các BT còn lại và BT trong VBT
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc:
 Đôi giày ba ta màu xanh
I- Mục đích, yêu cầu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp noọi dung hồi tưởng).
 - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
II) Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Dự kiến HĐ: cá nhân, cặp đôi, cả lớp
III) Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh đọc bài HTL bài thơ: Nếu.....lạ
 ? Nêu nội dung của bài thơ
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài :
 * Luyện đọc:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
? Ba ta là loại giày ntn?
? Vận động có nghĩa là gì?
? Thế nào là cột?
- GV đọc bài
 * Tìm hiểu bài:
? Nhân vật "tôi" là ai?
? Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
? Đoạn 1 biết điều gì?
? Chị phụ trách đội được giao việc gì?
? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó?
? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó?
? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
? Đoạn 2 ý nói lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
? Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn 1?
? Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng như thế nào?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn:"Hôm nhận giày ....tưng tưng"
ư- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố, dặn dò : 
?Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét giờ học
- 2 đoạn
- HS đọc nối tiếp 2 lượt 
- Giày vải cứng, cổ thấp
- Tuyên truyền, giải thích,động viên để người khác tự nguyện làm một việc nào đó. 
cột 
- Đọc theo cặp 
- 2 HS khá đọc bài 
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Là chị phụ tráchđội TNTP
- Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Cổ giày.... thân giày.... ngày thu. Phần thân gần sát cổ.....nhỏ vắt ngang.
- ...không đạt được chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước chân sẽ nhẹ và nhanh hơn , các bạn sẽ nhìn mình thèm muốn.
*ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- 1 HS đọc đoạn 2
- Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học.
- Đôi giày ba ta màu xanh,vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố.
- Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.......lớp.
- Chị muốn đem lại niềm vui cho Lái...
- Tay Lái run,....môi.....mắt.....ra khỏi lớp.....nhảy tưng tưng.
*ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- 2HS đọc nối tiếp bài văn
- Giọng được chậm rãi, nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Giọng vui nhanh hơn
- Thi đọc diễn cảm
- 2 học sinh thi đọc cả bài
 Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: Khoa học
 Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt...
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu , không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II.Chuẩn bị:
 Hình vẽ T 32- 33SGK
- Dự kiến HĐ:cá nhân, cả lớp
III. Các HĐ dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ
? Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
3. Bài mới: 
a) GT bài.
b) Nội dung
 *HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện:
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Bước1: Làm việc CN
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước3: Làm việc cả lớp
? Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì Hùng cảm thấy NTN?
? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- Thực hiện yêu cầu(T32-SGK)
-TL theo cặp 
- Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo ( Mỗi nhóm 1 câu chuyện)
-NX sung
- Khó chịu....
 - HS nêu
- Mệt mỏi, chán ăn....
- Khi khỏe mạnh... thoải mái , dễ chịu 
- Nói cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị 
 *HĐ2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con.... sốt.
Bước1: T/ c và hướng dẫn
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn
* KL: Khi thấy khó chịu .......
Phải báo cho bố mẹ, người lớn....
- Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh .
- TL nhóm 4
Đưa ra tình huống, đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp theo dõi NX 
 4. Củng cố- dặn dò:
? Khi bị bệnh bạn cảm thấy NTN? Và phải làm gì?
 - 2 HS đọc mục Bóng đèn toả sáng 
- NX. Học thuộc bài. CB bài 16
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
__________________________________________________________________
Tiết 5: Kĩ thuật
 Bài 5: Khâu đột thưa ( tiết 1 )
I) Mục tiêu : 
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
-Khâu được các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II)Chuẩn bị:
- Quy trình khâu đột thưa .Mẫu khâu đột thưa .
- Vải ,kim ,chỉ ,kéo ,phấn vạch .
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân
III)Các HĐ dạy -học :
1. ổn định tổ chức
2.KT bài cũ : 
- KT đồ dùng HS đã chuẩn bị
3.Bài mới : 
a. GT bài :
b.Dạy bài mới :
*HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát -NX
-GT mẫu khâu đột thưa
Em có NX gì về mặt phải đường khâu?
Em có NX gì về mặt trái đường khâu ? Thế nào là khâu đột thưa ?
*HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Treo quy trình 
? Nêu quy trình khâu đột thưa ?
-HD cách khâu .
+Khâu từ phải sang trái lùi 1 tiến 3.Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng +Kết thúc đường khâu thì xuống kim kết thúc như đường khâu thường . 
GV tới chỗ từng em hướng dẫn thêm
-Quan sát 
-Mũi khâu cách đều 
-Mũi sau lấn lên 1/3của mũi trước 
-HS nêu ghi nhớ SGK 
-Quan sát H2,3,4 SGK 
+ Vạch đường dấu .
+Khâu đột thưa theo đường dấu ( khâu từ phải sang trái ) ...
-Nghe ,quan sát 
-2HS đọc mục 2 phần ghi nhớ 
HS thực hành khâu 
4 Củng cố -dặn dò :
 -NX giờ học .
- BTVN : -Học thuộc ghi nhớ 
 - CB đồ dùng để giờ sau thực hành .
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
Bài 40: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I) Mục tiêu : 
 - HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - Giúp HS có kĩ nắng sử dụng ê ke.
 - GD HS yêu thích môn học
II)Chuẩn bị:
- Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân
III) Các HĐ dạy học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị
3. Nội dung bài
a) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
* Giới thiệu góc nhọn:
- Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0A, 0B"
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác
-áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK.
? Em có nhận xét gì về độ lớn của góc nhọn so với góc vuông?
* Giới thiệu góc tù :
- Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù đỉnh 0, cạnh 0M, 0N"
- giáo viên vẽ góc tù khác
- áp ê-ke vào góc tù
? Em có nhận xét gì về độ lớn của góc tù so với góc vuông?
* Giới thiệu góc bẹt :
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
- Giáo viên vẽ góc bẹt khác
- GV áp góc êke vào góc bẹt
? 1góc bẹt = mấy góc vuông?
c) Thực hành :
Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu? 
- Quan sát A
 o 
- Quan sát rồi đọc: B
Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q
- Quan sát
- Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Quan sát.
 M
 0 N
- Quan sát, đọc:
góc tù O, cạnh ÔH, OK
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Quan sát:
 C O D
- Quan sát và đọc
góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G
- Quan sát, nhận xét
- 1 góc bẹt = 2 góc vuông
- Dùng ê ke để nhận diện góc
- Học sinh làm vào vở
- Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DU là các góc nhọn
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông.
- Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt
Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? 1 HS đọc nội dung BT 
 - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để nhận HS dùng ê ke áp vào các góc trong 
 diện góc. tam giác ABC để nhận biết các góc
- GV kết luận : Hình tam giác ABC có
 3 góc nhọn
4. Củng cố - dặn dò :
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù?
- NX giờ học.
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
 Luyện tập phát triển câu chuyện.
I) Mục đích , yêu cầu:
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV .
II) Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. (xem BT1)
- 1 tờ phiếu to để ghi bảng so sánh mở đầu đoạn 1,2 của câu truyện ở vương quốc tương lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian)
 cách kể 2 (kể theo trình tự không gian)
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
III) Các HĐdạy - học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Một HS kể lại câu chuyện em đã kể hôm trước.
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) HDHS làm bài tập :
Bài1(T84) : 
? Nêu yêu cầu?
- Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu văn bản kịch.
- Tin - tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất: mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trái đất.
Bài 2(T84): 
? Nêu yêu cầu?
? Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau không?
? Hai bạn đi thăm nơi nào trước? Nơi nào sau?
- Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn 
Mi - tin và Tin - tin không đi thăm cùng nhau. Mi - tin đi thăm công xưởng xang còn Tin - tin thăm khu vườn kỳ diệu (hoặc ngược lại).
- KC trong nhóm
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- T/c thi kể từng nhân vật
- Nhận xét, cho điểm
Bài3(T84) : 
? Nêu yêu cầu?
- Treo bảng phụ 
? Về trình tự sắp xếp?
? Về từ ngữ nối hai đoạn?
Chuyển thành lời kể
- Cách 1: Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang ..............trái đất.
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh...............trên trái đất.
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- 2 học sinh thi kể?
- NX, đánh giá
-.................cùng nhau
-....................công xưởng xanh trước, khu vườn kỳ diệu sau.
- Nghe
- K/c theo cặp, nhận xét bổ sung nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật)
- 3-5 học sinh thi kể
- NX về câu chuyện, về lời kể.
- Đọc trao đổi và TL câu hỏi.
- Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
- Từ ngữ nối thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
4. Củng cố - dặn dò :
? Có những cách nào để phân tích câu chuyện?
? Những cách đó có gì khác?
- NX giờ học . Viết lại màn 1 hoặc màn 2 (theo cách vừa học)
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 3: Địa lí:
Bài 7:Hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên.
I) Mục tiêu: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, chè ,cà phê, hồ tiêu...) trên đất ba dan
 + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.
 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuoi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
 - Quan sát hình , nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. 
II)Chuẩn bị: 
Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.
Dự kiến HĐ: nhóm, cả lớp, cá nhân
III) Các HĐ dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN?
3. Bài mới:
 a)GT bài: ghi đầu bài
b) Nội dung
 *HĐ1: Làm việc theo nhóm:
Mục tiêu: Biết số loại cây công nghiệp trồng ở TN.
 1.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
B1: TL nhóm 4
- GV phát phiếu giao việc
B2: Báo cáo
? Kể tên những cây trồng chính ở TN?
? Chúng thuộc loại cây nào?
? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
- GV giải thích cho học sinh sự hình thành đất đỏ ba dan.
*HĐ 2: HĐ cả lớp.
- Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm.
- TL nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu
- Cây CN lâu năm
- Q/s bảng số liệu
- Cây cà phê
- Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Nghe
Mục tiêu: Biết Buôn Ma Thuột là nơi có cà phê ngon nổi tiếng và vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
- Cách tiến hành
? H2(T88) vẽ gì?
- Treo bản đồ:
? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè, hồ tiêu.
? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột.
? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì?
? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
*HĐ 3: Làm việc CN
- Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật.
- Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột
- 3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
- Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước.
- Mùa khô thiếu nước tưới
- Dùng máy bơm hút nước ngầm lên tưới cho cây.
Mục tiêu: Biết một số vật nuôi được nuôi nhiều ở Tây Nguyên.
B1: Làm việc cá nhân
B2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên?
? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
- Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi.
- Trâu, bò, voi
- Bò
- Chuyên chở người, hàng hoá
- NX, bổ sung
4. Củng cố dặn dò:
- 4 học sinh đọc bài học
- NX giờ học: - Học thuộc bài
Bổ sung sau tiết dạy:..................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4: Khoa học:
Bài 16:Ăn uống khi bị bệnh
 I) Mục tiêu:
 - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ mộ số bệnh cần ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muốikhi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. 
II)Chuẩn bị:
 - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.
 - Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 c

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 8.doc