I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
1.Giáo viên:
-Tranh minh hoạ bài học. bảng phụ ghi câu luyện đọc.
2.Học sinh:
-Thước kẻ, bút chì.
- HS theo dõi. - HS trả lời các câu hỏi để hoàn thiện bảng: Số cá của anh Số cá của em Số cá của hai anh em 3 4 0 ... a 2 0 1 ... b 3 + 2 4 + 0 0 + 1 ... a + b * a + b là biểu thức có chứa hai chữ. - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. - Một vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu và thực hiện cùng giáo viên. a. c = 10 và d = 25 c + d = 10 + 25 = 35 b. c = 15 và d = 45 c + d = 15 + 45 = 60 - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài. a. a = 32 và b = 20 a – b = 32 – 20 = 12 b. a = 45 và b = 36 a – b = 45 – 36 = 92 c. a = 18m và b = 10m a – b = 18m – 10m = 8m - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. a 28 60 70 b 4 6 10 a x b 112 360 700 a : b 7 10 7 - 2 HS nhắc lại. Tiết 3 : Tiếng anh ( GV bộ môn dạy ) Tiết 4 : Kể chuyện Lời ước dưới trăng. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 2. Kĩ năng: - Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. T - Theo dõi bạn kể chuyện : nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ truyện. 2. Học sinh : - Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy- học : HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Kể về một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng tự trọng. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu truyện. 3.2. GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 3.3. Hướng dẫn HS kể chuyện. + Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. + Gọi HS thi kể chuyện trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện: 4. Củng cố: - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. - 1 HS kể - HS lắng nghe. - HS lắng nghe kết hợp xem tranh minh hoạ trong SGK. - 2 HS đọc các yêu cầu của bài. - HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể câu chuyện trước lớp : + Hai nhóm HS ( mỗi nhóm 4 HS) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. * ý nghĩa: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúccho mọi người. - HS nêu. Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tiếng Việt Trung thu độc lập. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài học. bảng phụ ghi câu luyện đọc. 2.Học sinh: -Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: - Hát - Đọc bài "Chị em tôi" . 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học. 3.2. Luyện đọc - GV đọc mẫu - GV tóm tắt nội dung - GV chia đoạn: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Nhận xét - tuyên dương 3.3. Tìm hiểu bài: 1 HS đọc - HS lắng nghe. - Bài được chia làm 3 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc toàn bài * HS đọc thầm từng đoạn + trả lời câu hỏi: + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? * Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập. + Nêu ý chính đoạn 2? * Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước. - Nêu nội dung chính của bài: - Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài " ở Vương quốc Tương Lai". Tiết 2: Luyện Toán Biểu thức có chứa Hai chữ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 2. Kĩ năng: - HS làm được bài tập 1, 2, 3. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên : - Vở bài tập toán. 2. Học sinh : - Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Nêu biểu thức có chứa hai chữ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS ôn lại biểu thức có chứa 2, chữ. 3.3.. Hướng dẫn HS làm và chữa bài tập: Bài 1 (40 – VBTT) - Hướng dẫn HS viết tiếp vào chỗ chấm Bài 2 (40 – VBTT) Hướng dẫn HS viết vào ô trống Bài 3 (40 – VBTT) - Hướng dẫn HS viết tiếp vào chỗ chấm - Đi hướng dẫn và kiểm tra các HS yếu kém làm BT Bài 4 (40 – VBTT) - Hướng dẫn HS viết tiếp vào chỗ chấm - Đi HD và kiểm tra các HS yếu kém làm BT 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau - Hát - 1 HS nêu. - HS làm vào VBT M: Nếu a = 2, b = 3, c = 5 thì a + b + c 2 + 3 + 5 = 10. - Còn lại làm tương tự - Làm vào VBTT a b c a+b+c axbxc (a+b)xc 2 3 4 9 24 20 - Còn lại làm tương tự - HS tự làm vào VBTT - HS tự làm VBTT Tiết 3: Luyện Tiếng Việt Viết bài: Trung thu độc lập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - biết viết bài Trung thu độc lập, đoạn từ Ngày maivui tươi.. 2. Kĩ năng : - Viết đúng, đẹp đoạn trích. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy – học : 1. Giáo viên : - Vở luyện viết của HS 2. Học sinh : - SGK, vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Không kiêm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS viết bài: - Đọc mẫu - Hướng dẫn HS viết bài - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại bài - Thu chấm bài 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài viết. Chuẩn bị tiết sau. - Hát - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - Nghe - theo dõi trong SGK - Đọc lại bài, chú ý cách trình bày, cách viết các chữ khó. - Nghe, viết bài vào vở - Nghe, soát lại lỗi chính tả Ngày soạn : 03/10/2011. Ngày giảng : Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011. Tiết 1 : Hát (GV bộ môn dạy) Tiết 2 : Tập đọc ở Vương quốc Tương Lai. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. 2. Kĩ năng: - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học : 1.Giáo viên : - Bảng phụ ghi nội dung và đoạn đọc diễn cảm. 2.Học sinh : - Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy – học. HĐ của GV HĐ của HS 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ : - Kiểm tra tiếp nối đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi về nội dung của bài. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc - GV tóm tắt nội dung bài. - GV chia đoạn. - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - GV nhận xét - tuyên dương. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc. 3.3. Tìm hiểu bài. - Hát - 2 HS đọc - 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Màn kịch được chia thành 2 phần : + Màn 1 : 3đoạn. + Màn 2 : 3 đoạn. - Học sinh tiếp nối đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. +Từ mới : chú giải - SGK - HS luyện đọc nhóm đôi - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm màn kịch 1 và trả lời câu hỏi - Tin-tin và Min-tin đến đâu và gặp những ai? - Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? - Các em nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? - Đến vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống trong vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời. - Vật làm cho con người hạnh phúc: Ba mươi vị thuốc trường sinh. Một loại ánh sáng kì lạ. 1 cái máy biết bay trên không như 1 con chim. 1 cái máy biết dò tìm những kho báu còn dấu kín trên mặt trăng. - Màn kịch 2 cho em biết điều gì ? - Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường. * Những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người. - HS đọc thầm màn 2 và trả lời câu hỏi. - Chùm nho quả to như quả lê - Quả táo đỏ tưởng là quả dưa đỏ. - Quả dưa to như quả bí đỏ. - Màn kịch 1 cho em biết điều gì ? * Nội dung của hai màn kịch là gì ? 3.4. Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai. - Cho HS thi đọc bài giữa các nhóm. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố: + Vở kịch nói lên điều gì? - Liên hệ, giáo dục HS . - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài giờ sau. * Những điều kì diệu ở vương quốc Tương Lai. * Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - HS đọc nối tiếp bài - nêu lại cách đọc. - HS đọc bài theo nhóm lớn (7 HS đọc các vai : Tin - tin, Mi - tin, 5 em bé, người dẫn chuyện). - Thi đọc bài giữa các nhóm. - HS nêu. - Một HS đọc lại nội dung bài Tiết 3 : Toán Tính chất giao hoán của phép cộng. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : - GV: Bảng phụ kẻ sẵn như trong SGK (42). - HS: Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học : HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ : -Kiểm tra bài tập 1. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - GV đưa bảng phụ cho HS quan sát. - Gọi HS nêu miệng các phép tính. - Gọi HS nêu nhận xét. - GV rút ra kết luận. 3.3. Thực hành : Bài 1 (43) : Nêu kết quả tính. - GV yêu cầu HS nêu miệng. - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 2 (43) : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS. Bài 3 (43): (HS giỏi) > < = - Cho HS làm bài theo nhóm rồi gọi lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - Nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng làm bài - HS theo dõi và nêu miệng các phép tính. a 20 350 1208 b 30 250 2764 a+ b 20+30=50 350+250=600 1208+2764=3972 b+ a 30+20=50 250+350=600 2764+1208=3972 * Nhận xét : Giá trị của a + b và của b + a luôn luôn bằng nhau, ta viết : a + b = b + a * Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu và nêu miệng. a. 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 b. 6509 + 2876 = 9385 2876 + 6509 = 9385 c. 4268 + 76 = 4344 76 + 4268 = 4344 - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. a. 48 +12 = 12 + 48 65 +297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b. m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a - HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài. a. 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2 975 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900 b. 8 264 + 927 < 927 + 8300 8 264 + 927 > 900 + 8264 927 + 8 264 = 8264 + 927 Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn để hoàn thành đoạn văn của câu chuyện: Vào nghề. 2. Kĩ năng: - Xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện). 3. Thái độ: - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học : 1.giáo viên : - Bảng phụ 2. Học sinh : - Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy – học : HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - mỗi em nhìn một tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu trong SGK, phát triển ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 (72) - Gọi HS đọc truyện. - Giới thiệu tranh minh hoạ truyện. - Yêu cầu HS nêu các sự việc trong cốt truyện. - Nhận xét, kết luận. Bài tập 2 (72) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Hướng dẫn HS viết đoạn văn hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS trình bày bài của mình. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - Nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - 2 HS thực hiện - 1 HS đọc cốt truyện Vào nghề. Cả lớp theo dõi SGK. - HS theo dõi tranh minh hoạ- SGK. - HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên. - Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc: + Va- li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Va- li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va- li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Sau này, Va- li-a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc các ý a, b, c, d. - HS viết vào vở bài tập 1 đoạn tự chọn. - Một số HS trình bày kết quả bài làm của mình. Tiết 5 : Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) Tiết 6 : Khoa học Phòng bệnh béo phì. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách phòng bệnh béo phì. 2. Kĩ năng: - Thực hiện: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II. Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên : - Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập. 2. Học sinh : - Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập. - Cho đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét - chốt ý đúng. - 1 HS nêu - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phiếu. - Đai diện nhóm trình bày. + Câu 1 (b) + Câu 2 phần 1 (d) + Câu 2 phần 2 (d) + Câu 2 phần 3 (c) * GV kết luận. - Một em bé được xem là béo phì khi nào? - Cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%. - Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm. - Bị hụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì? 3.3.Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm và đưa ra tình huống. - GV cho đại diện các nhóm trình bày theo phân vai. - GV nhận xét - kết luận. 4. Củng cố: - Nhắc lại ý chính - Nhận xét giờ học. Liên hệ. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Mất sự thoải mái trong cuộc sống. - Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt, mắc bệnh tim mạch. - HS thảo luận nhóm 4. VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của bệnh béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ bạn có thể làm thế nào để giúp em mình. - HS trình bày. - Lớp nhận xét - góp ý cùng thảo luận cho cách ứng xử đó. - HS đọc kết luận. Ngày soạn : 04/10/2011. Ngày giảng : Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011. Tiết 1 : Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết về quy tắc viết hoa tên người, địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng : - Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam. Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu. 3. thái độ : - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : 1. GV : - Bản đồ địa lí Việt Nam. 2. HS : - Thước kẻ. III. Các hoạt động dạy- học : HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ : - Kiểm tra 1 HS nêu nội dung cần ghi nhớ- tiết LT&C trước. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 (74) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài ca dao. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 (75) - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS lên làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài giờ sau. - Hát - 1 HS nêu. -1 HS đọc yêu cầu của bài và toàn bộ bài ca dao. - HS đọc thầm và ghi lại các tên riêng viết không đúng. - HS lên chữa bài. Lời giải: + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng,... - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS hoạt động theo 3 nhóm lớn : Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta, viết lại cho đúng chính tả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS chữa vào vở bài tập. Tiết 2: Toán Biểu thức có chứa ba chữ. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. 2. Kĩ năng : - HS làm được bài tập 1, 2. 3. Thái độ : - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : 1.GV : - Bảng phụ viết sẵn VD trong SGK. 2.HS : -Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học : HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ : - Kiểm tra 2 HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. - GV nêu ví dụ (đã viết ở bảng phụ) - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. - GV giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. 3.3. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - GV hướng dẫn và cùng HS thực hiện. - GV kết hợp cùng HS thực hiện. 3.4. Thực hành: Bài 1 (44) :Tính giá trị của a + b + c nếu: - Hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét - ghi điểm. Bài 2 (44) : a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. Tính giá trị của a x b x c nếu : - GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố: - Nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về làm bài 3, chuẩn bị bài sau . - 2 HS nêu. - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bảng. Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả ba người 2 5 1 ... a 3 1 0 ... b 4 0 2 ... c 2 + 3 + 4 5 + 1 + 0 1 + 0 + 2 ... a + b + c * a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. - Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì : a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - HS thực hiện tương tự với trường hợp a = 5, b = 1 và c = 0 ; ... - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c - Một vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. a. c = 5 ; b = 7 và c = 10 a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b. a = 12 ; b = 15 và c = 9 a + b + c = 12 + 15 +9 = 36 - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. a. a = 9 ; b = 5 và c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 b. a = 15 ; b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 Tiết3: Chính tả ( Nhớ - viết) Gà Trống và Cáo. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo. 2. Kĩ năng: - Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. 3. Thái độ: - giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy – học : 1.GV : - SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2a. 2.HS : - Bảng con III. Các hoạt động dạy – học : HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Cho HS viết bảng con 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi. 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết. - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - Hướng dẫn HS viết từ khó. - Cho HS nhớ viết vào vở. - GV thu chấm 5 -7 bài. 3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2a : - Cho HS thảo luận, làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3b : - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về viết lại những từ sai lỗi chính tả. - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp theo dõi SGK. - Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. - HS nhận xét các hiện tượng chính tả. - HS viết bảng con các từ : quắp đuôi, co cẳng, phường gian dối. - HS nhớ, viết đoạn thơ vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. Lời giải : + Trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất - chế ngự - chinh phục - vũ trụ - chủ nhân. - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài tập vào vở. - HS lên chữa bài. Lời giải + Vươn lên. + Tưởng tượng. Tiết 4: Thể dục (GV bộ môn dạy) Tiết 5 : Địa lí Một số dân tộc ở tây nguyên. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống.( Gia Lai, Ê - đê, Ba- na, Kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất của nước ta. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. HS khá, giỏi: quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên. 2. HS: - Thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học. HĐ của giáo GV HĐ của HS 1. ổn định : 2. Bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. * Mục tiêu: HS nêu được Tây Nguyên là vùng kinh tế mới có nhiều dân tộc chung sống. * Cách tiến hành: - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không? Và đó thường là người dân tộc nào? - 1 HS nêu
Tài liệu đính kèm: