Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Toán

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ

I/ Mục tiêu:

 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán

II/ Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ kẻ như SGK ở BT3.

-HS: Bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ ln cho lớp ht vui.

 2. Ơn bi: (3’)

 - PCTHĐTQ ln ơn bi cho cả lớp

 - Nhận xt chung

 3. Bi mới:

 a. Giới thiệu bi: (1’)

 b. Nu mục tiu bi học

TL Hoạt động dạy

Hoạt động học

12’

14’

3’ A .Hoạt động cơ bản

* Họat động c nhn, nhĩm

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em

- Nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?

- Giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ

* Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ

- Nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?

- Hướng dẫn HS tính: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5

- Yu cầu HS tính với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1 .

- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?

B. Hoạt động thực hnh

* Họat động theo nhĩm.

• Bài tập 1: Cho HS đọc đề

-Y/c HS tự làm bài

-Y/c HS nêu kết quả

- Nhận xét

 - Bài tập 2(a,b):

 - Y/c HS đọc đề và tự làm bài

-Yêu cầu HS nêu cách tính

- Nhận xét

Bài tập 3( cột thứ 2): Treo bảng số như phần bài tập –SGK

 -Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét

- PCTHĐTQ ln ơn lại bi cho cả lớp.

C. Hoạt động ứng dụng.

- Yu cầu HS tự nu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.

 - Về nhà làm vở bài tập.

- Đọc bài toán

- Xác định cách giải

- Nối tiếp nhau nêu

- Lắng nghe

-2HS nêu thêm ví dụ.

- Lắng nghe

-Cá nhân thực hiện tính trn bảng con

- HS thực hiện trên giấy nháp

- Cá nhân trả lời

- 1 H/S đọc

- Tự làm bài

- Cá nhân nêu

- Lắng nghe

- Đọc đề và tự làm bài vo bảng con

- C nhn

- Lắng nghe

- Quan sát

-1 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở

- Thực hiện theo yu cầu.

 

docx 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông viết hoa.
Bài tập 2:
-Yêu cầu thảo luận nhĩm 4
- Nhận xét 
c) Bài tập 3: Y/c HS đọc đề bài 
- Phát bản đồ cho HS làm bài theo dãy. Viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
-Y/c HS trình bày 
-Treo bản đồ và cho HS chỉ địa danh đã tìm. 
- Nhận xét.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà cùng viết tên người thân.
- Thảo luận nhĩm đơi
Trình bày
 Lắng nghe
-2 HS nhắc lại.
-Thực hiện y/c.
- Một số HS cho VD
-1 h/s đọc
-HS làm vào vở
- Lắng nghe
-Thảo luận nhĩm 4 thi đua viết vào bảng nhĩm 
- Lắng nghe
-1HS
-Làm việc theo dãy
- Các nhóm đại diện trình bày
- Vài h/s lên tìm và chỉ.
- Nhận xét nhóm bạn
- Thực hiện theo yêu cầu.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 ..
Chính tả
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 06/10/2015
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Mắc không quá 5 lỗi. 
- Làm đúng các bài tập 2(b); BT3 (b).
- GD học sinh có ý thức viết đúng, viết đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài tập 2b viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Vở –Bảng con 
III/ Các hoạt động dạy:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
26’
3’
B.Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi: 
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 tìm các từ khó viết, dễ lẫn viết vào bảng con và tự sửa sai (nếu cĩ).
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài viết.
- Đọc từng câu, cụm từ yêu cầu lớp viết vào vở.
-Yêu cầu HS dị bài, sửa lỗi
- Chấm, chữa bài- Nhận xét 
Bài 2(b)Mở bảng lớp đã viết sẵn
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3(b)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được
.
- Thực hiện y/c
- H/s lần lượt trả lời câu hỏi
-Thảo luận nhĩm 4 thực hiện theo yêu cầu, nhĩm trưởng báo cáo kết quả.
-Cá nhân
-Viết vào vở
-Thực hiện y/c
- Cá nhân đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền trên bảng theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Vài h/s đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận theo nhĩm
1HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
- 2 HS nhận xét 
- Đặt câu và đọc trước lớp 
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................
............................................................................................................................
Khoa học
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 06/10/2015
I/ Mục tiêu:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì. Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. 
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
- KNS: Kĩ năng giao tiếp hiệu quả, kĩ năng ra quyết định, Kĩ năng kiên định.
 	- Có ý thức phòng bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phịng bệnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập 
- HS: SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
108818888888’109’’
9’
3
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Chia nhóm 4 và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:
Theo bạn, dấu hiệu nào không phải dấu hiệu của bệnh béo phì.
Bị bệnh béo phì có những bất lợi nào?
Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao?
- Y/c trình bày
- Nhận xét và kết luận.
- Y/C HS trả lời các câu hỏi sau:
+Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
+Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
+Cần làm gì khi người thân bị bệnh béo phì?
- Kết luận như mục: Bạn cần biết
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Chia nhóm và giao các tình huống cho các nhóm về bệnh béo phì.
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, đưa ra ứng xử đúng.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
 KNS: -Về nhà các em cùng với người thânluôn vận động cơ thể, không ăn nhiều đồ ngọt để phòng tránh bệnh béo phì 
- Làm việc theo nhóm 4 .
- Đại diện các nhóm lên trả lời, bạn khác bổ sung.
- Lắng nghe
- Cá nhân thực hiện yêu cầu 
- Một số h/s đọc
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống và đóng vai giải quyết tình huống.
- Đại diện 2 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn. 
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI
KHÂU THƯỜNG (T2)
Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 06/10/2015
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
 	 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Vải hoa 2 mảnh 20 x 30cm. Chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn.
.	-HS: Bộ dụng cụ kĩ thuật khâu thêu.
III/ Các mặt hoạt động:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
26’
3’
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Y/c HS nhắc lại qui trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 
- Nhận xét.
- Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu lược.
Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng, hướng dẫn thêm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá theo 2 bước (tiêu chuẩn HS khéo tay cần đạt).
Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mảnh vải.
Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng.
Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu để tiết sau học bài khâu đột thưa
- Cá nhân nhắc lại 
-Lắng nghe
- Trưng bày Đồ dùng học tập 
-Cá nhân thực hành
- Cá nhân trưng bày các sản phẩm của mình.
- Theo dõi và lắng nghe
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
Ngày soạn:20/9/2014 Ngày dạy: 07/10/2014
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
- Giáo dục học sinh có những ước mơ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết những câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK 
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
14’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Luyện dọc
- 1-2 HS đọc bài
- Tổ chức cho Hs đọc cá nhân trong nhĩm, phát hiện từ khĩ đọc, khĩ hiểu.
- HS chia sẻ trong nhĩm.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhĩm.
- Tổ chức cho 1-2 nhĩm thi đọc nối tiếp.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- HS đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung bài học
- Thi đọc trong nhĩm sau đĩ chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc với các nhĩm.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-GV giao việc cho HS về nhà đọc lại và kể lại vở kịch cho người thân nghe.
- 2HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nối tiếp đọc và nhận xét .
- Thực hiện yêu cầu
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận nhĩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời
- HS thi đọc và chia sẻ trong nhĩm, trong lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 07/10/2015
I/ Mục tiêu:
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
 - TĐ: GD Học sinh tính cẩn thận khi làm toán 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số).
- Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của b + a.
Ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân.
Bài tập 1: Cho HS đọc đề bài sau đó đọc nối tiếp nhau kết quả 
- Vì sao lại khẳng định 379 + 468 =847?
-Y/c HS giải thích tương tự các phép tính còn lại 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về nhà luyện tập thêm
- Quan sát
- Từng cá nhân tính và nêu kết quả
- Cá nhân nhận xét
- Vài HS đọc 
- Vài HS nhắc lại
- Theo dõi
- 1 đọc đề và làm bài sau từng h/s nêu kết quả.
-Cá nhân trả lời 
Tự làm bài
- HS làm bài và sửa chữa bài 
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
KỂ CHUYỆN
Ngày soạn:20/9/2014 Ngày dạy: 07/10/2014
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt chuyện)
- Aùp dụng thực hành tốt bài tập.
- GD lòng ham thích mơn Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- GV: -Phiếu bài tập 
- HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
10’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
 - Y/c HS đọc cốt truyện Vào nghề
- Giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên.
-Y/c từng h/s nêu miệng.
*Chốt: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc:
+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Va – li – a xin học nghề và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Va – li – a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa suốt thời gian học.
+ Sau này, Va – li – a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
-Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Phát phiếu cho các nhĩm mỗi nhĩm 4 HS, làm vào phiếu.
- Cho học sinh trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Mời thêm những HS khác đọc kết quả làm bài
- Kết luận khen những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở, hoàn chỉnh lại.
- Vài h/s đọc 
- Lắng nghe
- Từng cá nhân nêu.
- Một số HS nêu
-Lắng nghe.
- Cá nhân đọc
 -Nhậân phiếu làm bài theo nhĩm 4 
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Cá nhân nhận xét
-Một số HS trình bày bài làm của mình 
- Theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Ngày soạn:20/9/2014 Ngày dạy: 08/10/2014
I/ Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc, viết hoa, tên người, tên địa lí Việt Nam. 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.(Bài tập 1,viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu bài tập 2)
 - HS biết vận dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam 
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Họat động dạy 
Hoạt động học 
10’
15’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Y/c HS đọc đề bài 
- Nêu yêu cầu thảo luận nhĩm 4: Bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc và viết lại cho đúng.
- Y/c trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân.
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích h/s phải thực hiện các nhiệm vụ tìm tên các tỉnh/ TP nước ta.
-Viết lại đúng chính tả. Tìm tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta và viết lại cho đúng.
- Y/c HS thi viết trên bảng lớp 
*Nhận xét chữa bài.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
 - Học thuộc ghi nhớ và tập viết tên mọi người trong gia đình
- 1 h/s đọc yêu cầu bài.
- Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và sửa bài
-Thực hiện y/c.
- Cá nhân thực hiện y/c.
 - 2 HS lên bảng 
 - Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
Ngày soạn:20/9/2014 Ngày dạy: 08/10/2014
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
	- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, yêu thích toán học 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGKï
III/ Các hoạt động dạy- học: 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
11’
13’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Cho HS đọc bài toán SGK
- Hướng dẫn h/s xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cư.
Nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người là gì?
Giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
a, b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? 
Nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c 
Hướng dẫn HS tính: Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đềø và tự làm bài 
- Gọi học sinh trả lời miệng 
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét 
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề
- Y/c h/s làm bài vào vở
- Chấm một số bài và chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm 
- 1HS đọc- Lớp đọc thầm. 
- Theo dõi
- Một số HS trả lời 
- Lắng nghe
- Từng cá nhân nêu thêm ví dụ.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau phát biểu 
- Cá nhân trả lời 
 - Cá nhân thực hiện làm vào vở nháp
- Cá nhân trả lời 
- Thực hiện y/c
- Vài h/s trả lời miệng,
- Thực hiện y/c
- Lắng nghe
- 1 h/s đọc
- Cả lớp làm vở 
- Sửa bài.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
Ngày soạn:20/9/2014 Ngày dạy: 08/10/2014
 I/ Mục Tiêu:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia –Rai, Ê đê, Ba na, Kinh) là nơi thưa dân nhất nước ta. 
- Sử dụng được tranh ảnh mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Yêu quí các dân tộc ở Tây nguyên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng.
- HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về Tây Nguyên.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
88	10’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
 +Y/c HS đọc mục 1 –SGK
 - Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Yêu cầu học sinh chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ
Kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Y/c HS quan sát tranh và thảo luậân nhóm đơi
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
Nhà rông được dùng để làm gì? 
Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
Nhận xét kết luận 
-Yêu cầu các nhĩm đưa tranh ảnh sưu tầm về trang phục một số dân tộc 
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2, 3.-SGK
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà sưu tầm và tìm hiểu các sản vật ở Tây Nguyên 
- Lớp đọc thầm
- Cá nhân kể
- Vài HS trả lời .
- Cá nhân lên bảng chỉ 
- Lắng nghe
-Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Các nhĩm báo cáo sự chuẩn bị 
- Quan sát và nhận xét
- Nối tiếp đọc 
- Thực hiện theo yêu cầu.
	*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày dạy: 08/10/2015
I/ Mục tiêu:
 - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người.
 - GD học sinh lịng nhân ái bao la. 
 - MT: GDHS thấy được vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của mơi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a . Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
24’
3’
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm, cá nhân.
- Kể chuyện lần 1
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng
- Kể lần 3 (nếu cần)
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 
-Y/c HS thi kể từng đoạn 
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
-Nhận xét khen học sinh kể hay.
-Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Qua câu chuyện này giáo dục em điều gì?
*Chốt ý: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc, cho người nói điều ước cho tất cả mọi người.
MT:GD HS thấy được vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của mơi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện em đã kể miệng ở lớp cho người thân nghe. 
- Lắng nghe
- Quan sát tranh treo bảng và nghe GV kể 
- Thực ha

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA TUAN 7.docx