Thứ
ngày Tiết
TKB Môn học Tiết
PPCT Phân môn Tên bài dạy
Hai
1 Tiếng Việt 11 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-drây-ca.
2 Toán 26 Luyện tập.
3 Khoa học 11 Một số cách bảo quản thức ăn.
4 Đạo đức 6 Biết bày tỏ ý kiến. (tt)
5 GDKNS
Chào cờ 6 GDKNS: Lắng nghe và chia sẽ. (t.2)
Chào cờ: Tuần 6
Ba
1 Toán 27 Luyện tập chung.
2 Tiếng Việt 6 Chính tả Nghe - viết: Người viết truyện thật thà.
3 Tiếng Việt 11 LT&Câu Danh từ chung & Danh từ riêng.
4 Âm nhạc 6 (Gv chuyên)
5 Kỹ thuật 6 Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
Tư
1 Tiếng Việt 12 Tập đọc Chị em tôi.
2 Toán 28 Luyện tập chung.
3 Thể dục 9 (Gv chuyên)
4 Tiếng Việt 6 Kểchuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
5 Mỹ thuật 6 (Gv chuyên)
Năm
1 Toán 29 Phép cộng.
2 Tiếng Việt 11 TLV Trả bài văn viết thư.
3 Tiếng Việt 12 LT&Câu MRVT: Trung thực - Tự trọng
4 Lịch sử&Địa lí 6 Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40).
5 Thể dục 10 (Gv chuyên)
Sáu
1 Toán 30 Phép trừ.
2 Tiếng Việt 12 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
3 Lịch sử&Địa lí 6 Địa lí Tây Nguyên.
4 Khoa học 12 Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
5 ATGT
Sinh hoạt 6 ATGT: Đi xe đạp an toàn. (t.2)
SH: Tuần 6
ruyện dài, truyện ngắn - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn viết - GV nhắc nhỡ cách trình bày bài. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi. - GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. HĐ 3: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS làm bài vào VBT. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào? - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS xem lại các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết các từ vào nháp: + lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - HS tìm và nêu... - HS theo dõi. - HS viết vào bảng con các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn - HS lắng nghe. - HS lớp đọc thầm theo. - HS nghe. - Cả lớp nghe viết. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe. Bài 1: 1 HS nêu y/c và đọc mẫu. - HS làm bài vào VBT. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2a: 1 HS đọc thành tiếng. + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x - Đại diện nhóm đọc. - Chữa bài (nếu sai). - Cả lớp nhận xét, tuyên dương bạn. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ). Nhận biết được DT chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát. - Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. - Giáo dục HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Yêu cầu 2 HS trả lời trước lớp. + Danh từ là gì? Cho ví dụ. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Danh từ chung - Danh từ riêng. - Hướng dẫn HS luyện tập: HĐ 1: Làm việc nhóm đôi. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, trình bày từ đúng. - GV ghi nhanh kết quả ra bảng. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/cầu HS thảo luận cặp đôi. - Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. - Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. + Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. * Ghi nhớ: (SGK). HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu. - Y/c nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Y/c các nhóm khác nhận xét. Bổ sung. + Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? + Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng? - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. + Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? - Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên đọc trước lớp, lớp theo dõi. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài 1. - Đại diện nhóm nêu kết quả: a/. sông b/. Cửu Long c/. vua d/. Lê Lợi - Cả lớp nhận xét. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận cặp đôi. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm đôi và TLCH. + Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Nga, + Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. 2 HS đọc ghi nhớ. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận và làm vào phiếu. - Đại diện nhóm nêu và dán lên bảng: Danh từ chung Danh từ riêng Núi/ dòng/ sông/ dãy / mặt/ sông/ ánh/ nắng/ đường/ dây /nhà /trái/ phải/ giữa/ trước. Chung/ Lam/ Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ. + Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau. + Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 3 HS làm bảng, lớp tự làm vào VBT. + Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa. - HS lắng nghe. 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên) Tiết 5: Kỹ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3. Bài mới: - GTB: - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . HĐ 1: - Thực hành. - GV nhận xét và nêu các bước thực hiện. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược. + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. - Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Đánh giá kết quả học tập. * GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải. + Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối phẳng. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 4. Củng cố: - GD HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau. - HS hát. - HS trình bày đồ dùng học tập. - HS nhắc lại tên bài. - HS nhắc lại quy trình. - HS thực hành. - HS lắng nghe. - HS trưng bài sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm của mình theo dẫn của GV. - HS nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng - GD HS không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. - Hỗ trợ: cách đọc các câu văn dài. * Tự nhận thức trong bài. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Chị em tôi. - Truyện Chị em tôi mà các em học hôm nay kể về một cô chị hay nói dối. Ai đã giúp cô sửa đổi tính xấu này? Các em cùng tìm hiểu. HĐ 1: - Làm việc cá nhân. * Hướng dẫn luyện đọc: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có). - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi với những từ đó để giúp các em hiểu rõ nghĩa của từ. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Làm việc cả lớp. * Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học thậy không? Em đoán xem cô đi đâu? + Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Thái dộ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào? + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của người cha lúc đó thế nào? - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? - GV giảng như SGV. + Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài, yêu cầu HS lớp tìm giọng đọc của bài. - GV cho đọc theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - GV nhận xét đánh giá tuyên dương HS. 4. Củng cố: + Vì sao chúng ta không nên nói dối? + Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Trung thu độc lập. - HS hát. 2 HS đọc. 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đ 1: Dắt xe ra cửađến tặc lưỡi cho qua. + Đ 2: Cho đến một hôm đến nên người. + Đ 3: Từ đó đến tỉnh ngộ. - HS đọc phần chú giải. - HS đặt câu hỏi. - HS đọc nhóm đôi. - HS theo dõi. - HS nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Cô xin phép ba đi học nhóm. + Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường. + Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. + Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thưêng ba, cô ân hận vì mình đã nói dối , phụ lòng tin của ba. + Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. + Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình cũng nói dối ba để đi xem phim. + Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng nó thậm chí đánh hai chị em. + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. - HS quan sát tranh. - HS đọc thành tiếng. + Vì cô em bắt chước mình nói dối. + Vì cô biết cô làm tấm gưêng xấu cho em. + Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành khiến ba buồn. - Lắng nghe. + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ. + Chúng ta không nên nói dối. Nói dối là tính xấu. + Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại. + Nói dối làm mất lòng tin ở mọi người. + Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến các em. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi bài trong SGK - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc giữa các nhóm. - HS nhận xét tuyên dương bạn. + Vì nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin của mọi người đối với mình. + Hai chị em; - Cô bé ngoan; - Cô chị biết hối lỗi; - Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Tìm được số trung bình cộng. - Rèn kỹ năng đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. - Giáo dục HS có ý thức trong học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp. - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập chung. *Hướng dẫn luyện tập. - GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách nhận xét. Bài 1: 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm) a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là: A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 D. 50 050050 b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là: A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8 c) Số lớn nhất trong các số 684257, 684275, 684752, 684725 là: A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725 d) 4 tấn 85 kg = kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058 đ) 2 phút 10 giây = giây Số thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 30 B. 210 C. 130 D. 70 Bài 2: 2,5 điểm a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách. c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển sách) Bài 3: Bài giải Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là: 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m - GV nhận xét, chốt ý quả đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài: Biểu đồ. - HS hát. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. a. 475 9 36 > 475836 b. 5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg - HS nhận xét, bổ sung chữa bài. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. Bài 1: 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. Bài 3: 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm được): Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực và nói ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3. Bài mới: - GTB: - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. HĐ 1: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS nêu y/cầu bài tập. - GV gạch chân một số từ quan trọng: lòng tự trọng, được nghe, được đọc. - Gọi 1 HS đọc tiếp phần gợi ý. + Thế nào là lòng tự trọng? + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hoạt động nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV quan sát giúp đỡ từng nhóm. - HS kể theo đúng trình tự mục 3 và hỏi: + Trong câu chuyện mình kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: - Hoạt động cá nhân. - Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện: - GV tổ chức cho HS thi kể. - Khi HS kể GV ghi hoặc cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên bảng. - GV nhận xét bình chọn HS kể truyện hay nhất. 4. Củng cố: - Khuyến khích HS nên đọc chuyện. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Y/c về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiết sau. - HS hát. 2 HS kể lại và nêu ý nghĩa. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc gợi ý. + Tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình. + HS kể tên một số câu chuỵên mà các em đã nghe hoặc đã đọc như : Buổi học thể dục, sự tích dưa hấu, sự tích con cuốc + Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, - HS lắng nghe. 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. - HS nghe kể hỏi lại bạn: + Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý? + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì? - HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay. - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp. - HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cá số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. Biết thực hiện cộng từ phải sang trái . - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng đúng. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Phép cộng. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. - Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Củng cố kĩ năng làm tính cộng. - GV viết lên bảng phép tính cộng *VD 1: 48352 + 21026 =? + Làm thế nào để tính được kết quả phép tính? Vậy: 48352 + 21026 = 69378 *VD 2: 367 859 + 541 728 =? + Làm thế nào để tính được kết quả phép tính? Vậy: 367859 + 541728 = 909587 - GV hỏi HS vừa lên bảng: + Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? - GV yêu cầu HS TLCH: + Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS nêu kết quả bài tập trước lớp. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Y/c HS làm tóm tắt, 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá, chữa sai. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. - HS trình VBT để kiểm tra. - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. + Đặt tính đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Tính cộng từ trái sang phải 2 cộng 6 bằng 8 viết 8 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 3 cộng 0 bằng 3 viết 3 8 cộng 1 bằng 9 viết 9 4 cộng 2 bằng 6 viết 6 + Đặt tính đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Tính cộng từ trái sang phải 9 cộng 8 bằng 17 viết 7 nhớ 1 5 cộng 2 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8 8 cộng 7 bằng 15 viết 5 nhớ 1 7 cộng 1 bằng 8 thêm 1 bằng 9, viết 9 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 3 cộng 5 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9 - HS trên bảng trả lời: + HS nêu... - HS trả lời: + Vậy khi... - HS lắng nghe. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài. 4 HS lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài, cả lớp làm bài vào vở. a) b) - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS nêu kết quả bài tập trước lớp. 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 4685 + 2347 = 7032 b) 186 954 + 247 436 = 434 390 - HS nhận xét, chữa sai. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm tóm tắt, 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Huyện đó trồng được số cây là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994cây - HS nhận xét, chữa sai. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIÊT THƯ I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (Đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài viết cho HS. - Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. - Nhận xét kết quả làm bài của HS. + Ưu điểm: - HS biết làm bài văn viết thư . - Bố cục rõ ràng. - Một số HS diễn đạt tốt. + Hạn chế: - Nội dung còn hạn chế, nhiều bức thư chưa thể hiện đúng trọng tâm đề bài. - Chữ viết sai nhiều lỗi. - GV nhận xét đánh giá bài viết từng HS. 3. Hướng dẫn HS chữa bài: *Lưu ý: GV có thể cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn. - GV đến từng bàn h/dẫn nhắc nhở từng HS. - GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS bổ sung, nhận xét. - GV đọc những đoạn văn hay. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước. - Gọi HS nhận xét sau mỗi bài đọc. - Cho HS viết lại đoạn văn hay. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - HS hát. - HS nhận lại bài và đọc lại. - HS nhận xét bài viết của bạn. - HS chữa vào vở TLV. + Đọc lời nhận xét củaGV. + Đọc các lỗi sai trong bài, viết và gạch chân, chữa vào vở. + Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra lại. - Đọc lỗi và chữa bài. - HS bổ sung, nhận xét. - HS lắng nghe. 2 HS đọc những đoạn văn hay. - HS nhận xét, tìm ý hay. - HS viết lại đoạn văn hay. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng. - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy - học: - Từ điển TV. - Bảng phụ viết BT 1, 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm nháp. + Năm danh từ chung l
Tài liệu đính kèm: